Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU<br />
TRÊN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Nguyễn Trường Sơn*, Trần Quí Phương Linh*, Trần Thanh Tùng*, Tô Phước Hải*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạn đông<br />
cầm máu, xử trí khó và thường tử vong. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đa chấn thương vào cấp cứu ngày<br />
càng tăng (2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp, 2009: 149 trường hợp). Để đánh giá sớm và chính xác<br />
tình trạng rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấn thương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả, chúng<br />
tôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.<br />
Mục tiêu: Khảo sát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụng máu trên bệnh nhân đa chấn thương.<br />
Đối tượng nghiên cứu: 187 bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán đa chấn<br />
thương từ 01/01/2009- 30/06/2010.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.<br />
Kết quả: - Tuổi trung bình là 35 tuổi, nam nhiều hơn nữ. - Chấn thương 2 và 3 cơ quan chiếm đa số<br />
(72,8%). - Rối loạn đông máu ngoại sinh 20,4%, nội sinh: 15,3%, nội và ngoại sinh 11,1%, giảm tiểu cầu 14%.<br />
Đặc biệt có 4,3% rối loạn đông máu kiểu nội mạch lan tỏa. - Nồng độ Hemoglobin trung bình là 9,9g/dl, có 21%<br />
bệnh nhân có thiếu máu nặng. - Có càng nhiều chấn thương, rối loạn đông máu càng nặng. - Tỷ lệ bệnh nhân mổ<br />
(56,1%), mổ 1 lần chiếm đa số.<br />
Từ khóa: Đa chấn thương, rối loạn đông cầm máu, bệnh lý đông máu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SOME CHARACTERISTICS OF SURVEY COAGLUOPATHY ON POLYTRAUMA PATIENTS<br />
IN CHO RAY HOSPITAL<br />
Nguyen Truong Son, Tran Qui Phuong Linh, Tran Thanh Tung, To Phuoc Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 235 - 238<br />
Introduction: Polytrauma were severe emergency surgeries and their complication was often hemostasis<br />
disorders, which were difficult to deal with and could lead to fatality. In the emergency department of Cho Ray<br />
Hospital, the number of patients related to polytrauma was rising significantly from 106 to 149 cases within 3<br />
years (2007 – 2009). The earlier the doctors assessed, the more accurately the patient could be treated. So, we had<br />
studied 187 polytrauma patients came in the emergency department.<br />
Objective: Analysis of hemostasis disorders and the using the blood components on the polytrauma patients.<br />
Study subjects: 187 polytrauma patients came in the Emergency Cho Ray Hospital from 01/01/2009 30/06/2010.<br />
Method: retrospective study.<br />
Results: - The average age patients is 35 years old, men than women. - Trauma 2 and 3 of the highest<br />
proportion (72.8%). - Propotion of the polytrauma patients have prolonged PT (Prothrombin Time): 20.4%,<br />
prolonged aPTT (activated Partial Thromboplastin Time): 15.3% and decrease of platelet: 14%. Special: 4.3% of<br />
*Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Tô Phước Hải<br />
<br />
ĐT: 0908889877<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Email: tophuochai@yahoo.com<br />
<br />
235<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
patients had coagulopathy type diffuse intravascular coagulation. - The average hemoglobin concentrations is 9.9<br />
g / dl. However, with 21% of patients with severe anemia (Hb < 8g/dl). - There are more trauma, more severe<br />
coagulopathy. - Proportion of surgical patients (56.1%), one-surgery was a majority (38.5%).<br />
Key words: Polytrauma, hemostasis disorder, coagulopathy.<br />
chấn thương, các dữ liệu thu thập theo bảng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
soạn trước, các số liệu được phân tích và xử lý<br />
Đa chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa<br />
thống kê bằng Stata.<br />
rất nặng, biến chứng thường gặp là rối loạn<br />
KẾT QUẢ<br />
đông cầm máu, xử trí khó và thường tử<br />
vong(1,2,3,4,5). Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh nhân đa thương<br />
đa chấn thương vào cấp cứu ngày càng tăng<br />
Số bệnh nhân<br />
N= 187<br />
Tuổi trung bình<br />
35±16<br />
(2007: 106 trường hợp, 2008: 117 trường hợp,<br />
Nam:<br />
nữ<br />
Tỷ<br />
lệ = 2,6:1<br />
2009: 149 trường hợp, 2010: 215 trường hợp).<br />
Để đánh giá sớm và chính xác tình trạng rối<br />
loạn đông cầm máu trên bệnh nhân đa chấn<br />
thương giúp cho điều trị kịp thời và hiệu quả,<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu 187 trường hợp<br />
bệnh nhân đa chấn thương nhập khoa cấp cứu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là khảo<br />
sát các kiểu rối loạn đông cầm máu và sử dụng<br />
máu trên bệnh nhân đa chấn thương.<br />
Với các mục tiêu cụ thể như sau:<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân đa thương theo vị trí và số<br />
cơ quan bị thương.<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đông máu<br />
ngoại sinh, nội sinh, đông máu nội mạch lan<br />
tỏa.<br />
- Tỷ lệ các chỉ số huyết học và đông máu<br />
theo số cơ quan chấn thương.<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng máu và chế phẩm<br />
máu.<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân mổ và sống còn.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Hồi cứu mô tả.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân nhập Khoa Cấp cứu BV<br />
Chợ Rẫy được chẩn đoán đa chấn thương từ<br />
01/01/2009 - 30/6/2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Địa phương:<br />
Tỉnh<br />
TpHCM<br />
<br />
147<br />
40<br />
Tỷ lệ = 3,7:1<br />
<br />
Nhận xét: tuổi trung bình bệnh nhân đa<br />
thương là: 35 tuổi. Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ.,<br />
bệnh nhân ở tỉnh nhiều hơn TpHCM 3,7 lần.<br />
Bảng 2: Vị trí chấn thương<br />
Vị trí<br />
Đầu<br />
Ngực<br />
Bụng<br />
Vỡ khung chậu<br />
Gãy xương đùi<br />
<br />
Số bệnh nhân (%)<br />
103 (55,1)<br />
93 (49,7)<br />
76 (40,9<br />
23 (12,4)<br />
76 (40,9)<br />
<br />
Nhận xét: Chấn thương đầu, ngực chiếm đa<br />
số các trường hợp.<br />
Bảng 3: Số cơ quan chấn thương<br />
Số cơ quan chấn thương<br />
<br />
Số bệnh nhân (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
34 (18,5)<br />
<br />
2<br />
<br />
79 (42,9)<br />
<br />
3<br />
<br />
55 (29,9)<br />
<br />
4<br />
<br />
12 (6,5)<br />
<br />
5<br />
<br />
2 (1,1)<br />
<br />
Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị chấn thương từ<br />
1-3 cơ quan.<br />
Bảng 4: Các chỉ số huyết học<br />
Chỉ số<br />
SLHC (T/L)<br />
Hct (%)<br />
Hb (g/dl)<br />
<br />
Kết quả<br />
3,4 ± 0,9<br />
29,7± 7,4<br />
9,9 ± 2,6<br />
<br />
Tiến hành hồi cứu 187 hồ sơ bệnh nhân đa<br />
<br />
236<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Nồng độ Hemoglobine trung bình<br />
của bệnh nhân đa chấn thương là 9,9g/dl.<br />
<br />
Số bệnh Truyền máu/<br />
nhân (%) bệnh nhân<br />
12 (6,5)<br />
0,37 khối<br />
01 (0,5)<br />
3 khối<br />
<br />
Bảng 5: Các chỉ số đông máu<br />
Chỉ số<br />
PT (giây)<br />
aPTT (giây)<br />
INR<br />
PLT (G/L)<br />
Hb < 8 g/dl<br />
PT > 18”<br />
aPTT > 43”<br />
PLT < 100G/L<br />
PT > 18” và aPTT > 43”<br />
PT > 18” và aPTT > 43” và PLT <<br />
100G/L<br />
<br />
Kết quả<br />
17,1 ± 8,7<br />
37,2 ± 19,2<br />
1,6 ± 1,4<br />
198 ± 100<br />
21%(35/167)<br />
20,4%(33/162)<br />
15,3%(25/163)<br />
14%(23/164)<br />
11,1%(18/162)<br />
4,3%(7/162)<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Các bệnh nhân đa chấn thương có PT<br />
trung bình là 17,1”, a PTT trung bình là 37,2”<br />
=> kéo dài hơn bình thường, số lượng tiểu cầu<br />
thì bình thường.<br />
Có 21% bệnh nhân thiếu máu nặng (Hb <<br />
8g/dl); 20,4% bệnh nhân PT kéo dài; 15,3% bệnh<br />
nhân có aPTT kéo dài và 14% bệnh nhân có số<br />
lượng tiểu cầu < 100G/L.<br />
Đặc biệt: 4,3% bệnh nhân có rối loạn đông<br />
máu kiểu đông máu nội mạch lan toả.<br />
Bảng 6: Các chỉ số huyết học và đông máu theo số cơ<br />
quan chấn thương<br />
2 cơ quan<br />
(n=72)<br />
SLHC(T/L)<br />
Hct (%)<br />
Hb (g/L)<br />
PT (giây)<br />
aPTT (giây)<br />
INR<br />
PLT (G/L)<br />
<br />
3,5<br />
29,7<br />
9,9<br />
15,7<br />
33,9<br />
2,0<br />
204,8<br />
<br />
3 cơ<br />
quan<br />
(n=48)<br />
3,3<br />
29,2<br />
11,4<br />
17,4<br />
40,3<br />
1,5<br />
179,1<br />
<br />
4 cơ<br />
quan<br />
(n=16)<br />
3,0<br />
25,6<br />
9,7<br />
21,3<br />
42,4<br />
2,7<br />
151,8<br />
<br />
5 cơ<br />
quan<br />
(n=2)<br />
2,0<br />
21,0<br />
6,9<br />
15,6<br />
30,2<br />
1,34<br />
92<br />
<br />
Chế phẩm m áu<br />
Khối tiểu cầu<br />
Tủa lạnh<br />
<br />
Nhận xét: có 47% bệnh nhân truyền hồng cầu<br />
lắng và trung bình là 1,4 đơn vị/ bệnh nhân,<br />
20,3% bệnh nhân truyền huyết tương tươi đông<br />
lạnh và trung bình là 0,6 khối, 6,5% bệnh nhân<br />
truyền tiểu cầu.<br />
Bảng 8: Các chế phẩm máu trung bình sử dụng theo<br />
số cơ quan chấn thương:<br />
4 cơ<br />
5 cơ<br />
quan<br />
quan<br />
(n=16)<br />
(n=2)<br />
1,3 đơn vị 1,65 đơn vị 1,5 đơn vị 2 đơn vị<br />
<br />
2 cơ quan 3 cơ quan<br />
(n=72)<br />
(n=48)<br />
HCL<br />
Huyết tương<br />
0,65 khối<br />
tươi<br />
Khối tiểu cầu 0,32 khối<br />
Khối tủa lạnh<br />
0<br />
<br />
0,53 khối 0,92 khối<br />
<br />
1 khối<br />
<br />
0,4 khối<br />
3 khối<br />
<br />
0 khối<br />
0<br />
<br />
1,92 khối<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Tổn thương càng nhiều cơ quan, tỉ<br />
lệ truyền máu và chế phẩm máu càng nhiều.<br />
Bảng 9: Số lần mổ/ bệnh nhân<br />
Số lần mổ<br />
Không mổ<br />
1 lần<br />
2 lần<br />
3 lần<br />
> 3 lần<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
82<br />
72<br />
16<br />
11<br />
6<br />
<br />
(%)<br />
(43,9)<br />
(38,5)<br />
(8,6)<br />
(5,9)<br />
(3,2)<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân mổ chiếm đa số (56,1%).<br />
Số lần mổ và số trường hợp mổ giảm dần tỉ lệ.<br />
Bảng 10: Tỷ lệ sống còn<br />
Tình trạng bệnh nhân<br />
Xuất viện bình thường<br />
Nặng xin về<br />
Tử vong<br />
Chết trước vào viện<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
116<br />
4<br />
61<br />
6<br />
<br />
(%)<br />
(61,7)<br />
(2,2)<br />
(33,0)<br />
(3,2)<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân có nhiều cơ quan bị tổn<br />
thương thì thiếu máu và rối loạn đông máu<br />
càng nặng (4 cơ quan).<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân xuất viện bình<br />
thường chiếm đa số (61,7%), điều này có thể<br />
do bệnh nhân nhập viện sớm sau chấn thương<br />
hoặc do sơ cứu tốt tại địa phương trước khi<br />
chuyển viện.<br />
<br />
Bảng 7: Các chế phẩm máu sử dụng<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Chế phẩm m áu<br />
Hồng cầu lắng (v= 350ml)<br />
Huyết tương tươi đông lạnh<br />
(v= 150ml)<br />
<br />
Số bệnh Truyền máu/<br />
nhân (%) bệnh nhân<br />
88 (47)<br />
1,4 đơn vị<br />
38 (20,3)<br />
0,6 khối<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Tuổi trung bình bệnh nhân đa thương là: 35<br />
tuổi. Nam nhiều gấp 2,6 lần nữ.<br />
<br />
237<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Chấn thương đầu chiếm đa số (55,1%), ngực<br />
(49,7%), bụng (40,9%), gãy xương đùi (0,9%) và<br />
vỡ khung chậu (12,4%).<br />
Số cơ quan bị chấn thương: 2 cơ quan<br />
(42,9%) và 3 cơ quan (29,9%).<br />
Nồng độ Hemoglobine trung bình của bệnh<br />
nhân đa thương là 9,9g/dl. Tuy nhiên, có 21%<br />
bệnh nhân thiếu máu nặng (Hb < 8g/dl).<br />
Các bệnh nhân đa thương có PT trung bình<br />
là 17,1”, aPTT trung bình là 37,2”, số lượng tiểu<br />
cầu thì bình thường. Trong đó, có 20,4% bệnh<br />
nhân PT kéo dài; 15,3% bệnh nhân có aPTT kéo<br />
dài và 14% bệnh nhân có số lượng tiểu cầu <<br />
100G/L. Đặc biệt: 4,3% bệnh nhân có rối loạn<br />
đông máu kiểu đông máu nội mạch lan tỏa.<br />
Bệnh nhân có càng nhiều cơ quan bị chấn<br />
thương thì rối loạn đông máu càng nặng, 4 cơ<br />
quan bị chấn thương thì PT=21,3” và<br />
APTT=42,4”. Tương tự, thiếu máu: Hct=21% và<br />
Hb=6,9g/dl/l.<br />
Có 47% bệnh nhân truyền hồng cầu lắng và<br />
trung bình là 1,4 đơn vị/ bệnh nhân, 20,3% bệnh<br />
nhân truyền huyết tương tươi đông lạnh và<br />
trung bình là 0,6 khối, 6,5% bệnh nhân truyền<br />
tiểu cầu.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân mổ (56,1%), mổ 1 lần chiếm<br />
đa số (38,5%).<br />
<br />
238<br />
<br />
Tỉ lệ bệnh nhân xuất viện bình thường chiếm<br />
đa số (61,7%), tử vong (35,2%).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Bệnh nhân đa chấn thương thường gặp ở<br />
tuổi trung niên, nam nhiều hơn nữ. Đa số<br />
bệnh nhân khi nhập viện có thiếu máu và rối<br />
loạn đông máu, 47% bệnh nhân có truyền<br />
hồng cầu lắng và 20,3% bệnh nhân truyền<br />
huyết tương tươi đông lạnh. Tỉ lệ bệnh nhân<br />
đa chấn thương ngày càng tăng, thường gặp<br />
chấn thương 2-3 cơ quan. Đặc biệt tỉ lệ bệnh<br />
nhân xuất viện bình thường chiếm đa số, điều<br />
này chứng tỏ hiệu quả của cấp cứu ban đầu,<br />
phẫu thuật, hiệu quả truyền máu và các chế<br />
phẩm máu và thời gian sau khi bệnh nhân<br />
chấn thương đến khi nhập viện.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Foster C, Mistry NF, Peddi PF. Shama S (2010), The Washington<br />
Manual of Medical Therapeutics, p. 674 – 688.<br />
Nguyễn Anh Trí (2000), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng,<br />
nhà xuất bản y học, tr. 130-134.<br />
Nguyễn Trường Sơn (2010), Khảo sát tình trạng rối loạn đông<br />
cầm máu trên bệnh nhân đa thương tại Bệnh Viện Chợ Rẫy, Tạp<br />
chí Y học Việt Nam năm 2010 tập 373, tr. 127 – 130.<br />
Rodgers GM. (2010), Wintrobe’s Clinical Hematology, p. 12731268.<br />
Schroeder MA (2010), The Washington Manual of critical care, p.<br />
415- 430.<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />