intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học - giải phẫu bệnh 36 trường hợp u sọ hầu tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học - giải phẫu bệnh của u sọ hầu, hồi cứu hồ sơ 36 người bệnh u sọ hầu nhập viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2010 có đầy đủ kết quả phim CT scan hoặc MRI sọ não trước mổ, kết quả giải phẫu bệnh sau mổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học - giải phẫu bệnh 36 trường hợp u sọ hầu tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC – GIẢI PHẪU BỆNH <br /> 36 TRƯỜNG HỢP U SỌ HẦU TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY <br /> Trần Minh Thông*, Phan Thị Tường Vân*  <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Tổng quan: U sọ hầu thường gặp ở người bệnh tuổi nhỏ có tế bào tồn dư của túi Rathke, tạo nên khối choán <br /> chỗ vùng tuyến yên, ảnh hưởng đến chức năng tuyến yên và mô não chức năng kế cận. U liên quan chặt chẽ đến <br /> giao thoa thị giác và trục hạ đồi tuyến yên. Dựa trên triệu chứng lâm sàng thường khó chẩn đoán phân biệt các u <br /> nội sọ khác. Ngày nay, tiến bộ của hình ảnh học đã giúp phát hiện u sớm và gợi mở được thành phần cấu tạo mô <br /> u, chẳng hạn u dạng đặc, nang hoặc vôi hóa và đặc biệt đo được kích thước mô u. Hình ảnh học cho biết đại thể <br /> mô u nhưng bản chất u cần được quan sát mô học. Sự quan sát các mẫu bệnh phẩm từ sinh thiết, phẫu thuật lấy <br /> u hoặc từ các mẫu tử thiết đã giúp các nhà giải phẫu bệnh chia u sọ hầu thành ba týp gồm u sọ hầu dạng u men <br /> bào, u sọ hầu dạng u nhú tế bào gai và týp hỗn hợp. Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào tuổi, kích thước u, và týp mô <br /> học. Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu đã xác định mối liên hệ giữa đặc điểm hình ảnh như vị trí, cấu <br /> trúc, hình dạng u, tính chất vôi hóa với kết quả vi thể của mô u.  <br /> Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học – giải phẫu bệnh của u sọ hầu. <br /> Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu hồ sơ 36 người bệnh u sọ hầu nhập viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2008 đến <br /> tháng 12/2010 có đầy đủ kết quả phim CT scan hoặc MRI sọ não trước mổ, kết quả giải phẫu bệnh sau mổ. <br /> Kết quả: 36 người bệnh gồm 23 nam và 13 nữ từ 2‐69 tuổi trong đó có 2 đỉnh thường gặp là 5‐10 tuổi và <br /> 50‐55 tuổi. Lý do đến khám thường nhất là đau đầu 66,7%. Kích thước u trung bình là 3,6 cm; u lớn hơn ở <br /> nhóm dưới 20 tuổi (p 0,04). Vị trí u chủ yếu ở vùng trên yên (65,7%); kế đến là vị trí trong và trên yên (31,4%). <br /> U có cấu trúc hỗn hợp mô đặc nang dịch chiếm tỉ lệ 72,4%. Phần lớn u giảm tín hiệu trên T1W và tăng tín hiệu <br /> trên T2W. Trên hình ảnh, u sọ hầu thường vôi hoá (51,4%) và có biểu hiện chèn ép mà nhiều nhất là chèn ép <br /> giao thoa thị giác (63,3%). Về mô học, u sọ hầu dạng u men bào chiếm đa số 83,3%. Týp mô học này thường gặp <br /> ở lứa tuổi nhỏ hơn so với u sọ hầu dạng u nhú tế bào gai (p 0,09). Không có sự khác biệt về vị trí hoặc cấu trúc u <br /> trong các týp mô học. Tuy nhiên, u sọ hầu dạng men bào thường giảm tín hiệu trên T1W, có kích thước to hơn <br /> và vôi hóa nhiều hơn so với dạng u nhú tế bào gai. <br /> Kết luận: U sọ hầu thường gặp nhất ở nhóm 5‐10 tuổi. U có kích thước trung bình là 3,6 cm và thường to <br /> hơn ở nhóm dưới 20 tuổi. Vị trí u chủ yếu ở vùng trên yên. U thường có cấu trúc đặc‐nang kèm theo vôi hoá. Về <br /> mô học, u sọ hầu dạng u men bào chiếm tỉ lệ khá cao. Một số đặc điểm hình ảnh có thể giúp phân biệt các týp mô <br /> học trước mổ. Cụ thể, u gặp ở trẻ em, kích thước lớn, giảm tín hiệu trên T1W và vôi hóa gợi ý nhiều đến u dạng <br /> men bào. Ngược lại u sọ hầu dạng u nhú tế bào gai thường gặp ở lứa tuổi lớn hơn, kích thước u nhỏ hơn, thường <br /> tăng tín hiệu trên T1W, và ít gặp tình trạng vôi hóa. <br /> Từ khoá: U sọ hầu, U sọ hầu dạng u men bào, U sọ hầu dạng u nhú tế bào gai. <br /> <br /> * Khoa Giải phẫu bệnh, BV Chợ Rẫy <br /> Tác giả liên lạc: BSCKII. Trần Minh Thông, ĐT: 0918202941, Email: tranmthong2003@yahoo.com <br /> <br /> 606<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ABSTRACT <br /> A STUDY OF RELATIONS BETWEEN IMAGING AND HISTOLOGIC FINDINGS OF 36 <br /> CRANIOPHARYNGIOMA CASES AT CHORAY HOSPITAL <br /> Tran Minh Thong, Phan Thi Tuong Van <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 606 ‐ 612 <br /> Background: Craniopharyngiomas are derived from remnants of Rathke pouch and often occupy the sellar <br /> region. They affect mainly children and young adults. These tumors have anatomical proximity to essential brain <br /> structures  like  hypothalamic‐pituitary  axis  and  optic  chiasm.  Clinical  manifestations  alone  can  hardly <br /> differentiate craniopharyngiomas from other intracranial tumors. Nowadays, advances in imaging studies have <br /> given  much  information  about  the  actual  size  and  consistency  of  tumors  as  well  as  calcification,  which  make <br /> diagnosis  more  accurate  and  earlier.  However,  besides  precious  macroscopic  features  revealed  by  imaging,  the <br /> exact  cause  of  the  tumor  need  to  be  determined  by  histologic  studies.  Through  examining  biopsy  and  autopsy <br /> specimens,  histopathologists  have  classified  craniopharyngiomas  into  three  types:  adamantinomatous <br /> craniopharyngioma,  squamous  papillary  craniopharyngioma  and  mixed  type.  The  prognosis  depends  on  age, <br /> tumor’s size, and histological type. Recent researchers have found certain correlations between histological type <br /> and some imaging features such as tumor’s site, shape, consistency and calcification. <br /> Objective: To evaluate the relation between imaging and histopathological features of craniopharyngiomas. <br /> Methods  and  materials:  Retrospective  study  of  36  craniopharyngioma  cases  diagnosed  at  Cho  Ray <br /> Hospital from January 2008 to December 2010 with imaging and histopathological data. <br /> Results: This study group comprises 23 males and 13 females with ages ranging from 2 to 69 years. There <br /> are 2 peaks: 5‐10 and 50‐55 year‐old patients. The most frequent chief complaint was headache 66.7%. The mean <br /> size  of  craniopharyngiomas  in  our  sample  was  3.6  cm;  young  patients  often  had  larger  tumor  than  others  (p <br /> 0.04). On imaging studies, tumors were mainly suprasellar masses (65.7%). 31.4% tumors were found in both <br /> intrasellar  and  suprasellar  regions.  Solid‐cystic  craniopharyngiomas  account  for  72.4%  of  cases.  Most  tumors <br /> were  hypointense  on  T1W  and  hyperintense  on  T2W.  Craniopharyngiomas  were  commonly  manifested  by <br /> calcification  (51.4%)  and  compression  signs  (63.3%),  especially  at  the  optic  chiasm  region  (63.3%). <br /> Adamantinomatous  craniopharyngioma  was  the  main  histological  type  (83.3%)  and  they  were  usually <br /> hypointense on T1W. This type of tumor is also associated with younger age, larger size, and more calcification <br /> than those in squamous papillary craniopharyngioma. However, no relationship was found between tumor’s site, <br /> consistency and histological type. <br /> Conclusion: Craniopharyngioma was most often diagnosed in 5‐10 year‐old group. Mean tumor’s size was <br /> 3.6 cm. Tumor was mainly suprasellar mass of mixed consistency with calcification. Among histological types, <br /> adamantinomatous group was most commonly seen. There may be some characteristic imaging findings which <br /> help  distinguish  different  histological  types.  Young  age,  large‐sized  tumor  and  hypointensity  on  T1W  may <br /> suggest adamantinomatous craniopharyngioma. In contrast, squamous papillary  subtype  was  mainly  noted  in <br /> older age and the tumor usually had smaller size with less calcification. <br /> Keywords:  Craniopharyngioma, <br /> craniopharyngioma. <br /> <br /> Adamantinomatous <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> U sọ hầu xuất phát tế bào tồn dư của ống sọ <br /> hầu,  vị  trí  ở  chỗ  tiếp  giáp  giữa  cuống  phễu  và <br /> tuyến yên(5). Đây là u não vùng trên yên thường <br /> <br /> craniopharyngioma, <br /> <br /> Squamous <br /> <br /> papillary <br /> <br /> gặp  nhất  ở  trẻ  em(1).  Ở  bệnh  viện  Chợ  Rẫy,  u <br /> chiếm 54% tất cả các u trên yên ở trẻ em và 20% <br /> ở người lớn(13). Trên mô học, u sọ hầu không có <br /> biểu hiện ác tính nhưng do vị trí liên quan đến <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 607<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nhằm hiểu biết sâu sắc hơn về bệnh, chúng <br /> tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  mối  liên  hệ  đặc  điểm <br /> hình ảnh học‐giải phẫu bệnh để góp phần chẩn <br /> đoán, điều trị và tiên lượng u sọ hầu tốt hơn từ <br /> đó  cải  thiện  chất  lượng  cuộc  sống  của  người <br /> bệnh, đặc biệt là trẻ em. <br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Hồi  cứu  hồ  sơ  bệnh  án  36  người  bệnh  u  sọ <br /> hầu đã được chẩn đoán xác định bằng giải phẫu <br /> bệnh  tại  bệnh  viện  Chợ  Rẫy  từ  năm  2008  đến <br /> 2010.  Các  phần  mềm  Word  2007,  Excel  2007, <br /> Stata 10 dùng để nhập, xử lý số liệu, và trình bày <br /> kết  quả  nghiên  cứu.  Phép  kiểm  Chi  bình <br /> phương, Fisher exact và T test được sử dụng để <br /> so  sánh  tỉ  lệ  phần  trăm  hoặc  giá  trị  trung  bình <br /> giữa các nhóm. Giá trị p  0,05. <br /> Tuổi <br /> Người bệnh từ 2‐69 tuổi, trung bình là 31,6 ± <br /> 20,9. Có 2 đỉnh thường gặp từ 5‐10 tuổi và từ 50‐<br /> 55 tuổi. Nhóm trẻ em (≤ 20 tuổi) gồm 14 người <br /> bệnh, chiếm 38,9%.  <br /> <br /> Trên phim<br /> <br /> Các đặc điểm chung <br /> Trong yên<br /> Trên yên<br /> Hỗn hợp<br /> Tổng<br /> <br /> Trong<br /> yên<br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> Vị trí lúc mổ<br /> Trên Hỗn hợp<br /> yên<br /> 0<br /> 0<br /> 17<br /> 1<br /> 2<br /> 5<br /> 9<br /> 6<br /> <br /> Tổng<br /> 1<br /> 18<br /> 7<br /> 26<br /> <br /> Kích thước <br /> U  có  kích  thước  trung  bình  3,6  cm  ±  1,3.  U <br /> lớn  trên  4  cm  chiếm  tỉ  lệ  53,6%;  u  từ  2–4  cm <br /> chiếm tỉ lệ 42,9%; u nhỏ hơn 2 cm chỉ chiếm tỉ lệ <br /> 3,6%.  Kích  thước  trung  bình  ở  nhóm  dưới  20 <br /> tuổi là 4,2 cm lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với <br /> nhóm còn lại là 3,2 cm (p = 0,04). <br /> Cấu trúc u <br /> <br /> 608<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Trên phim, u có cấu trúc hỗn hợp mô đặc và <br /> nang  dịch  chiếm  đa  số  với  tỉ  lệ  72,4%.  U  dạng <br /> nang  và  u  dạng  đặc  đơn  thuần  chiếm  tỉ  lệ  lần <br /> lượt là 27,6% và 10,3%. Trong 23 trường hợp ghi <br /> nhận được cấu trúc u trên phim và trong lúc mổ <br /> thì 20 trường hợp cho kết quả tương đồng (87%), <br /> 3 trường hợp không tương đồng (13%). <br /> <br />  <br /> <br /> Trên phim<br /> <br /> Bảng 2. So sánh cấu trúc u trên phim và lúc mổ <br /> <br /> Đặc<br /> Nang<br /> Hỗn hợp<br /> Tổng<br /> <br /> Đặc<br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> <br /> Lúc mổ<br /> Nang<br /> Hỗn hợp<br /> 0<br /> 0<br /> 4<br /> 1<br /> 2<br /> 13<br /> 6<br /> 14<br /> <br /> Tổng<br /> 3<br /> 5<br /> 15<br /> 23<br /> <br /> Tín hiệu trên phim MRI <br /> Trong 23 trường hợp được chụp MRI  trước <br /> mổ, phần lớn u giảm tín hiệu trên phim T1W và <br /> tăng  tín  hiệu  trên  T2W,  hơn  30%  u  có  tín  hiệu <br /> hỗn hợp tăng và giảm. Có 86,4% trường hợp bắt <br /> thuốc tương phản từ phần mô đặc và vách nang. <br /> Bảng 3. Tín hiệu trên phim MRI <br /> N = 23<br /> T1W<br /> T2W<br /> <br /> Tăng<br /> 3 (13%)<br /> 12 (52,2%)<br /> <br /> Giảm<br /> 12 (52,2%)<br /> 2 (8,7%)<br /> <br /> Hỗn hợp<br /> 8 (34,8%)<br /> 9 (39,1%)<br /> <br /> Hình 1. Hình ảnh minh họa u sọ hầu trên phim MRI <br /> (bệnh nhân Cao M.T., nam, 6 tuổi) <br /> <br /> Mô học <br /> U  sọ  hầu  dạng  u  men  bào  là  týp  mô  học <br /> thường gặp nhất 83,3%. U sọ hầu dạng u nhú tế <br /> bào  gai  và  u  sọ  hầu  dạng  hỗn  hợp  chiếm  tỉ  lệ <br /> 13,9% và 2,9%. Ổ sừng hóa ghi nhận được trong <br /> 82,9% trường hợp và thường gặp hơn trong u sọ <br /> hầu  dạng  u  men  bào  (93,3%)  so  với  u  sọ  hầu <br /> dạng u nhú tế bào gai (20%) (p = 0,001). Dạng u <br /> men  bào  thường  gặp  ở  người  bệnh  trung  bình <br /> 28,7 tuổi, trẻ hơn so với dạng u nhú tế bào gai là <br /> 45,6 tuổi (p = 0,09). <br /> <br /> Chèn ép <br /> Chèn ép giao thoa thị giác, chèn ép não thất, <br /> đẩy lệch đường giữa, tổn thương hố yên chiếm <br /> tỉ lệ lần lượt là 63,3%; 61,3%; 13,3%;và 6,7%. So <br /> sánh theo tuổi chúng tôi ghi nhận được chèn ép <br /> não thất gặp nhiều hơn trong nhóm dưới 20 tuổi <br /> (91,7% so với 42,1%, p = 0,008).  <br /> Vôi hoá <br /> Trên  đại  thể  51,4%  u  sọ  hầu  có  vôi  hóa.  So <br /> sánh  với  kết  quả  đại  thể,  độ  nhạy  của  CT  scan <br /> trong việc phát hiện vôi hóa là 66,7% cao hơn so <br /> với MRI là 58,3%.  <br /> <br />  <br /> <br /> Bảng 4. Khả năng phát hiện vôi hóa trên phim <br /> CT scan<br /> MRI<br /> <br /> Độ nhạy<br /> 66,7%<br /> 58,3%<br /> <br /> Độ đặc hiệu<br /> 66,7%<br /> 83,3%<br /> <br />  <br /> Hình 2. HE x 400: U sọ hầu dạng u men bào, <br /> MSGPB D5520 <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 609<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học‐giải phẫu <br /> bệnh <br /> Bảng 5. Mối liên hệ đặc điểm hình ảnh học‐giải phẫu <br /> bệnh <br /> Đặc điểm hình<br /> ảnh<br /> -Trong yên<br /> -Trên yên<br /> Vị trí<br /> -Trong,<br /> trên yên<br /> Kích thước<br /> -Đặc<br /> Cấu<br /> -Nang<br /> trúc<br /> -Đặc, nang<br /> -Tăng<br /> T1W<br /> -Giảm<br /> -Hỗn hợp<br /> -Tăng<br /> T2W<br /> -Giảm<br /> -Hỗn hợp<br /> Vôi hóa<br /> <br /> Dạng u men<br /> bào/hỗn hợp<br /> 1 (3,3%)<br /> 20 (66,7%)<br /> <br /> Dạng u nhú tế<br /> bào gai<br /> 3 (60%)<br /> <br /> 9 (30%)<br /> <br /> 2 (40%)<br /> <br /> 3,7 cm ± 1,3<br /> 3 (12%)<br /> 4 (16%)<br /> 18 (72%)<br /> 1 (5%)<br /> 12 (60%)<br /> 7 (35%)<br /> 9 (45%)<br /> 2 (10%)<br /> 9 (45%)<br /> 17 (56,7%)<br /> <br /> 2,7 cm ± 0,7<br /> 1 (25%)<br /> 3 (75%)<br /> 2 (55,7%)<br /> 1 (30,3%)<br /> 3 (100%)<br /> 1 (20%)<br /> <br /> P<br /> <br /> 1<br /> 0,18<br /> 1<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> So  với  u  ngoài  trục  khác  vùng  hố  yên,  tuổi <br /> mắc bệnh cũng là điểm đặc trưng của u sọ hầu. <br /> Khác với u sọ hầu, u tuyến yên phần lớn gặp ở <br /> nhóm 30 ‐ 50 tuổi(13). <br /> <br /> Giới <br /> Trong 36 người bệnh có 23 nam và 13 nữ, tỉ <br /> lệ nam/nữ=1,8. Ngược lại, trong nghiên cứu của <br /> Nguyễn  Quốc  Điền  ở  bệnh  viện  Ung  Bướu  thì <br /> nữ  chiếm  tỉ  lệ  cao  hơn(8).  Trong  lô  nghiên  cứu <br /> của chúng tôi, không có sự khác biệt ý nghĩa về <br /> giới,  giới  không  liên  quan  đến  tỉ  lệ  mắc  bệnh. <br /> Điều này hoàn toàn phù hợp với y văn(5). <br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng <br /> 0,17<br /> <br /> Không ghi nhận mối liên hệ giữa vị trí, cấu <br /> trúc u và týp mô học. Trên phim T1W, tỉ lệ giảm <br /> tín hiệu cao hơn có ý nghĩa thống kê ở u sọ hầu <br /> dạng men bào so với dạng u nhú tế bào gai. Ở u <br /> sọ hầu dạng u men bào tỉ lệ vôi nhiều hơn dạng <br /> u nhú tế bào gai (56,7% so với 20%) tuy nhiên sự <br /> khác  biệt  không  có  ý  nghĩa  khi  thực  hiện  phép <br /> kiểm Fisher với p = 0,17. U dạng men bào cũng <br /> có kích thước trung bình to hơn u sọ hầu dạng u <br /> nhú tế bào gai.  <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> <br /> Theo  y  văn,  biểu  hiện  lâm  sàng  của  người <br /> bệnh  u  sọ  hầu  là  không  đặc  hiệu,  chủ  yếu  bao <br /> gồm triệu chứng tăng áp lực nội sọ, rối loạn thị <br /> giác  (62‐84%)  và  rối  loạn  nội  tiết  (52‐87%)(9). <br /> Trong  lô  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  các  triệu <br /> chứng đau đầu và mờ mắt là 2 lý do thường gặp <br /> nhất khiến người bệnh nhập viện. Từ đó, người <br /> bệnh  được  chụp  phim  MRI  hoặc  CT  scan  giúp <br /> phát  hiện  u.  Theo  một  số  nghiên  cứu  trong  và <br /> ngoài nước, đau đầu và mờ mắt cũng là những <br /> triệu  chứng  thường  gặp  ở  người  bệnh  u  sọ <br /> hầu(11,12). <br /> <br /> Đặc điểm khối u <br /> <br /> Tuổi <br /> Tuổi  trung  bình  là  31,6  lớn  hơn  có  ý  nghĩa <br /> thống  kê  so  với  nghiên  cứu  của  Nguyễn  Quốc <br /> Điền là 16 ở bệnh viện Ung Bướu, p = 0,0001(8). <br /> Điều  này  có  thể  do  sự  khác  biệt  về  đặc  điểm <br /> nhóm người bệnh nhập viện. Ở nghiên cứu của <br /> chúng  tôi  người  bệnh  đến  để  phẫu  thuật  lấy  u <br /> lần  đầu,  còn  ở  bệnh  viện  Ung  bướu  là  những <br /> người  bệnh  được  chuyển  đến  để  xạ  trị  sau  khi <br /> đã phẫu thuật do khả năng tái phát cao(8). Chính <br /> vì vậy, trẻ em là nhóm dễ tái phát sẽ chiếm tỉ lệ <br /> cao hơn. <br /> Trong lô nghiên cứu, có 2 đỉnh tuổi cao nhất <br /> là  từ  5  ‐  10  tuổi  và  từ  50  ‐  55  tuổi.  Trong  phân <br /> <br /> 610<br /> <br /> loại u não của WHO, tác giả Rushing và cs cũng <br /> kết luận 2 đỉnh tuổi thường gặp nhất là từ 5‐15 <br /> tuổi và 40‐55 tuổi(9). Như vậy kết quả của chúng <br /> tôi không khác biệt với y văn thế giới. <br /> <br /> Vị trí <br /> Phần lớn u ở trên yên 65,7%; kế đến là vị trí <br /> trong và trên yên 31,4%. Vị trí trong yên chỉ gặp <br /> ở 2,9% người bệnh. Tuy nhiên theo Drevelegas, <br /> u sọ hầu có thể gặp ở bất cứ đâu từ vùng hạ đồi <br /> ở sàn não thất III đến hạnh nhân hầu  (2). Do đó <br /> cần cẩn thận khi u nằm ngoài các vị trí thường <br /> gặp.  Thật  vậy,  trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi <br /> có 1 trường hợp u nằm trong nhu mô não  trán <br /> (T) và 1 trường hợp xâm lấn góc cầu tiểu não. Có <br /> sự tương đồng khá cao trong việc xác định vị trí <br /> u trên hình ảnh và đại thể lúc mổ (88,5%). Vì vậy <br /> phim  CT  scan  hoặc  MRI  trước  mổ  rất  hữu  ích <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2