Khảo sát kết quả test áp với 28 dị nguyên chuẩn và các nguyên nhân thường gặp ở bệnh nhân viêm da bàn tay tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát kết quả test áp với 28 dị nguyên chuẩn và các nguyên nhân thường gặp gây viêm da bàn tay. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng viêm da bàn tay và làm test áp với 28 dị nguyên chuẩn tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát kết quả test áp với 28 dị nguyên chuẩn và các nguyên nhân thường gặp ở bệnh nhân viêm da bàn tay tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC . 2 6 7 .(7 8 7(67 3 , 1 8 (1 8 1 1 8 (1 1 1 7 1 3 (1 1 1 ,(0 17 7 , (1 ,(1 /,(8 7581 1 Trịnh Minh Trang, Phạm Thị Minh Phương, Lê Hữu Doanh TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kết quả test áp với 28 dị nguyên chuẩn và các nguyên nhân thường gặp gây viêm da bàn tay. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng viêm da bàn tay và làm test áp với 28 dị nguyên chuẩn tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Kết quả: Tỷ lệ test áp dương tính là 39,3%, phản ứng với 1 dị nguyên là 25%, với 2 dị nguyên là 9% và với từ 3 dị nguyên trở lên là 5,3%. Tỷ lệ dương tính với nickel sulfat là cao nhất (10,3%), tiếp đến là potassium dichromate xi măng (9,7%), cobalt (4%), hợp chất tạo mùi (3,1%), tiền chất nhuộm, chất bảo quản formaldehyde và phụ gia mỹ phẩm (3%, nhựa mủ thiram và HCTM II (2,7%), cao su đen, keo CN (2,3%), bezocain, nhựa thông (2%). 27,7% ca có test áp dương tính phù hợp lâm sàng, chủ yếu là dị ứng với kim loại nickel, cobalt ở đồ gia dụng, xi măng, hợp chất tạo mùi, hóa chất nhuộm, cao su tự nhiên, nhựa tổng hợp. Nam dị ứng với xi măng nhiều hơn nữ. Nữ dị ứng với nickel nhiều hơn nam. Tỷ lệ test áp dương tính không khác biệt giữa các thể lâm sàng và các nhóm nguyên nhân gây viêm da bàn tay. Kết luận: Test áp với 28 dị nguyên chuẩn cho phép xác định chính xác căn nguyên gây viêm da bàn tay ở gần 30% bệnh nhân tham gia nghiên cứu, chủ yếu là dị ứng với kim loại nickel, cobalt ở đồ gia dụng, xi măng, hợp chất tạo mùi, hóa chất nhuộm, cao su tự nhiên, nhựa tổng hợp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viêm da bàn tay thường tiến triển mãn tính, tái phát nhiều lần. Điều trị viêm da bàn tay cũng gặp Viêm da bàn tay (chàm bàn tay, eczema bàn nhiều khó khăn do khó xác định chính xác nguyên tay) là bệnh viêm da mãn tính. Bệnh gặp khá phổ nhân gây bệnh. Test áp là xét nghiệm quan trọng biến với lỷ lệ lưu hành tại một thời điểm là 4% ở để chẩn đoán nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc người trưởng thành và tỷ lệ lưu hành năm lên tới dị ứng, một trong nhiều nhóm nguyên nhân chính 10% nếu thống kê cả những trường hợp bệnh nhẹ gây viêm da bàn tay. Chính vì vậy, chúng tôi tiến [1]. Nguyên nhân viêm da bàn tay có thể do viêm hành nghiên cứu này để khảo sát kết quả test da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm áp với 28 dị nguyên chuẩn và các nguyên nhân da cơ địa hoặc phối hợp nhiều nguyên nhân. Bệnh thường gặp gây viêm da bàn tay. Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.1. Tỷ lệ test áp có phản ứng Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 bệnh nhân viêm da bàn tay. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm da bàn tay, hỏi tiền sử bệnh và khám các triệu chứng lâm sàng để phân loại thể lâm sàng viêm da bàn tay và định hướng các nhóm nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, chúng tôi khai thác kỹ tiền sử tiếp xúc vật liệu, hóa chất của người bệnh trong môi trường lao động, sinh hoạt để định hướng Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ test áp có phản ứng chất hoặc nhóm chất có khả năng gây bệnh. Tất cả các bệnh nhân đều được làm test áp với 28 dị Tỷ lệ test áp có phản ứng (dương tính) là nguyên chuẩn theo quy trình thử test áp tại Bệnh 39,3% (phản ứng với 1 DN là 25,0%, 2 DN là 9,0% viện Da liễu Trung ương. Kết quả thử test áp của và 3DN là 5,3%). bệnh nhân được lưu lại trong bệnh án nghiên cứu. Tỷ lệ test áp âm tính là 60,7%. 2.2. Các bước tiến hành 3.2. Kết quả test áp theo từng dị nguyên Ø Khai thác bệnh sử và triệu chứng lâm sàng để phân loại ca bệnh theo 5 thể lâm sàng gồm: DN18 1,7 1,7 DN27 0,7 0,7 viêm da mụn nước tái phát, viêm da đầu ngón DN26 1,7 1,7 DN25 0,0 0,0 mãn tính, viêm da dày sừng lòng bàn tay, viêm da DN24 0,7 DN23 0,7 bàn tay thể đồng xu và viêm da bàn tay khô nứt. DN22 1,7 DN21 10,3 Ø Khai thác yếu tố nghề nghiệp, tiền sử tiếp DN20 0,3 DN19 3,7 xúc các vật liệu, hóa chất trong công việc và sinh DN18 1,0 DN17 1,0 hoạt, thể tạng atopy, tiền sử bệnh da và bệnh khác DN16 0,3 DN15 0,3 để phân loại các ca bệnh theo các nhóm nguyên DN14 2,3 DN13 3,0 nhân gây bệnh gồm viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm DN12 2,3 DN11 0,7 da tiếp xúc kích ứng, viêm da cơ địa và không rõ DN10 0,3 DN9 2,0 nguyên nhân. DN8 3,0 DN7 2,0 Ø Chụp ảnh thương tổn da. DN6 3,0 DN5 4,0 Ø Làm test áp với 28 dị nguyên chuẩn theo DN4 2,7 DN3 2,7 quy trình thử test tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. DN2 0,0 DN1 9,7 Ø Điều trị viêm da bàn tay. 0% 5% 10% 15% 2.3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS16.0 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ test áp dương tính với từng dị nguyên DA LIỄU HỌC Số 26 (Tháng 08/2018)
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - DN 21 có tỷ lệ dương tính cao nhất (10,3%), tiếp đến là các DN 1 (9,7%), DN 5 (4,0%), DN 19 (3,1%), DN 6, DN 8, DN 13 (3,0%) - DN2 và DN25 không có phản ứng. 3.3. Tỷ lệ test áp phù hợp lâm sàng Bảng 3.1. Kết quả test áp phù hợp lâm sàng Phù hợp lâm sàng Dị nguyên KQ (+) n=83 % DN1: Potassium dichromate: Xi măng 29 18 62,1 DN3: Thiuram mix: Cao su, nhựa mủ tự nhiên, tổng hợp 8 4 50 DN4: Fragrance mix II: Hợp chất tạo mùi nhóm II 8 5 62,5 DN5: Cobalt chloride 6H20: Kim loại 12 6 50 DN6: Paraphenylenediamine free base: Tiền chất nhuộm 9 4 44,4 DN7: Benzocain: Thuốc bôi 6 2 33,3 DN8: Formaldehyde (trong nước): Chất bảo quản 9 4 44,4 DN9: Colophony: Nhựa thông 6 2 33,3 DN12: Cao su đen 7 3 42,8 DN13: Wood alcohols: Phụ gia sản phẩm bôi 9 4 44,4 DN14: Epoxy resin: Nhựa, keo dán 7 3 42,8 DN17: Paraben mix: Chất bảo quản công nghiệp 3 1 33,3 DN18: Phụ gia sơn móng 3 1 33,3 DN19: Fragrance mix: Hợp chất tạo mùi 11 5 45,4 DN21: Nickel sulfate 6H20: Kim loại 31 18 58,1 DN22: Chất bảo quản 5 2 40 DN23: Mercaptobenzothiazole: Cao su tự nhiên 2 1 50 Tổng 118 83 27,7 Tỷ lệ phù hợp lâm sàng: 27,7% (83 ca). DN 10, 11, 15, 16, 24, 26, 27, 28 cho kết quả dương tính nhưng không phù hợp lâm sàng. Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.4. Kết quả test áp theo giới Bảng 3.2. Kết quả dương tính với từng dị nguyên theo giới Potassium Thiuram mix Formaldehyde Nickel sulfat dichromate n % n % n % n % Nam 28 23,1 7 5,8 7 5,8 4 33 Nữ 1 0,6 1 0,6 2 1,1 27 15,1 Tổng 29 9,7 8 2,7 9 3,0 31 10,3 p 0,0001 0,006 0,02 0,001 OR 53,6 10,9 5,4 0,2 CI 95% (8,5 – 2202,9) (1,4 – 495,2) (1,0 – 54,2) (0,05 – 0,58) Nam giới dương tính với potassium dichromate cao gấp 53,6 lần, thiuram mix là 10,9 lần và formaldehyde là 5,4 lần so với nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05, test sher exact). Nữ giới dương tính với nickel sulfate cao gấp 5,4 lần so với nam, có ý nghĩa thống kê (p
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.6. Kết quả test áp theo nhóm nguyên nhân viêm da bàn tay Biểu đồ 3.3. Kết quả test áp theo nhóm nguyên nhân viêm da bàn tay t K Dương tính Dị ứng Kích ứng Viêm da cơ địa K - Không có sự khác biệt về tỷ lệ test áp giữa ứng với p-phenylenediamine, các hợp chất tạo nhóm viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng và mùi. Đây là kết quả của quá trình thay đổi trong viêm da tiếp xúc dị ứng (p>0,05, test sher exact) cách tiếp xúc với dị nguyên. Khi kiến thức người dân được nâng cao, họ hạn chế và bảo hộ tốt khi 4. BÀN LUẬN tiếp xúc với dị nguyên hay gây dị ứng. Ngược lại, do nhu cầu xã hội, tần xuất sử dụng các mỹ phẩm, Kết quả test áp với 28 dị nguyên chuẩn. thuốc nhuộm tăng lên gây tăng tỷ lệ nhạy cảm với Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kết quả test áp nhóm chất này [4], [5]. có phản ứng là khoảng 39,3%. Kết quả này tương Tỷ lệ nhạy cảm với các dị nguyên nickel, đồng với các nghiên cứu khác về test áp có tỷ lệ dương tính dao động từ 15% đến 62,3%. Johansen cobalt, chrom, hợp chất tạo mùi, chất bảo quản… năm 011 nghiên cứu trên 710 bệnh nhân viêm da khá tương đồng ở nhóm bệnh nhân viêm da bàn bàn tay cho thấy tỷ lệ test áp dương tính là gần tay và cộng đồng chung. Ngoài ra, tình trạng nhạy 40% mặc dù chỉ có 24,4% trường hợp chẩn đoán cảm với dị nguyên chất bảo quản MCI/MI tuy giảm tiếp xúc dị ứng [2]. Hầu hết thấy các chất thử có so với trước đây nhưng vẫn phổ biến ở nhóm viêm tỷ lệ dương tính cao nhất là nickel sulfate, cobalt da bàn tay (khoảng hơn 9%) cho thấy sự cần thiết chloride, potassium dichromate, neomycin sulfate, của quy định hiện hành về việc cấm lưu hành và sử myroxylon pereirae resin, para-phenylendiamine, dụng chất này [6]. CMI/MI 3:1, hợp chất tạo mùi, lanolin alcohols và Các hợp chất tạo mùi xuất hiện trong 59 đồ colophony [3]. gia dụng và 70 loại sản phẩm khử mùi khác nhau. Fall năm 2015 và Sabatini năm 2015 nghiên Larsen và cộng sự nghiên cứu 752 ca bệnh thấy cứu nhiều năm thấy test áp có sự thay đổi, trong nhóm nhạy cảm với chất tạo mùi có xu hướng bị đó tỷ lệ dị ứng nickel sulfate, cobalt chloride, viêm da bàn tay cao hơn nhóm không nhạy cảm colophonyl và methylchloroisothiazolinone (MCI)/ [7]. Mối liên quan giữa dị ứng chất tạo mùi và viêm methylisothiazolinone (MI) giảm và tăng tỷ lệ dị da bàn tay đã được tiến hành trên nhiều đối tượng Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khác nhau như thợ làm tóc, thợ mộc... Dù chưa có Kết quả test áp theo giới nhiều bằng chứng mạnh mẽ nhưng các tác giả Nữ giới có kết quả dương tính với kim loại đều khẳng định tồn tại mối liên quan này không nickel cao gấp 5,4 lần nam còn nam giới có tỷ lệ chỉ trong môi trường công việc mà còn trong sinh dương tính với xi măng, hợp chất thiuram (nhựa hoạt của người bệnh. mủ) và chất bảo quản formadehyde nhiều hơn Trong 300 ca bệnh, chúng tôi có tỷ lệ phù hợp so nữ. Nghiên cứu của Ertam, 2008 thấy nickel là lâm sàng là 83 ca trong số 118 ca test áp dương tính, dị nguyên phổ biến nhất ở nữ, đặc biệt là nhóm chiếm gần 28 % tổng số bệnh nhân. Đa số là viêm nữ dưới 35 tuổi [3]. Ngoài ra, tác giả này còn thấy, da tiếp xúc dị ứng với xi măng (62,1%), nickel (58%), primin dị ứng phổ biến ở nhóm nữ trên 45 tuổi. cobalt (50%), hợp chất tạo mùi, cao su, keo dán, tiền Tương tự, Yu (2016) và Sabatini (2015) cũng khẳng chất nhuộm… Con số này ở các nghiên cứu test áp định dị ứng nickel sulfate và phụ gia mỹ phẩm với bộ dị nguyên chuẩn thường không cao so với bộ wool alchoho cũng tăng cao khác biệt ở nữ so với dị nguyên bổ sung. Lí do là test áp với dị nguyên bổ nam. Trong khi đó nam giới lại dị ứng với hợp chất sung được thực hiện sau đã khai thác triệu chứng và tạo mùi nhiều hơn nữ. Sự khác biệt này cũng là do bối cảnh tiếp xúc để hướng đến những nhóm chất mô hình tiếp xúc khác nhau giữa hai giới với sự nghi ngờ nhất. Test áp với bộ dị nguyên chuẩn có tăng nhu cầu sử dụng mỹ phẩm ở nam [5]. thể được coi như một sàng lọc đối với cá nhân có cơ Liên quan đến xu hướng thay đổi của test địa nhạy cảm nhằm phát hiện những nguyên nhân áp, Fall thấy tỷ lệ dị ứng với xi măng potassium có thể gây viêm da tiếp xúc dị ứng cần tránh. Nhiều dichromate ngày càng tăng ở phụ nữ trẻ trong khi tài liệu khuyến cáo đọc kết quả test áp vào các thời tỷ lệ dị ứng với với kim loại nickel và cobalt lại giảm điểm sau khi dị nguyên tiếp xúc với da 48 giờ và 72 ở nhóm này [4]. Có lẽ, ngày càng nhiều phụ nữ trẻ giờ và 96 giờ để không bỏ sót các phản ứng muộn. trong tuổi lao động tham gia các nhóm công việc Tuy nhiên, nhằm hạn chế việc đi lại cho bệnh nhân, trước đây nữ giới ít làm như xây dựng khiến tăng tỷ lệ dị ứng với chrome. Trong khi đó, thói quen sử chúng tôi chỉ đọc kết quả test áp vào thời điểm sau dụng đồ trang sức đã thay đổi theo chiều hướng 72 giờ lưu dính và dặn bệnh nhân tự theo dõi và liên giảm tiếp xúc với nickel và cobalt. hệ lại nếu có phản ứng muộn xảy ra ở những ngày sau. Việc này có thể bỏ sót các phản ứng muộn và Kết quả test áp theo thể lâm sàng làm giảm tỷ lệ test áp phản ứng so với thực tế. Ngoài Chúng tôi ghi nhận thể đồng xu thì có tỉ lệ ra, chúng tôi không làm test áp với bộ dị nguyên bổ test áp dương tính cao nhất (50,0%), tuy nhiên do sung và test mở với những chất nghi ngờ khai thác thể đồng xu chỉ gặp ở 8 ca (2,7%) nên kết quả trên từ tiền sử tiếp xúc của bệnh nhân. Điều này có thể không có nhiều ý nghĩa. Tiếp đến là thể mụn nước làm giảm tỷ lệ test áp phù hợp lâm sàng so với các tái phát (42,1%), thể viêm da đầu ngón (39,7%), thể nghiên cứu trên. Đây là một khó khăn cần khắc phục bàn tay khô nứt (35,6%) và thấp nhất là viêm da khi thực hiện nghiên cứu về test áp. dày sừng lòng bàn tay 25%. Kết quả này phù hợp số liệu của Boonstra 2015, tác giả đã điều chỉnh các yếu tố liên quan như tuổi, giới, thể tạng atopy, DA LIỄU HỌC Số 26 (Tháng 08/2018)
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC yếu tố nghề nghiệp để so sánh và thấy thể mụn xúc và bị dị ứng nên khi test áp không có phản nước tái phát cho tỷ lệ test áp dương tính với bộ dị ứng. Bên cạnh đó, những trường hợp viêm da cơ nguyên chuẩn cao hơn các thể lâm sàng khác. Kết địa và viêm da tiếp xúc kích ứng lại có kết quả test quả tương tự khi so sánh ở bộ dị nguyên bổ sung. áp dương tính có thể do trong tiền sử bệnh nhân Ngược lại, 2 thể dày sừng lòng bàn tay và thể viêm đã từng tiếp xúc và bị dị ứng với dị nguyên trong da đầu ngón cho tỷ lệ test áp dương tính với bộ đị bộ chuẩn. Tuy nhiên, kết quả trên một lần nữa cho nguyên chuẩn và bổ sung thấp hơn các thể còn thấy việc chẩn đoán nguyên nhân viêm da bàn tay lại. Từ đó suy ra thể mụn nước tái phát thường có dựa vào lâm sàng rất khó và thiếu chính xác bởi nguyên nhân viêm da tiếp xúc dị ứng trong khi thể bệnh thường do nhiều nguyên nhân phối hợp. dày sừng lòng bàn tay và viêm da đầu ngón lại do Nhìn chung, hạn chế trong nghiên cứu này là những nguyên nhân không phải dị ứng. Thể bàn chúng tôi chưa triển khai được test áp với các bộ tay khô nứt cũng được nhận định là có liên quan dị nguyên bổ sung đối với những bệnh nhân phù nhiều đến yếu tố dị ứng với tỷ lệ test áp dương hợp. Ngoài ra, chúng tôi cũng không thực hiện tính đạt 35,6% [6]. Một số tác giả cũng đưa ra nhận test mở với những chất nghi ngờ gây bệnh mà định tương đồng. Chúng tôi thấy, thể đồng xu bệnh nhân tiếp xúc một cách bài bản do điều kiện nhạy cảm với xi măng và phụ gia mỹ phẩm, phù không cho phép. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu hợp với Vigneshkarthik 2016 nghiên cứu trên 54 cũng đã phần nào làm rõ nhóm nguyên nhân gây ca viêm da bàn tay cũng thấy thể đồng xu có xu bệnh thường gặp và các hóa chất, dị nguyên phổ hướng nhạy cảm với dị nguyên xi măng [8]. biến. Tỷ lệ test áp phù hợp lâm sàng là gần 28% (83 Kết quả test áp theo nhóm nguyên nhân ca) cho phép chúng tôi xác định rõ dị nguyên, hóa Test áp được coi là xét nghiệm khẳng định chất gây bệnh để cung cấp cho bệnh nhân những tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng và loại trừ viêm biện pháp tránh tiếp xúc. Kết quả nghiên cứu một da cơ địa và viêm da tiếp xúc kích ứng, tuy nhiên lần nữa cho thấy công việc ẩm ướt là nguyên nhân kết quả cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ hàng đầu gây viêm da bàn tay nhất là ở nữ giới. Vì test áp dương tính giữa nhóm viêm da cơ địa, viêm vậy, ngoài việc tư vấn bệnh nhân tránh tiếp xúc da tiếp xúc dị ứng và viêm da tiếp xúc dị ứng. Lý với các chất có test áp dương tính, cần nhấn mạnh giải kết quả trên như sau: tỷ lệ test áp dương tính tầm quan trọng của hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chiếm tỷ lệ không cao trong nhóm viêm da tiếp môi trường ẩm ướt để tăng hiệu quả trong quản lý xúc dị ứng (40,4%) có thể do bộ dị nguyên chuẩn bệnh viêm da bàn tay. không bao gồm những chất mà bệnh nhân tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Johansen JD, Hald M, Andersen BL, et al (2011). Classi cation of hand eczema: clinical 1. Thyssen JP, Johansen JD, Linneberg A, and aetiological types: based on the guide- line Menne T (2010). The epidemiology of hand ec- of the Danish Contact Dermatitis Group. Contact zema in the general population prevalence and Dermatitis;65:13-21 main f indings. Contact Derma- titis;62:75-87. Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Ertam I1, Turkmen M, Alper S, 2008. Patch- 6. Boonstra MB1, Christo ers WA, Coenraads test results of an academic department in Izmir, PJ, Schuttelaar ML (2014). Patch test results Turkey. Dermatitis;19(4):213-5. of hand eczema patients: relation to clinical types. 4. Fall S1, Bruze M, Isaksson M, Lidén C, Matura J Eur Acad Dermatol Venereol. 2015 May; 29(5):940- M, Stenberg B, Lindberg M, 2015. Contact allergy 7. Doi: 10.1111/jdv.12735. trends in Sweden - a retrospective comparison 7. Heydorn S1, Johansen JD, Andersen KE, Bruze of patch test data from 1992, 2000, and 2009. M, Svedman C, White IR, Basketter DA, Menné T. Contact Dermatitis. ;72(5):297-304. doi: 10.1111/ Fragrance allergy in patients with hand eczema - a cod.12346. Epub 2015 Jan 19. clinical study. Contact Dermatitis. 2003 Jun;48(6):317-23. 5. Sabatini N, Cabrera R, Bascuñán C, Díaz- 8. VigneshkarthikN1, Ganguly S2, Kuruvila S3(2016). Narváez V, Castillo R, Urrutia M, Sepúlveda R,2015. Patch Test as a Diagnostic Tool in Hand Eczema.J Reactivity and evolution of 4022 patch tests in Clin Diagn Res. 10(11):WC04-WC07. doi: 10.7860/ Chilean patients with contact dermatitis. Rev JCDR/2016/23994.8884. Epub 2016 Nov 1. Med Chil. ;143(6):751-8. doi: 10.4067/S0034- 98872015000600008. ABSTRACT: Objective: To investigate results of patch tests with 28 standart allergens and common causative allergens in patients with hand eczema at the National of Dermatology and Venereology. Method: A cross sectional study was carried out in 300 patients diagnosed hand eczema at the National of Dermatology and Venereology from 01/2016 to 10/2017. All the patients were patch tested with 28 standard allergens. Results: 39.3% of HE cases have positive patch test. Reaction to nickel sulfate was the most common (10.3%), potassium dichromate (9.7%), cobalt (4%), fragrance mix (3.1%), Paraphenylenediamine, formaldehyde and wool alcohol (3%), thiram and fragrance mix II (2.7%). About one third of cases have clinical relevant reactions that shows exactly what they contacted and get the allergic. Most of causative allergens are nickel sulfate and cobalt in domestic goods, cement, fragrance mix, hair dyes, thiuram mix or epoxy resin. Males react to cement, thiuram mix and formaldehyde more than females, females react to nickel more than males. Patch test results are not di erent between either groups of clinical features or etiologies. Conclusion: Patch test with 28 standart allergens allows detecting exact causative allergens in about one third of hand eczema patients. Most of them are nickel sulfate and cobalt in domestic goods, cement, fragrance mix, hair dyes or epoxy resin. Key words: Hand eczema, patch test, nickel sulfate… DA LIỄU HỌC Số 26 (Tháng 08/2018)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả phục hồi vận động của phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp vật lý trị liệu và thuốc bổ dương hoàn ngũ thang trên bệnh nhân tai biến mạch máu não đến trễ sau 3 tháng
8 p | 95 | 10
-
Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp sau nhĩ áp huyệt Tâm tai trái và phải trên người bình thường khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh
5 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn