Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Y ĐA KHOA<br />
NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2015<br />
Lý Văn Xuân*, Nguyễn Ngọc Lân*, Trần Đức Nhật*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trước tình trạng bùng nổ thông tin như hiện nay, ngoài sự hướng dẫn của người dạy, sinh<br />
viên nhất thiết phải có khả năng tự học để nâng cao tri thức và kết quả học tập, đặc biệt là nâng cao năng lực<br />
chuyên môn để đáp ứng tốt công việc sau khi ra trường. Khảo sát hoạt động tự học của sinh viên y đa khoa năm<br />
thứ nhất nhầm góp phần giúp nhà Trường có các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa<br />
Mục tiêu: Xác định các hoạt động tự học và các mối liên quan ở sinh viên y đa khoa năm thứ nhất Đại học Y<br />
dược TP.HCM năm 2015.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất. Thiết kế nghiên<br />
cứu mô tả cắt ngang. Kỹ thuật thu thập số liệu qua bộ câu hỏi soạn sẵn tự điền<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất cho kết quả: 83,78% sinh viên thường<br />
xuyên học theo trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn mạnh; 84,96% sinh viên tự học độc lập một mình; 22,42%<br />
sinh viên học theo tổ nhóm và 7,08% học qua ghi âm, ghi hình. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa học lực<br />
với phương pháp học nguyên văn bài học trong sách giáo khoa<br />
Kết luận: Qua khảo sát 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất cho thấy đa số sinh viên thường xuyên học<br />
theo trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn mạnh (tỷ lệ 83,78%). Có đến 84,96% sinh viên thường xuyên tự học<br />
độc lập một mình trong khi chỉ có 22,42% sinh viên thường xuyên học tập theo tổ nhóm. Có mối liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê giữa học lực với phương pháp học nguyên văn bài học trong sách giáo khoa.<br />
Từ khóa: Tự học, hoạt động tự học, học lực.<br />
ABSTRACT<br />
SELF-LEARNING ACTIVITIVES OF THE FIRST YEAR MEDICAL STUDENTS OF UNIVERSITY OF<br />
MEDICINE AND PHARMACY – HCMC IN 2015<br />
Ly Van Xuan, Nguyen Ngoc Lan, Tran Duc Nhat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 28 - 34<br />
<br />
Background: In the time of media explosion, beside the guide of teachers, students should be improving their<br />
ability in self-learning, especially in proffesional skills of a medical doctor. Researching the self-leaning of the first<br />
year medical students can provide to University of Medicine and Pharmacy – HCMC the solution in increasing<br />
the quality of medical doctor skills.<br />
Aims: Describe the self-learning activitives of the first year medical students and ralated factors<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 339 medical students of the first year. The<br />
questionair including individual factors and self-learning activities was used.<br />
Results: Among 339 first year medical students, 83.75% usually learned only what the teachers had taught;<br />
84.96% usually learned by themselves; otherwide only 22.4% learned with their group and 7.08% learned<br />
through video-clips. There was the significant relationship between the academic evaluation with the methods of<br />
<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ : PGS.TS. Lý Văn Xuân ĐT: 0908588547 Email: xuanlyvan@yahoo.com<br />
<br />
28 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
study.<br />
Conclusions: The self-learning activitives of the first year medical students depend on what students have<br />
been taught in class. The relationship between academic evaluation with the methods of study is significant.<br />
Keywords: self-learning, self-learning activitives, academic evaluation.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Xác định mối liên quan giữa kết quả học<br />
tập với phương pháp, thời gian, hình thức,<br />
Từ xưa con người đã biết tìm tòi để hiểu thế<br />
địa điểm tự học của sinh viên y đa khoa<br />
giới xung quanh, sau đó đã sử dụng giáo dục<br />
năm thứ nhất Đại học Y Dược TP. Hồ Chí<br />
như là công cụ hữu hiệu bằng cách người trước<br />
Minh.<br />
truyền đạt tri thức và kinh nghiệm cho người<br />
sau. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
Trước tình trạng bùng nổ thông tin như hiện CỨU<br />
nay, người học nhận thấy song song với việc học Đối tượng nghiên cứu<br />
có sự hướng dẫn của người dạy, người học nhất<br />
Gồm 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất<br />
thiết phải biết tự học để nâng cao tri thức của<br />
Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2015<br />
mình[1], đặc biệt là năng lực chuyên môn để đáp<br />
ứng tốt công việc sau khi ra trường(4). Phương pháp nghiên cứu<br />
Được sự hỗ trợ của Đại học Harvard (Hoa Thiết kế nghiên cứu<br />
Kỳ), Khoa Y Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Mô tả cắt ngang<br />
Minh chuẩn bị triển khai chương trình đào tạo Phương pháp thu thập số liệu<br />
Bác sĩ đa khoa theo hình thức module. Việc thực Sử dụng bộ câu hỏi tự điền soạn sẵn<br />
hiện chương trình đổi mới này đòi hỏi sinh viên<br />
cần có phương pháp học tập chủ động, tích cực, KẾT QUẢ<br />
đặc biệt là khả năng tự học, tự nghiên cứu(3). Qua khảo sát 339 sinh viên y đa khoa năm<br />
Khảo sát hoạt động tự học của sinh viên y đa thứ nhất Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm<br />
khoa năm thứ nhất nhằm cung cấp thông tin 2015 cho kết quả như sau:<br />
giúp cho nhà Trường có các giải pháp nâng cao Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
chất lượng đào tạo Bác sĩ đa khoa. Do đó chúng Đặc điểm Tần Tỷ lệ (%)<br />
số(n=339)<br />
tôi chọn đề tài “Khảo sát hoạt động tự học của<br />
Giới tính<br />
sinh viên y đa khoa năm thứ nhất Đại học Y Nữ 138 40,71<br />
Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2015” để nghiên Nam 201 59,29<br />
cứu. Nhóm tuổi<br />
≤ 18 tuổi 278 82,01<br />
Mục tiêu > 18 tuổi 61 17,99<br />
Mục tiêu tổng quát Khu vực (nơi học THPT)<br />
Xác định các hoạt động tự học và các mối Nông thôn (KV1, KV2NT) 216 63,72<br />
Thành thị (KV2, KV3) 123 36,28<br />
liên quan ở sinh viên y đa khoa năm thứ nhất<br />
Học lực THPT<br />
Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh năm 2015. Giỏi 278 82,01<br />
Mục tiêu cụ thể Khá, TB 61 17,99<br />
Thời gian tự học mỗi ngày < 2 giờ 21 6,19<br />
1. Xác định phương pháp, thời gian, hình<br />
2 giờ - 4 giờ 112 33,04<br />
thức, địa điểm tự học của sinh viên y đa > 4 giờ - 6 giờ 163 48,08<br />
khoa năm thứ nhất Đại học Y Dược TP. Hồ > 6 giờ 43 12,68<br />
Chí Minh.<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Nhận xét: Sinh viên nam chiếm tỷ lệ 59,29%. Học theo tổ nhóm<br />
Có 82,01% sinh viên nhóm tuổi ≤ 18 tuổi, 82,01% Thường xuyên 76 22,42<br />
Thỉnh thoảng 231 68,14<br />
sinh viên học lực giỏi ở THPT và 63,72% sinh<br />
Không áp dụng 32 9,44<br />
viên ở nông thôn. Có 81,12% sinh viên có thời Học có sự hướng dẫn của thầy cô hoặc cha mẹ, anh chị<br />
gian tự học mỗi ngày từ 2 đến 6 giờ. ở nhà<br />
Bảng 2. Về phương pháp tự học Thường xuyên 29 8,55<br />
Thỉnh thoảng 159 46,90<br />
Phương pháp Tần số (n=339) Tỷ lệ (%)<br />
Không áp dụng 151 44,54<br />
Đọc lướt qua bài học trong sách trước khi đến lớp<br />
Học qua băng ghi âm, ghi hình trong lớp<br />
Thường xuyên 167 49,26<br />
Thường xuyên 24 7,08<br />
Thỉnh thoảng 152 44,84<br />
Thỉnh thoảng 127 37,46<br />
Không áp dụng 20 5,90<br />
Không áp dụng 188 55,46<br />
Nghiên cứu bài học và tham khảo tài liệu trước khi đến<br />
lớp Học qua truy cập thông tin trên internet<br />
Thường xuyên 143 42,18 Thường xuyên 192 56,64<br />
Thỉnh thoảng 172 50,74 Thỉnh thoảng 125 36,87<br />
Không áp dụng 24 7,08 Không áp dụng 22 6,49<br />
Học nguyên văn bài học trong sách giáo khoa Nhận xét: Có 84,96% sinh viên thường xuyên<br />
Thường xuyên 35 10,32 “tự học độc lập một mình” trong khi chỉ có<br />
Thỉnh thoảng 145 42,77<br />
24,42% thường xuyên “học theo tổ nhóm” và<br />
Không áp dụng 159 49,60<br />
8,55% thường xuyên học “có sự hướng dẫn của<br />
Học theo trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn mạnh<br />
Thường xuyên 284 83,78 thầy cô”. Ngoài ra, có 93,51% sinh viên thường<br />
Thỉnh thoảng 49 14,45 xuyên hoặc thỉnh thoảng “học qua truy cập<br />
Không áp dụng 6 1,77 thông tin trên internet”.<br />
Học bài soạn lại hoặc hệ thống lại Bảng 4. Địa điểm tự học<br />
Thường xuyên 163 48,08 Địa điểm Tần số (n=339) Tỷ lệ (%)<br />
Thỉnh thoảng 147 43,36<br />
Ở nhà<br />
Không áp dụng 29 8,55<br />
Thường xuyên 315 92,92<br />
Làm thêm bài tập nâng cao trong sách<br />
Thỉnh thoảng 22 6,49<br />
Thường xuyên 182 53,69<br />
Không áp dụng 2 0,59<br />
Thỉnh thoảng 137 40,41<br />
Khuôn viên trường<br />
Không áp dụng 20 5,90<br />
Thường xuyên 49 14,45<br />
Hỏi thầy cô khi thắc mắc hoặc không hiểu rõ<br />
Thỉnh thoảng 217 64,01<br />
Thường xuyên 191 56,34<br />
Không áp dụng 73 21,53<br />
Thỉnh thoảng 137 40,41<br />
Thư viện<br />
Không áp dụng 11 3,24<br />
Thường xuyên 75 22,12<br />
Nhận xét: Thỉnh thoảng 196 57,82<br />
Không áp dụng 68 20,06<br />
- Phương pháp tự học được sinh viên áp<br />
Ký túc xá<br />
dụng thường xuyên là “học theo trọng tâm bài<br />
Thường xuyên 34 10,03<br />
giảng được thầy cô nhấn mạnh” (tỷ lệ 83,78%). Thỉnh thoảng 58 17,11<br />
- “Học nguyên văn bài học trong sách giáo khoa” Không áp dụng 247 72,86<br />
chỉ có 10,32% sinh viên thường xuyên áp dụng. Công viên<br />
Thường xuyên 3 0,88<br />
Bảng 3. Về hình thức tự học Thỉnh thoảng 80 23,60<br />
Hình thức Tần số (n=339) Tỷ lệ (%) Không áp dụng 256 75,52<br />
Học độc lập một mình Nơi khác<br />
Thường xuyên 268 84,96 Thường xuyên 15 4,42<br />
Thỉnh thoảng 42 12,39 Thỉnh thoảng 152 44,84<br />
Không áp dụng 9 2,65 Không áp dụng 172 50,74<br />
<br />
<br />
<br />
30 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Nơi tự học thường xuyên của sinh Giỏi Khá – Trung<br />
Phương PR Giá trị<br />
viên là tại nhà với tỷ lệ 92,92% trong khi chỉ có pháp (n=278) bình (n=61) p<br />
(%) (KTC 95%)<br />
(%)<br />
22,12% tự học tại thư viện. xuyên<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa học lực THPT và Thỉnh 0,89<br />
111(81,02) 26(18,98)<br />
phương pháp tự học thoảng (0,49 – 1,65)<br />
Giỏi Khá – Trung Không áp 0,94<br />
Phương PR Giá trị 9(81,82) 2(18,18)<br />
dụng (0,18 – 9,34)<br />
pháp (n=278) bình (n=61) p<br />
(%) (KTC 95%) Trao đổi, thảo luận cùng bạn bè<br />
(%)<br />
Đọc lướt qua giáo trình trước khi đến lớp Thường<br />
214(83,27) 43(16,73) 1<br />
xuyên<br />
Thường<br />
137(82,04) 30(17,96) 1 Thỉnh 0,79<br />
xuyên 63(79,75) 16(20,25)<br />
thoảng 0,093*<br />
Thỉnh 1,01 (0,40 – 1,61)<br />
125(82,24) 27(17,76) 0,10<br />
thoảng (0,55 – 1,88) 0,947* Không áp<br />
1(33,33) 2(66,67)<br />
0,88 dụng (0,00 – 2,00)<br />
Không áp<br />
16(80,00) 4(20,00)<br />
dụng (0,26 – 3,86) Kiểm định chi bình phương<br />
Nghiên cứu giáo trình và tham khảo tài liệu trước khi * Kiểm định Fisher<br />
đến lớp<br />
Thường Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
120(83,92) 23(16,08) 1<br />
xuyên kê giữa học lực THPT với phương pháp học<br />
Thỉnh 0,72 nguyên văn bài học trong sách giáo khoa với p =<br />
136(79,07) 36(20,93) 0,267*<br />
thoảng (0,39 – 1,34)<br />
0,045<br />
Không áp 2,11<br />
22(91,67) 2(8,33) Bảng 6. Mối liên quan giữa học lực THPT và hình<br />
dụng (0,46–19,66)<br />
Học nguyên văn bài học trong sách giáo khoa thức tự học<br />
Thường Giỏi Khá – Trung PR<br />
26(74,29) 9(25,71) 1<br />
xuyên Hình thức bình (n=61) Giá trị p<br />
(n=278) (%) (%) (KTC 95%)<br />
Thỉnh 1,22<br />
113(77,93) 32(22,07) 0,045<br />
thoảng (0,46 – 3,03) Học độc lập một mình<br />
Không áp 2,41 Thường<br />
139(87,42) 20(12,58) 234(81,25) 54(18,75) 1<br />
dụng (0,86 – 6,27) xuyên<br />
Học theo trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn mạnh Thỉnh 1,38<br />
36(85,71) 6(14,29) 0,791*<br />
Thường thoảng (0,54 – 4,22)<br />
232(81,69) 52(18,31) 1 1,85<br />
xuyên Không áp<br />
8(88,89) 1(11,11)<br />
Thỉnh 1,15 dụng (0,24– 3,40)<br />
41(83,67) 8(16,33) 0,936*<br />
thoảng (0,49 – 3,01) Học theo tổ nhóm<br />
Không áp 1,12 Thường<br />
5(83,33) 1(16,67) 66(86,84) 10(13,16) 1<br />
dụng (0,12–54,00) xuyên<br />
Học bài đã soạn lại hoặc hệ thống lại Thỉnh 0,63<br />
186(80,52) 45(19,48) 0,458<br />
Thường thoảng (0,27 – 1,35)<br />
134(82,21) 29(17,79) 1 0,66<br />
xuyên Không áp<br />
26(81,25) 6(18,75)<br />
Thỉnh 0,92 dụng (0,19 – 2,44)<br />
119(80,95) 28(19,05) 0,794<br />
thoảng (0,50 – 1,70) Học có sự hướng dẫn của thầy cô hoặc cha mẹ, anh chị<br />
Không áp 1,35 ở nhà<br />
25(86,21) 4(13,79)<br />
dụng (0,42 – 5,75) Thường<br />
26(89,66) 3(10,34) 1<br />
Làm thêm bài tập nâng cao trong sách xuyên<br />
Thỉnh 0,48<br />
Thường 128(80,50) 31(19,50) 0,498<br />
156(85,71) 26(14,29) 1 thoảng (0,87 – 1,72)<br />
xuyên<br />
Thỉnh 0,57 Không áp 0,53<br />
106(77,37) 31(22,63) 0,153* 124(82,12) 27(17,88)<br />
thoảng (0,31 – 1,06) dụng (0,10 – 1,93)<br />
Không áp 0,67 Học qua băng ghi âm, ghi hình trong lớp<br />
16(80,00) 4(20,00)<br />
dụng (0,19 – 2,96) Thường<br />
18(75,00) 6(25,00) 1<br />
Hỏi thầy cô khi thắc mắc hoặc không hiểu rõ xuyên 0,017*<br />
Thỉnh 96(75,59) 31(24,41) 1,03<br />
Thường 158(82,72) 33(17,28) 1 0,930*<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
thoảng (0,31 – 3,03) thoảng (0,33–412,7)<br />
Không áp 2,28 Không áp 10,49<br />
164(87,23) 24(12,77) 215(82,98) 41(16,02)<br />
dụng (0,67 – 6,75) dụng (0,53–621,4)<br />
Học qua truy cập thông tin trên internet Nơi khác<br />
Thường Thường<br />
164(85,42) 28(14,58) 1 13(86,67) 2(13,33) 1<br />
xuyên xuyên<br />
Thỉnh 0,62 Thỉnh 0,63<br />
98(78,40) 27(21,60) 0,119* 122(80,26) 30(19,74) 0,777*<br />
thoảng (0,33 – 1,17) thoảng (0,07 – 3,01)<br />
Không áp 0,46 Không áp 0,76<br />
16(72,73) 6(27,27) 143(83,14) 29(16,86)<br />
dụng (0,15 – 1,55) dụng (0,08 – 3,64)<br />
Kiểm định chi bình phương Kiểm định chi bình phương<br />
*Kiểm định Fisher * Kiểm định Fisher<br />
Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
kê giữa học lực THPT với hình thức tự học qua kê giữa học lực THPT với nơi tự học là ký túc xá<br />
băng ghi âm, ghi hình với p = 0,017 hoặc công viên với p < 0,001<br />
Bảng 7. Mối liên quan giữa học lực THPT và địa Bảng 8. Mối liên quan giữa học lực THPT với các<br />
điểm tự học biến số khác<br />
Giỏi Khá – Trung Khá – Trung<br />
PR Giá trị Giỏi PR<br />
Địa điểm (n=278) bình (n=61) Đặc điểm bình (n=61) Giá trị p<br />
(KTC 95%) p (n=278) (%) (KTC 95%)<br />
(%) (%) (%)<br />
Giới tính<br />
Ở nhà<br />
Nữ 116(84,06) 22(15,94) 1<br />
Thường 0,79 0,415<br />
256(81,27) 59(18,73) 1 Nam 162(80,60) 39(19,40)<br />
xuyên (0,42–1,45)<br />
Thỉnh 2,30 Nhóm tuổi<br />
20(90,91) 2(9,09) 0,591*<br />
thoảng (0,53–20,84) ≤ 18 252(90,65) 26(9,35) 1<br />
Không áp 0,08 < 0,001<br />
2(100) 0(0) - > 18 26(42,62) 35(57,38)<br />
dụng (0,03– 0,15)<br />
Khuôn viên trường Khu vực (nơi học THPT)<br />
Nông thôn 161(74,54) 55(25,46) 1<br />
Thường<br />
45(91,84) 4(8,16) 1 6,66 < 0,001<br />
xuyên Thành thị 117(95,12) 6(4,88)<br />
(2,73–19,49)<br />
Thỉnh 0,41<br />
178(82,03) 39(17,97) 0,067 Thời gian tự học mỗi ngày<br />
thoảng (0,10 – 1,22) < 2 giờ 16(76,19) 5(23,81) 1<br />
Không áp 0,27 2 giờ - 1,88<br />
55(75,34) 18(24,66) 96(85,71) 16(14,29)<br />
dụng (0,06 – 0,91) 4 giờ (0,47 – 6,37)<br />
Thư viện > 4 giờ - 1,33 0,533*<br />
132(80,98) 31(19,02)<br />
6 giờ (0,35 – 4,18)<br />
Thường<br />
65(86,67) 10(13,33) 1 1,18<br />
xuyên > 6 giờ 34(79,07) 9(20,93)<br />
(0,27 – 4,72)<br />
Thỉnh 0,71<br />
thoảng<br />
161(82,14) 35(17,86)<br />
(0,30 – 1,57)<br />
0,284 Kiểm định chi bình phương<br />
Không áp 0,50 *Kiểm định Fisher<br />
52(76,47) 16(23,53)<br />
dụng (0,19 – 1,29) Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
Ký túc xá kê giữa học lực THPT với nhóm tuổi và với khu<br />
Thường<br />
xuyên<br />
19(55,88) 15(44,12) 1 vực (p < 0,05).<br />
Thỉnh 3,03<br />
thoảng<br />
46(79,31) 12(20,69) < 0,001 BÀN LUẬN<br />
(1,08 – 8,50)<br />
Không áp 4,95 1. Sinh viên nam chiếm tỷ lệ 59,29% phù hợp<br />
213(86,23) 34(13,77)<br />
dụng (2,11–11,35)<br />
với các thống kê tuyển sinh hàng năm ở Đại<br />
Công viên<br />
học Y dược TP.HCM. Sinh viên có tuổi ≤ 18<br />
Thường<br />
1(33,33) 2(66,67) 1 chiếm tỷ lệ 82,01% là những sinh viên lần<br />
xuyên 0,042*<br />
Thỉnh 62(77,50) 18(22,50) 6,89 đầu tiên thi đại học, chứng tỏ sinh viên thi<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đại học lần đầu có khả năng trúng tuyển cao văn bài học trong sách giáo khoa (bảng 5):<br />
hơn ở những lần thi sau. Sinh viên học ở Sinh viên không áp dụng cách học nguyên<br />
khu vực nông thôn (KV1, KV2NT) chiếm tỷ văn bài học có kết quả học lực loại giỏi<br />
lệ 62,53% cho thấy sinh viên học ở nông nhiều gấp 2,41 lần so với sinh viên thường<br />
thôn có cơ hội trúng tuyển vào Đại học Y xuyên học nguyên văn bài học trong sách;<br />
dược TP.HCM không kém sinh viên học ở giữa học lực với hình thức học qua băng ghi<br />
thành phố. Có 81,13% sinh viên có thời gian âm, ghi hình (bảng 6): Sinh viên không học<br />
tự học từ 2 - 6 giờ/ngày cho thấy hầu hết qua băng ghi âm, ghi hình có học lực giỏi<br />
sinh viên phải dành rất nhiều thời gian tự nhiều gấp 2,28 lần so với sinh viên học qua<br />
học ngoài thời gian học ở lớp. Sinh viên học băng ghi âm, ghi hình; giữa học lực với nơi<br />
lực giỏi ở THPT chiếm tỷ lệ 82,01% trong tự học là ký túc xá và công viên (bảng 7):<br />
khi sinh viên học lực khá và trung bình chỉ Sinh viên không học ở ký túc xá có học lực<br />
chiếm 17,99% chứng tỏ sinh viên khá và giỏi gấp 4,95 lần so với sinh viên thường<br />
trung bình ít có cơ hội trúng tuyển Đại học xuyên học ở ký túc xá và sinh viên không<br />
Y dược TP.HCM. học ở công viên có học lực giỏi gấp 10,49 lần<br />
so với sinh viên thường xuyên học ở công<br />
2. Đa số sinh viên thường xuyên học theo<br />
viên. Điều này cho thấy phương pháp học<br />
trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn<br />
theo nguyên văn bài học trong sách hoặc ghi<br />
mạnh (tỷ lệ 83,78%) cho thấy sinh viên học ở<br />
âm ghi hình không giúp sinh viên học tốt ở<br />
THPT hầu như lệ thuộc vào sự chỉ dạy của<br />
THPT vì đây là cách học nhớ, thuộc không<br />
thầy cô, ít phát huy khả năng tư duy độc<br />
tư duy sáng tạo.<br />
lập, sáng tạo. Kết quả này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh(4). Đây Bảng 8 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa<br />
là đặc điểm dạy/học phổ biến ở THPT. thống kê giữa học lực THPT với nhóm tuổi:<br />
Sinh viên trúng tuyển đại học ở nhóm tuổi ><br />
3. Hầu hết sinh viên tự học độc lập một mình 18 (đa số thi lại đại học) có học lực loại giỏi<br />
với tỷ lệ 84,96%. Các hình thức học tập chỉ bằng 0,08 lần so với nhóm tuổi ≤ 18 (thi<br />
thường xuyên theo nhóm, theo sự hướng đại học lần đầu); với khu vực nơi sinh viên<br />
dẫn của thầy cô, cha mẹ, anh chị hoặc qua học THPT: sinh viên học ở thành thị có học<br />
băng ghi âm, ghi hình chiếm tỷ lệ rất thấp, lực giỏi gấp 6,66 lần so với sinh viên học ở<br />
chỉ từ 7,08% - 22,42%. Đây cũng là đặc điểm nông thôn.<br />
học tập phổ biến ở cấp 3.<br />
6. Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê<br />
4. Hầu hết sinh viên thường xuyên học tập tại giữa học lực với học có nghiên cứu giáo<br />
nhà với tỷ lệ 92,92%. Kết quả này tương trình và tham khảo tài liệu liên quan cũng<br />
đương với nghiên cứu của Nguyễn Quang như học có sự hướng dẫn của thầy cô. Kết<br />
Vinh(4) với tỷ lệ 94% trong khi chỉ có 22,12% quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu<br />
sinh viên thường xuyên học tập tại thư viện. của Nguyễn Quang Vinh(4)<br />
Đây cũng là đặc điểm phổ biến ở THPT.<br />
KẾT LUẬN<br />
Nhiều nghiên cứu trong đó có nghiên cứu<br />
của Lê Thị Hải Yến(2) lại cho thấy để học tốt Qua khảo sát 339 sinh viên y đa khoa năm<br />
ở đại học, sinh viên cần sắp xếp thời gian thứ nhất cho thấy đa số sinh viên thường xuyên<br />
vào thư viện tham khảo tài liệu, bổ sung học theo trọng tâm bài giảng được thầy cô nhấn<br />
kiến thức. mạnh (tỷ lệ 83,78%). Có đến 84,96% sinh viên<br />
5. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thường xuyên tự học độc lập một mình trong khi<br />
học lực THPT với phương pháp học nguyên chỉ có 22,42% sinh viên thường xuyên học tập<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 33<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
theo nhóm. Có 92,92% sinh viên thường xuyên 2. Lê Hải Yến (2007), Đọc sách hiệu quả: Một kỹ năng quan<br />
trọng để tự học thành công, Tạp chí Dạy và học ngày nay,<br />
học tập tại nhà trong khi chỉ co 22,12% học tại số 12, tr. 44 - 47<br />
thư viện. 3. Nguyễn Cảnh Toàn (2008), Con đường tự học còn lắm gian<br />
nan, Tạp chí Giáo dục và thời đại, số 8, tr. 12 - 13<br />
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 4. Nguyễn Quang Vinh (2013), Một số giải pháp quản lý hoạt<br />
học lực THPT với phương pháp học nguyên văn động tự học của sinh viên Đại học Y dược TP.HCM, Luận<br />
văn cao học chuyên ngành Giáo dục học năm 2013<br />
bài học trong sách, với học qua băng ghi âm, ghi<br />
hình, với học ở ký túc xá, công viên, với nhóm Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
tuổi và với nơi học THPT. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lê Thị Liên (2004), Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho<br />
sinh viên qua việc tổ chức seminar và hướng dẫn ôn tập,<br />
tổng kết chương, Tạp chí Giáo dục, số 82, tr. 26-27<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />