Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2010<br />
Võ Văn Tỵ*, Trần Mạnh Hùng*, Võ Thị Xuân Đài*, Lê Sỹ Sâm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm chung của các bệnh nhân được điều trị nội trú tại Bệnh viện<br />
Thống Nhất năm 2010 theo mô hình bệnh tật và tử vong của ICD 10.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả, cắt ngang. Chọn tất cả bệnh nhân điều trị nội trú<br />
tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2010 có chẩn đoán bệnh bằng mã ICD 10.<br />
Kết quả: Có 21.506 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú trên tổng số bệnh đến khám trong năm 2010 là<br />
382.580, chiếm tỷ lệ 5,62 %. Về đặc điểm dịch tể học: bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ bệnh nam/nữ là 3/2. trên 60%<br />
bệnh nhân là người cao tuổi > 60 tuổi. Về mô hình bệnh tật: Bệnh hệ tuần hoàn (nhóm IX) chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
(23,9%); bệnh hệ hô hấp (nhóm X) chiếm 14,6%; bệnh hệ tiêu hóa (nhóm XI) chiếm 14,4%. Các bệnh nhiễm<br />
khuẩn và ký sinh trùng (nhóm I) chiếm 9,4%. Phổ biến nhất có bệnh tăng huyết áp vô căn (82,4%); đái tháo<br />
đường (54,6%); đục thể thủy tinh người già chiếm 54,1%. Về tử vong: Tỉ lệ tử vong chung 0,67%. Khoa Hồi<br />
sức cấp cứu có tỉ lệ tử vong cao nhất 28,79%. Bệnh hệ hô hấp, Bệnh hệ tuần hoàn, khối u, nội tiết là bệnh hàng<br />
đầu gây tử vong.<br />
Kết luận: Đặc thù cũng là thế mạnh của bệnh viện Thống Nhất là đa số điều trị bệnh cho người rất lớn tuổi<br />
từ trên 60 tuổi. Mô hình bệnh tật và tử vong cũng có đặc thù riêng.<br />
Từ khóa: ICD 10<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TO INVESTIGATE CLAY MODEL AND MORTALITY AT THE THONG NHAT HOSPITAL IN 2010<br />
Vo Van Ty, Tran Manh Hung, Vo Thi Xuan Dai, Le Sy Sam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 11 - 17<br />
Objective: to investigate the general characteristics of treatment hospitalization patients at Thong Nhat<br />
Hospital in the year 2010 with ICD 10 (International Classification of Diseases 10).<br />
Material and method: prospective, descriptive and cross-sectional. Inclusion total patients have been<br />
treated for deseases at Thong Nhat Hospital.<br />
Results: There are 21,506 treatment hospitalization patients to intern on total 382,580 patients (5.6%).<br />
About epidemiology feature: rat men/women is 3/2. there are 60% patients over 60 years. The highest rates<br />
circulatory system Disease (Group IX) seized (23.9%); Respiratory system Disease (Group X) make up 14.6%;<br />
Digestive system Diseases (Group XI) make up 14.4 %. Most prevalently there is hypertension disease (82.4%);<br />
Diabetes mellitus (54.6%); Polar cataract 54.1%. About mortality: total 0.67 %. At the ICU, there are rate<br />
mortality 28.8%. The Respiratory, circulatory system Disease, tumor, endocrine had high mortality.<br />
Conclusion: specificity and strong force of Thong Nhat Hospital are to treat for patients over 60 years.<br />
Keywords: International Classification of Diseases 10<br />
<br />
* Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. CKI. Võ Văn Tỵ<br />
ĐT: 0914139015<br />
<br />
Email: bsvovanty@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
11<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Xác định tỉ lệ và nguyên nhân tử vong.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một<br />
cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe,<br />
tình hình kinh tế-xã hội của quốc gia hay cộng<br />
đồng đó. Việc xác định mô hình bệnh tật giúp<br />
cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức<br />
khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu tư<br />
cho công tác phòng chống bệnh có chiều sâu và<br />
trọng điểm, từng bước hạ thấp tối đa tần suất<br />
mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng<br />
cao sức khỏe nhân dân.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Từ mô hình bệnh tật và tử vong người ta có<br />
thể xác định được các bệnh tật phổ biến nhất,<br />
các bệnh có tử vong nhiều nhất giúp cho định<br />
hướng lâu dài về kế hoạch phòng chống bệnh<br />
tật trong từng khu vực cụ thể. Xã hội ngày càng<br />
phát triển mô hình bệnh tật cũng thay đổi.<br />
<br />
(1) Sử dụng hồ sơ bệnh án, các báo cáo<br />
thống kê bệnh viện tại bộ phận lưu trữ. (2) Phân<br />
nhóm và xếp loại bệnh tật theo 21 nhóm bệnh<br />
của ICD-10. (3) Kết quả xếp thành các bảng biểu<br />
về mô hình bệnh tật và tử vong<br />
<br />
Danh mục phân loại quốc tế về bệnh tật và<br />
các vấn đề liên quan đến sức khỏe lần thứ 10 là<br />
sự tiếp nối và hoàn thiện hơn về cấu trúc, phân<br />
nhóm và mã hóa các ICD trước đây. ICD-10<br />
được Tổ chức y tế thế giới (WHO) triển khai xây<br />
dựng từ tháng 9 năm 1983. Toàn bộ danh mục<br />
được xếp thành 21 chương. ICD-10 cho phép mã<br />
hóa khá chi tiết và đầy đủ các loại bệnh tật và<br />
cho phép triển khai sâu tùy từng loại bệnh tật(1).<br />
Một số bệnh viện cũng đã khảo sát mô hình<br />
bệnh tật và tử vong của bệnh viện mình, tuy<br />
nhiên mô hình bệnh tật của các bệnh viện<br />
thường khác nhau do mang tính đặc thù riêng<br />
cho từng bệnh viện theo chuyên khoa (BV Răng<br />
Hàm Mặt, BV Phụ sản …) hoặc theo lớp tuổi<br />
(BV Nhi Đồng I, …), bệnh viện Thống Nhất chủ<br />
yếu chăm sóc sức khỏe cán bộ và đã mở rộng<br />
chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đề tài nghiên cứu<br />
này nhằm mục đích “khảo sát mô hình bệnh tật<br />
và tử vong của bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
Bệnh viện Thống Nhất trong năm 2010”.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát đặc điểm chung của các bệnh nhân<br />
được điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất<br />
năm 2010.<br />
Xác định 10 bệnh phổ biến theo ICD 10.<br />
<br />
12<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả, cắt ngang<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Chọn tất cả bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
Bệnh viện Thống Nhất từ 1/1/2010 đến<br />
31/12/2010 có chẩn đoán bệnh chính bằng mã<br />
ICD 10.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
Thống kê theo các phần mềm thông dụng<br />
hiện nay.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tổng số bệnh nhân đến khám trong năm<br />
2010 là 382.580. Trong đó bệnh nhân nhập viện<br />
điều trị nội trú là 21.506 (5,62 %).<br />
<br />
Các đặc điểm dịch tễ học<br />
Bảng 1: Các đặc điểm dịch tễ học<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
< 30<br />
31 - 60<br />
61 - 80<br />
> 81<br />
TP Hồ Chí Minh<br />
Các tỉnh khác<br />
<br />
Tần số<br />
Giới<br />
12.660<br />
8.846<br />
Tuổi<br />
2.836<br />
5.620<br />
9.358<br />
3.692<br />
Nơi cư ngụ<br />
16.963<br />
4.543<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
58,9<br />
41,1<br />
13,2<br />
26,1<br />
43,5<br />
17,2<br />
78,9<br />
21,1<br />
<br />
Nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ (nam 58,9 %, nữ<br />
41,1 %).<br />
Tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ cao nhất 60,7%.<br />
Bệnh nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh nhập<br />
viện điều trị nhiều hơn ở các tỉnh khác.<br />
<br />
Bệnh nhân điều trị nội trú theo khoa<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Bảng 2: Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú giảm dần<br />
theo khoa<br />
Khoa điều trị<br />
Nội B1<br />
Nội B2<br />
Ngoại TQ<br />
Nội A3<br />
Nội B3<br />
TH-UB<br />
TMH-Mắt<br />
CTCH<br />
Tim mạch<br />
Nội A2<br />
Thần kinh<br />
Nội A1<br />
PT-GMHS<br />
TMCC-CT<br />
Nội thận<br />
YHCT<br />
Cấp cứu<br />
HSTC-CĐ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tần số<br />
2.849<br />
2.290<br />
2.261<br />
1.698<br />
1.680<br />
1.502<br />
1.316<br />
1.287<br />
1.194<br />
1.029<br />
902<br />
863<br />
699<br />
695<br />
502<br />
432<br />
175<br />
132<br />
21.506<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
13,2<br />
10,6<br />
10,5<br />
7,9<br />
7,8<br />
7,0<br />
6,1<br />
6,0<br />
5,6<br />
4,8<br />
4,2<br />
4,0<br />
3,3<br />
3,2<br />
2,3<br />
2,0<br />
0,8<br />
0,6<br />
100,0<br />
<br />
Các khoa có bệnh nhân điều trị nội trú nhiều<br />
nhất: Nội B1, Nội B2, Ngoại TQ, Nội B3, Nội A3,<br />
TH-UB, Tim mạch.<br />
<br />
Bệnh nhân điều trị nội trú theo tháng<br />
<br />
Cơ cấu bệnh tật xếp theo 21 nhóm bệnh<br />
Bảng 4: Phân bố cơ cấu bệnh tật theo 21 nhóm bệnh<br />
Nhóm<br />
<br />
Tên nhóm bệnh<br />
<br />
I<br />
<br />
Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật<br />
<br />
4.219<br />
<br />
9,4<br />
<br />
Khối u<br />
<br />
3.151<br />
<br />
7,1<br />
<br />
157<br />
<br />
0,4<br />
<br />
1.278<br />
<br />
2,9<br />
<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
<br />
Tần số<br />
1.673<br />
1.267<br />
1.987<br />
1.770<br />
2.003<br />
1.873<br />
2.018<br />
2.004<br />
2.027<br />
1.881<br />
1.818<br />
1.184<br />
21.506<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
7,78<br />
5,89<br />
9,24<br />
8,23<br />
9,31<br />
8,71<br />
9,39<br />
9,32<br />
9,43<br />
8,75<br />
8,45<br />
5,51<br />
100,00<br />
<br />
Bệnh máu, cơ quan tạo máu và<br />
một số rối loạn liên quan cơ chế<br />
miễn dịch<br />
Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và<br />
chuyển hoá<br />
<br />
Tần số Tỉ lệ %<br />
<br />
V<br />
<br />
Rối loạn tâm thần và hành vi<br />
<br />
137<br />
<br />
0,3<br />
<br />
VI<br />
<br />
Bệnh hệ thần kinh<br />
<br />
663<br />
<br />
1,5<br />
<br />
VII<br />
<br />
Bệnh mắt và phần phụ<br />
<br />
1.280<br />
<br />
2,9<br />
<br />
VIII<br />
<br />
Bệnh tai và xương chũm<br />
<br />
1.353<br />
<br />
3,0<br />
<br />
IX<br />
<br />
Bệnh hệ tuần hoàn<br />
<br />
10.710<br />
<br />
23,9<br />
<br />
X<br />
<br />
Bệnh hệ hô hấp<br />
<br />
6.530<br />
<br />
14,6<br />
<br />
XI<br />
<br />
Bệnh hệ tiêu hoá<br />
<br />
6.433<br />
<br />
14,4<br />
<br />
XII<br />
<br />
Bệnh da và mô dưới da<br />
<br />
330<br />
<br />
0,7<br />
<br />
XIII<br />
<br />
Bệnh cơ-xương và mô liên kết<br />
<br />
2.273<br />
<br />
5,1<br />
<br />
XIV<br />
<br />
Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục<br />
<br />
2.676<br />
<br />
5,9<br />
<br />
XV<br />
<br />
Chửa, đẻ và sau đẻ<br />
<br />
72<br />
<br />
0,2<br />
<br />
XVII<br />
<br />
XVIII<br />
<br />
Bảng 3: Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú theo<br />
tháng<br />
Tháng<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XIX<br />
XX<br />
XXI<br />
<br />
Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất<br />
17<br />
thường của nhiễm sắc thể<br />
Triệu chứng, dấu hiệu và những<br />
phát hiện lâm sàng và cận lâm<br />
492<br />
sàng bất thường, không phân loại<br />
ở nơi khác<br />
Chấn thương, ngộ độc và một số<br />
hậu quả khác do nguyên nhân bên 2.749<br />
ngoài<br />
Nguyên nhân bên ngoài của bệnh<br />
190<br />
tật và tử vong<br />
Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng<br />
sức khoẻ và việc tiếp xúc với cơ<br />
1<br />
quan y tế<br />
<br />
0,03<br />
<br />
1,1<br />
<br />
6,2<br />
0,4<br />
0,002<br />
<br />
44.711 100,00<br />
<br />
Tỉ lệ người bệnh được nhập viện điều trị nội<br />
trú là 5,62%. Năm 2010, bệnh hệ tuần hoàn<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất 23,95 %, bệnh hệ hô hấp<br />
14,60 %, bệnh hệ tiêu hoá 14,38 %, bệnh nhiễm<br />
khuẩn và ký sinh vật chiếm 9,43 %.<br />
<br />
Số lượng BN vào viện trong quý III cao<br />
nhất (28,7%).<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
13<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Bệnh phổ biến nhất trong từng nhóm bệnh<br />
Bảng 5: Phân bố bệnh phổ biến nhất trong từng nhóm bệnh<br />
Nhóm<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
<br />
Mã bệnh<br />
B34<br />
D17<br />
D50<br />
E11<br />
F48<br />
G20<br />
H25<br />
H81<br />
I10<br />
J02<br />
K29<br />
L20<br />
M15<br />
N40<br />
O26<br />
P28<br />
Q91<br />
R51<br />
S80<br />
W57<br />
Z48<br />
<br />
Nhận xét: Các bệnh phổ biến nhất trong<br />
từng chương bệnh gồm có tăng huyết áp 63.910<br />
(82,39%), bệnh đái tháo đường không phụ thuộc<br />
insulin 11.342 (54,59%), đục thủy tinh thể người<br />
già 9.782 (54,10%).<br />
<br />
Bệnh nhân tử vong<br />
Số bệnh nhân nội trú 21.506, trong đó có 144<br />
bệnh nhân tử vong chiếm tỉ lệ 0,67%. Tỉ lệ tử<br />
vong chung toàn viện năm 2010 là 0,67%. Khoa<br />
Hồi sức tích cực chống độc có số bệnh nhân tử<br />
vong cao nhất 38 (28,79%).<br />
<br />
Bệnh nhân tử vong theo từng khoa<br />
Bảng 6: Phân bố bệnh tử vong theo từng khoa với tỷ<br />
lệ giảm dần<br />
Khoa<br />
HSTC-CĐ<br />
Nội B3<br />
Cấp cứu<br />
<br />
14<br />
<br />
Tần số<br />
527<br />
238<br />
51<br />
11.342<br />
101<br />
980<br />
9.782<br />
4.240<br />
63.910<br />
6.819<br />
5.614<br />
1.218<br />
5.430<br />
3.045<br />
3.044<br />
1<br />
22<br />
475<br />
823<br />
3<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
23,85<br />
27,93<br />
45,13<br />
54,59<br />
43,91<br />
29,98<br />
54,10<br />
75,84<br />
82,39<br />
29,37<br />
32,73<br />
39,93<br />
37,16<br />
38,55<br />
90,97<br />
100,00<br />
91,67<br />
31,25<br />
36,76<br />
42,86<br />
100,00<br />
<br />
Số BN nội trú<br />
863<br />
695<br />
902<br />
1.029<br />
1.502<br />
2.849<br />
229<br />
699<br />
502<br />
1.194<br />
1.698<br />
1.287<br />
2.261<br />
1.316<br />
432<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
1,6<br />
1,6<br />
0,9<br />
0,9<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,4<br />
0,3<br />
0,1<br />
0,1<br />
0,0<br />
0,0<br />
0,0<br />
<br />
Bệnh phổ biến nhất<br />
Nhiễm virus ở vị trí không xác định<br />
Bướu mỡ<br />
Thiếu máu do thiếu sắt<br />
Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin<br />
Rối loạn thần kinh khác<br />
Sa sút tâm thần trong bệnh Parkinson<br />
Đục thủy tinh thể người già<br />
Rối loạn chức năng tiền đình<br />
Tăng huyết áp vô căn (nguyên phát)<br />
Viêm họng cấp<br />
Viêm dạ dày và tá tràng<br />
Viêm da cơ địa dị ứng<br />
Thoái hoá đa khớp<br />
Tăng sản tuyến tiền liệt<br />
Săn sóc bà mẹ vì những điều kiện khác chủ yếu liên quan đến thai nghén<br />
Các bệnh lý hô hấp khác có nguồn gốc trong giai đoạn chu sinh<br />
Hội chứng Edwards và hội chứng Patau<br />
Đau đầu<br />
Tổn thương nông tại cẳng chân<br />
Bị côn trùng không có nọc và các loài tiết túc không có nọc độc cắn hay đốt<br />
Chăm sóc theo dõi phẫu thuật khác<br />
<br />
Tử vong<br />
38<br />
16<br />
13<br />
<br />
Số BN nội trú<br />
132<br />
168<br />
175<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
28,8<br />
9,5<br />
7,4<br />
<br />
Khoa<br />
Nội A1<br />
TMCC-CT<br />
Thần kinh<br />
Nội A2<br />
TH-UB<br />
Nội B1<br />
Nội B2<br />
PT-GMHS<br />
Nội thận<br />
Tim mạch<br />
Nội A3<br />
CTCH<br />
Ngoại TQ<br />
TMH-Mắt<br />
YHCT<br />
<br />
Tử vong<br />
14<br />
11<br />
8<br />
9<br />
8<br />
13<br />
1<br />
3<br />
2<br />
4<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
Nhận xét: Các khoa có tỉ lệ bệnh nhân tử<br />
vong nhiều nhất: HSTC-CĐ, Cấp cứu, Nội A1,<br />
TMCC-CT.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh nhân tử vong theo nhóm bệnh<br />
Bảng 7: Bệnh tử vong theo nhóm bệnh với tỷ lệ giảm dần so với tần số mắc bệnh<br />
Nhóm<br />
<br />
Tên nhóm bệnh<br />
<br />
X<br />
II<br />
IX<br />
I<br />
IV<br />
XI<br />
XIV<br />
XIX<br />
III<br />
<br />
Bệnh hệ hô hấp<br />
Khối u<br />
Bệnh hệ tuần hoàn<br />
Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật<br />
Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá<br />
Bệnh hệ tiêu hoá<br />
Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục<br />
Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài<br />
Bệnh máu, cơ quan tạo máu và một số rối loạn liên quan cơ chế miễn dịch<br />
Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng, cận lâm sàng khác, không<br />
XVIII<br />
phân loại ở nơi khác (R11-R49, R50-R53, R55-R99)<br />
VI<br />
Bệnh hệ thần kinh<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung<br />
Tổng số bệnh nhân đến khám trong năm<br />
2010 là 382.580. Trong đó bệnh nhân nhập viện<br />
điều trị nội trú là 21.506 (5,62 %).<br />
Bệnh nhân nam 58,86% cao hơn nữ 41,14%,<br />
tỷ lệ nam/nữ là 3/2<br />
Bệnh nhân ở nhóm tuổi từ 61 – 80 tuổi chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất (43,5%), bệnh nhân trên 60 tuổi<br />
chiếm 60,7%. Đây là đặc thù của bệnh viện<br />
Thống Nhất, bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ sức<br />
khỏe cán bộ. Với nhiệm vụ đó, trường Đại Học<br />
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở<br />
của bộ môn Lão khoa tại bệnh viện để nghiên<br />
cứu phát triển và ứng dụng tốt nhất cho người<br />
bệnh lớn tuổi.<br />
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, những<br />
người có độ tuổi từ 60 trở lên được xác định là<br />
người cao tuổi (NCT). Năm 2002, có gần 400<br />
triệu người từ 60 tuổi trở lên sống ở các nước<br />
đang phát triển và hơn một nửa số người cao<br />
tuổi của thế giới hiện sống ở Châu Á. Hiện nay,<br />
số người cao tuổi trên thế giới là khoảng 580<br />
triệu người và đến năm 2025 sẽ tăng lên khoảng<br />
2 tỉ người cao tuổi. Tốc độ dân số già tăng lên<br />
nhanh chóng là do tuổi thọ trung bình tăng,<br />
giảm tỉ lệ sinh cũng như giảm tỉ lệ tử vong. Xu<br />
hướng già hoá dân số kéo theo đó là vấn đề<br />
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng<br />
<br />
Mắc bệnh<br />
Tử vong<br />
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỉ lệ %<br />
653<br />
14,6<br />
36<br />
25,0<br />
3.151<br />
7,1<br />
28<br />
19,4<br />
1.071<br />
23,9<br />
26<br />
18,1<br />
4.219<br />
9,4<br />
12<br />
8,3<br />
1.278<br />
2,9<br />
12<br />
8,3<br />
6.433<br />
14,4<br />
7<br />
4,9<br />
2.676<br />
5,9<br />
7<br />
4,9<br />
2.749<br />
6,2<br />
5<br />
3,5<br />
157<br />
0,4<br />
4<br />
2,8<br />
492<br />
<br />
1,1<br />
<br />
4<br />
<br />
2,8<br />
<br />
663<br />
<br />
1,5<br />
<br />
3<br />
<br />
2,1<br />
<br />
đông đảo người cao tuổi trong cộng đồng đang<br />
là một thách thức lớn đối với toàn nhân loại<br />
trong thế kỷ 21(4). Tương lai của mỗi quốc gia và<br />
toàn nhân loại đang gắn liền với sức khoẻ của<br />
những người cao tuổi.<br />
Việt Nam là một nước đang phát triển,<br />
mặc dù hiện tại cấu trúc dân số vẫn thuộc loại<br />
trẻ, song số người cao tuổi đang có xu hướng<br />
tăng nhanh. Tỉ lệ NCT năm 1989 là 7,2% và<br />
năm 2003 là 8,65%. Theo dự báo, Việt Nam sẽ<br />
chính thức trở thành quốc gia có dân số già<br />
vào năm 2014. NCT Việt Nam là lớp người đã<br />
có những đóng góp to lớn trong suốt chiều<br />
dài lịch sử của đất nước và có bề dày kinh<br />
nghiệm, chiều sâu trí tuệ(5). Chăm sóc đời<br />
sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ<br />
cho NCT là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn<br />
xã hội. Do các đặc điểm về sinh lý, người cao<br />
tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh và có nhiều<br />
vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa tuổi khác.<br />
Bệnh nhân cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí<br />
Minh chiếm tỉ lệ (78,9%) cao hơn các tỉnh khác<br />
đến nhập viện (21,1%). Thật sự thì bệnh nhân<br />
các tỉnh chủ yếu cũng là cán bộ cấp cao của các<br />
tỉnh vào viện điều trị.<br />
Các khoa có bệnh nhân điều trị nội trú cao là<br />
khoa Nội B1 có 2.849 bệnh nhân chiếm tỉ lệ cao<br />
nhất 13,2%, sau đó là khoa Nội B2 có 2.290 bệnh<br />
nhân (10,6%), khoa Ngoại Tổng quát có 2.261<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
15<br />
<br />