Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT MỤC ĐÍCH, ĐỘNG CƠ VÀ KỸ NĂNG TỰ HỌC<br />
CỦA SINH VIÊN Y ĐA KHOA NĂM THỨ NHẤT<br />
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2015<br />
Nguyễn Quang Vinh*, Lý Văn Xuân*, Trần Thanh Hưng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Để có hoạt động tự học hiệu quả, sinh viên cần xác định cho mình mục đích, động cơ học tập<br />
đúng đắn và kỹ năng tự học tốt; điều này không những cần thiết khi học ở THPT mà còn ở đại học, đặc biệt là ở<br />
Đại học Y dược TP.HCM với phương pháp dạy - học tích cực chủ động<br />
Mục tiêu: Xác định mục đích, động cơ và kỹ năng tự học của sinh viên y đa khoa năm thứ nhất ở Đại học Y<br />
dược TP.HCM năm 2015 và các mối liên quan<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất. Thiết kế nghiên<br />
cứu mô tả cắt ngang. Kỹ thuật thu thập số liệu qua bộ câu hỏi soạn sẵn tự điền<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất cho kết quả: Mục đích tự học: Để nắm vững<br />
kiến thức (87,32%); Để vận dụng kiến thức vào thực tiễn (76,40%). Động cơ học tập: Yêu thích các môn y học<br />
(95,58%); Ước vọng thi đậu đại học (91,15%). Kỹ năng tự học: Lập được kế hoạch cụ thể, chi tiết (69,32%); Tham<br />
khảo và nghiên cứu được tài liệu liên quan (83,18%); Thường xuyên hệ thống và tóm tắt bài học (71,68%);<br />
Thường xuyên hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà (91,45%). Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa học<br />
lực cấp 3 với mục đích, động cơ và kỹ năng tự học.<br />
Kết luận: Có 87,32% sinh viên có mục đích học tập để nắm vững kiến thức và 76,40% để vận dụng kiến<br />
thức vào thực tiễn. Về động cơ học tập, có 95,58% sinh viên yêu thích các môn y học và 91,15% ước vọng thi đậu<br />
đại học. Về kỹ năng tự học, có 69,32% sinh viên lập được kế hoạch cụ thể, chi tiết, 83,18% sinh viên tham khảo và<br />
nghiên cứu được các tài liệu có liên quan, 71,68% sinh viên thường xuyên hệ thống và tóm tắt bài học và 91,45%<br />
sinh viên thường xuyên hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà. Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa học<br />
lực cấp 3 với mục đích, động cơ và kỹ năng tự học<br />
Từ khóa: Tự học, kỹ năng tự học, học lực.<br />
ABSTRACT<br />
AIMS, MOTIVATION AND SKILLS OF SELF-LEARNING ACTIVITIVES OF THE FIRST YEAR<br />
MEDICAL STUDENTS AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY – HCMC IN 2015<br />
Nguyen Quang Vinh, Ly Van Xuan, Tran Thanh Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 21- 27<br />
<br />
Background: For the self-learning activitives become effective, medical students have to define the aims,<br />
motivation and skills correctly, those are not only necessary in high school but also in higher education, especially<br />
in University of Medicine and Pharmacy. Researching the self-leaning of the first year medical students can<br />
provide to University of Medicine and Pharmacy – HCMC the solution in increasing the quality of medical doctor<br />
skills.<br />
Aims: Descibe the aims, motivation and skills of self-learning activitives of the first year medical students at<br />
University of Medicine and Pharmacy – HCMC in 2015<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ : PGS.TS. Lý Văn Xuân ĐT: 0908588547 Email: xuanlyvan@yahoo.com<br />
Khoa học Cơ bản 21<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Methods: Study design: A cross-sectional descriptive study using self administered questionair. Subjects:<br />
339 first year medical students.<br />
Results: Among 339 first year medical students; 83.75% mastered the knowledge from the lessions well;<br />
76.40% could apply the knowledge into practical situation; 95.58% were interested in medical subjects; 91.15%<br />
alsways hoped to pass the entrance examination to the university; 69.32% made the detail plan for self-learning;<br />
91.45% did all their homeworks every day. There was not the significant relationship between the academic<br />
evaluation with the aims, motivation and skills.<br />
Conclusions: There was the large propotion of medical students who have some aims, motivation and skills<br />
of self-learning correctly. The relationship between academic evaluation with the aims, motivation and skills is not<br />
significant.<br />
Key words: Self-learning, self-learning skills, academic evaluation.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu cụ thể<br />
- Xác định mục đích, động cơ và kỹ năng tự<br />
Trước tình trạng bùng nổ thông tin như hiện<br />
học của sinh viên y đa khoa năm thứ nhất<br />
nay, người học nhận thấy song song với việc học<br />
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.<br />
có sự hướng dẫn của người dạy, người học nhất<br />
- Xác định mối liên quan giữa kết quả học<br />
thiết phải biết tự học để nâng cao tri thức của tập với mục đích, động cơ và kỹ năng tự<br />
mình(1), đặc biệt là năng lực chuyên môn để đáp học của sinh viên y đa khoa năm thứ nhất<br />
ứng tốt công việc sau khi ra trường(4). Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Để hoạt động tự học có hiệu quả, sinh viên ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
cần xác định cho mình mục đích, động cơ học CỨU<br />
tập đúng đắn và kỹ năng tự học tốt(4). Điều này Đối tượng nghiên cứu<br />
không những cần thiết khi học ở THPT mà còn ở<br />
Gồm 339 sinh viên y đa khoa năm thứ nhất<br />
đại học, đặc biệt là ở Đại học Y dược TP.HCM Đại học Y dược TP.HCM năm 2015<br />
với phương pháp dạy - học tích cực chủ động<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Khảo sát mục đích, động cơ và kỹ năng tự Thiết kế nghiên cứu<br />
học của sinh viên y đa khoa năm thứ nhất sẽ góp Mô tả cắt ngang<br />
phần giúp cho nhà trường có các giải pháp nâng<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
cao khả năng tự học của sinh viên, qua đó góp<br />
Sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn tự điền<br />
phần nâng cao chất lượng đào tạo Bác sĩ đa khoa.<br />
KẾT QUẢ<br />
Do đó chúng tôi chọn đề tài “Khảo sát mục đích,<br />
động cơ và kỹ năng tự học của sinh viên y đa Qua khảo sát 339 sinh viên y đa khoa năm<br />
thứ nhất Đại học Y dược TP.HCM năm 2015 cho<br />
khoa năm thứ nhất Đại học Y dược TP.HCM<br />
kết quả như sau:<br />
năm 2015” để nghiên cứu.<br />
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
Mục tiêu Đặc điểm Tần số (n=339) Tỷ lệ (%)<br />
Mục tiêu tổng quát Giới tính<br />
Nữ 138 40,71<br />
Xác định mục đích, động cơ và kỹ năng tự Nam 201 59,29<br />
học ở sinh viên y đa khoa năm thứ nhất Đại học Nhóm tuổi<br />
≤ 18 tuổi 278 82,01<br />
Y dược TP.HCM năm 2015 và các mối liên quan > 18 tuổi 61 17,99<br />
<br />
<br />
<br />
22 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm Tần số (n=339) Tỷ lệ (%) Bảng 3. Về động cơ tự học<br />
Học lực THPT Động cơ Tần số (n=339) Tỷ lệ (%)<br />
Giỏi 278 82,01 Để vượt qua các kỳ thi<br />
Khá, TB 61 17,99 Rất quan trọng 84 24,78<br />
Điểm thi tuyển đại học (điểm chuẩn 28 đ) Quan trọng 216 63,72<br />
< 28 đ 16 4,72 Ít quan trọng 39 11,50<br />
≥ 28 đ 323 95,28 Để học tốt THPT<br />
Nhận xét: Sinh viên nam chiếm tỷ lệ 59,29%. Rất quan trọng 140 41,30<br />
Có 82,01% sinh viên nhóm tuổi ≤ 18 tuổi và Quan trọng 153 45,13<br />
Ít quan trọng 46 13,57<br />
82,01% sinh viên học lực giỏi ở THPT. Sinh viên<br />
Học giỏi để được học bổng<br />
có điểm thi tuyển đại học đạt từ 28 điểm trở lên Rất quan trọng 54 15,93<br />
chiếm tỷ lệ 95,28% trong khi sinh viên đạt < 28 đ Quan trọng 204 60,18<br />
(được trúng tuyển nhờ cộng điểm ưu tiên KV, Ít quan trọng 81 23,89<br />
ĐT) chỉ chiếm 4,72%. Ước vọng thi đậu đại học<br />
Rất quan trọng 124 36,58<br />
Bảng 2. Về mục đích tự học Quan trọng 185 54,57<br />
Tần số Ít quan trọng 30 8,85<br />
Mục đích Tỷ lệ (%)<br />
(n=339) Yêu thích các môn y học<br />
Nắm vững kiến thức đã học Rất quan trọng 176 51,92<br />
Rất quan trọng 296 87,32 Quan trọng 148 43,66<br />
Quan trọng 41 12,09 Ít quan trọng 15 4,42<br />
Ít quan trọng 2 0,59 Học giỏi để làm vui lòng cha mẹ, gia đình<br />
Đào sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết Rất quan trọng 71 20,94<br />
Rất quan trọng 215 63,42 Quan trọng 182 53,69<br />
Quan trọng 121 35,69 Ít quan trọng 86 25,37<br />
Ít quan trọng 3 0,88 Vì giáo viên bắt buộc<br />
Rèn luyện tính chủ động, tích cực trong học tập Rất quan trọng 4 1,18<br />
Rất quan trọng 224 66,08 Quan trọng 16 4,72<br />
Quan trọng 109 32,15 Ít quan trọng 319 94,10<br />
Ít quan trọng 6 1,77<br />
Đạt kết quả cao trong học tập Nhận xét:<br />
Rất quan trọng 78 23,01 - “Yêu thích các môn y học” và “ước vọng thi<br />
Quan trọng 214 63,13 đậu đại học” là hai động cơ tự học được sinh<br />
Ít quan trọng 47 13,86<br />
viên cho rằng quan trọng và rất quan trọng với<br />
Hình thành tác phong học tập khoa học<br />
Rất quan trọng 174 51,33<br />
tỷ lệ là 95,58% và 91,15%.<br />
Quan trọng 151 44,54 - Có 94,10% sinh viên cho biết động cơ học<br />
Ít quan trọng 14 4,13 tập “vì giáo viên bắt buộc” là ít quan trọng.<br />
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn<br />
Rất quan trọng 259 76,40 Bảng 4. Về kỹ năng tự học<br />
Quan trọng 71 20,94 Kỹ năng Tần số (n=339) Tỷ lệ (%)<br />
Ít quan trọng 9 2,65 Lập kế hoạch tự học cụ thể, chi tiết<br />
Rất tốt 72 21,24<br />
Nhận xét: Hầu hết sinh viên có mục đích<br />
Tốt 163 48,08<br />
tự học để “nắm vững kiến thức đã học” (tỷ lệ Chưa tốt 104 30,68<br />
87,32%) và để “vận dụng những kiến thức đã Tham khảo và nghiên cứu tài liệu liên quan<br />
học vào thực tiễn” (tỷ lệ 76,64%). Mục đích để Rất tốt 91 26,84<br />
“đạt kết quả cao trong học tập” chỉ có 23,01% Tốt 191 56,34<br />
Chưa tốt 57 16,82<br />
sinh viên cho rằng “rất quan trọng”.<br />
Hệ thống, tóm tắt và soạn lại bài học<br />
Rất tốt 73 21,53<br />
Tốt 170 50,15<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 23<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Kỹ năng Tần số (n=339) Tỷ lệ (%) 1,09<br />
Quan trọng 126(83,44) 25(16,56)<br />
Chưa tốt 96 28,32 (0,59 – 2,04)<br />
Hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà Ít quan 0,39<br />
9(64,29) 5(35,71)<br />
Rất tốt 106 31,27 trọng (0,11 – 1,60)<br />
Tốt 204 60,18 Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn<br />
Chưa tốt 29 8,55 Rất quan<br />
209(80,69) 50(19,31) 1<br />
Truy cập thông tin trên internet trọng<br />
Rất tốt 106 31,27 1,46<br />
Quan trọng 61(85,92) 10(14,08)<br />
Tốt 177 52,21 (0,68 – 3,42) 0,643*<br />
Chưa tốt 56 16,52 1,91<br />
Ít quan<br />
8(88,89) 1(11,11) (0,25 –<br />
trọng<br />
Nhận xét: Sinh viên cho biết kỹ năng tự học 85,58)<br />
“hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà” ở mức tốt và Tự chịu trách nhiệm bản thân trong học tập và công tác<br />
rất tốt với tỷ lệ 91,45%. Sinh viên có kỹ năng tự Rất quan<br />
182(81,98) 40(18,02) 1<br />
trọng<br />
học tốt và rất tốt qua “truy cập thông tin trên 1,00<br />
internet” có tỷ lệ 83,48% và “tham khảo, nghiên Quan trọng 91(81,98) 20(18,02) 1,000*<br />
(0,53 – 1,92)<br />
cứu tài liệu” với tỷ lệ 83,18%. Ít quan 1,10<br />
5(83,33) 1(16,67)<br />
trọng (0,12–53,25)<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa học lực THPT với mục<br />
đích tự học Kiểm định chi bình phương<br />
Khá – Trung * Kiểm định Fisher<br />
Giỏi PR Giá trị<br />
Mục đích bình (n=61) Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa<br />
(n=278) (%) (KTC 95%) p<br />
(%)<br />
Nắm vững kiến thức đã học<br />
thống kê giữa học lực THPT với mục đích tự học<br />
Rất quan Bảng 6. Mối liên quan giữa học lực THPT với động<br />
243(82,09) 53(17,91) 1<br />
trọng cơ tự học<br />
0,90 Khá – Trung<br />
Quan trọng 33(80,49) 8(19,51) Giỏi PR Giá trị<br />
(0,38 – 2,39) Động cơ bình (n=61)<br />
0,885* (n=278) (%) (KTC 95%) p<br />
Ít quan (%)<br />
2(100) 0(0) -<br />
trọng Để vượt qua các kỳ thi<br />
Đào sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết Rất quan 66 18<br />
Rất quan 1<br />
175(81,40) 40(18,60) 1 trọng (78,57) (21,43)<br />
trọng<br />
178 38 1,28<br />
1,08 Quan trọng 0,496<br />
Quan trọng 100(82,64) 21(17,36) (82,41) (17,59) (0,64–2,48)<br />
(0,59 – 2,06) 0,936*<br />
Ít quan 34 5 1,85<br />
Ít quan trọng (87,18) (12,82) (0,59–6,91)<br />
3(100) 0(0) -<br />
trọng Học giỏi để được học bổng<br />
Rèn luyện tính chủ động, tích cực trong học tập Rất quan 47 7<br />
1<br />
Rất quan trọng (87,04) (12,96)<br />
183(81,70) 41(18,30) 1<br />
trọng 166 38 0,65<br />
1,06 Quan trọng 0,562<br />
Quan trọng 90(82,57) 19(17,43) 0,952* (81,37) (18,63) (0,23– 1,61)<br />
(0,56 – 2,05) Ít quan 65 16 0,61<br />
Ít quan 1,12 trọng (80,25) (19,75) (0,20– 1,71)<br />
5(83,33) 1(16,67)<br />
trọng (0,12–54,25) Học giỏi để làm vui lòng cha mẹ, gia đình<br />
Đạt kết quả cao trong học tập Rất quan 56 15<br />
Rất quan 1<br />
61(78,21) 17(21,79) 1 trọng (78,87) (21,13)<br />
trọng<br />
151 31 1,30<br />
1,53 Quan trọng 0,739<br />
Quan trọng 181(84,58) 33(15,42) 0,265 (82,97) (17,03) (0,61– 2,71)<br />
(0,74 – 3,01)<br />
Ít quan 71 15 1,27<br />
Ít quan 0,91 trọng (82,56) (17,44) (0,53– 3,04)<br />
36(76,60) 11(23,40)<br />
trọng (0,36 – 2,41)<br />
Ước vọng thi đậu đại học<br />
Hình thành tác phong học tập khoa học 102 22<br />
Rất quan<br />
Rất quan 1 0,956<br />
143(82,18) 31(17,82) 1 0,230* trọng (82,26) (17,74)<br />
trọng<br />
<br />
<br />
24 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Khá – Trung 142 35 0,77<br />
Giỏi PR Giá trị Tốt<br />
Động cơ bình (n=61) (80,23) (19,77) (0,38 – 1,52)<br />
(n=278) (%) (KTC 95%) p<br />
(%) 47 9 1,00<br />
152 33 0,99 Chưa tốt<br />
Quan trọng (83,93) (16,07) (0,38 – 2,75)<br />
(82,16) (17,84) (0,52– 1,87) Hoàn thành bài tập ở nhà<br />
Ít quan 24 6 0,86 91 15<br />
trọng (80,00) (20,00) (0,30– 2,89) Rất tốt 1<br />
(85,85) (14,15)<br />
Yêu thích các môn y học 165 39 0,70<br />
146 30 Tốt 0,372<br />
Rất quan (80,88) (19,12) (0,34 – 1,38)<br />
1<br />
trọng (82,95) (17,05) 22 7 0,52<br />
118 30 0,81 Chưa tốt<br />
Quan trọng 0,425* (75,86) (24,14) (0,17 – 1,70)<br />
(79,73) (20,27) (0,44– 1,47)<br />
Kiểm định chi bình phương<br />
Ít quan 14 1 2,88<br />
trọng (93,33) (6,67) (0,4–125,6) Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa<br />
Vì giáo viên bắt buộc thống kê giữa học lực THPT với kỹ năng tự học<br />
Rất quan 3 1 Bảng 8. Mối liên quan giữa học lực THPT với các<br />
1<br />
trọng (75,00) (25,00)<br />
biến số khác<br />
10 6 0,56<br />
Quan trọng 0,067* Khá – Trung<br />
(62,50) (37,50) (0,01– 9,20) Giỏi PR Giá trị<br />
Đặc điểm bình (n=61)<br />
Ít quan 265 54 1,64 (n=278) (%) (KTC 95%) p<br />
(%)<br />
trọng (83,07) (16,93) (0,03–0,78) Giới tính<br />
Kiểm định chi bình phương 116 22<br />
Nữ 1<br />
* Kiểm định Fisher (84,06) (15,94)<br />
0,415<br />
162 39 0,79<br />
Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa Nam<br />
(80,60) (19,40) (0,42– 1,45)<br />
thống kê giữa học lực THPT với động cơ tự học Nhóm tuổi<br />
Bảng 7. Mối liên quan giữa học lực THPT với kỹ 252 26<br />
≤ 18 1<br />
năng tự học (90,65) (9,35)<br />
< 0,001<br />
Khá – Trung 26 35 0,08<br />
Giỏi PR Giá trị > 18<br />
Kỹ năng bình (n=61) (42,62) (57,38) (0,03 – 0,15)<br />
(n=278) (%) (KTC 95%) p<br />
(%) Điểm trúng tuyển đại học<br />
Lập kế hoạch tự học cụ thể, chi tiết 8 8<br />
< 28 điểm 1<br />
60 12 (50,00) (50,00)<br />
Rất tốt 1 0,003*<br />
(83,33) (16,67) 270 53 5,09<br />
≥ 28 điểm<br />
130 33 0,79 (83,59) (16,41) (1,58–16,23)<br />
Tốt 0,570<br />
(79,75) (20,25) (0,35 – 1,70) Kiểm định chi bình phương<br />
88 16 1,1<br />
Chưa tốt *Kiểm định Fisher<br />
(84,62) (15,38) (0,44 – 2,68)<br />
Tham khảo và nghiên cứu tài liệu Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
Rất tốt 78(85,71) 13(14,29) 1 kê giữa học lực THPT với nhóm tuổi và với điểm<br />
0,80 thi tuyển đại học (p < 0,05).<br />
Tốt 158(82,72) 33(17,28)<br />
(0,36 – 1,66) 0,166<br />
0,47 BÀN LUẬN<br />
Chưa tốt 42(73,68) 15(26,32)<br />
(0,19 – 1,17)<br />
Sinh viên nam chiếm tỷ lệ 59,29%, phù hợp<br />
Hệ thống, tóm tắt và soạn lại bài học<br />
Rất tốt 61(83,56) 12(16,44) 1<br />
với các thống kê tuyển sinh hàng năm ở Đại học<br />
1,04 Y dược TP.HCM. Sinh viên có tuổi ≤ 18 chiếm tỷ<br />
Tốt 143(84,12) 27(15,88)<br />
(0,45 – 2,29) 0,331 lệ 82,01% là những sinh viên lần đầu tiên thi đại<br />
0,66 học và trúng tuyển, chứng tỏ sinh viên thi đại<br />
Chưa tốt 74(77,08) 22(22,92)<br />
(0,28 – 1,53)<br />
học lần đầu có khả năng trúng tuyển cao hơn ở<br />
Truy cập thông tin trên Internet<br />
89 17<br />
những lần thi sau. Có 323 sinh viên (tỷ lệ 95,28%)<br />
Rất tốt 1 0,672 với điểm thi ≥ 28 điểm cho thấy hầu hết sinh<br />
(83,96) (16,04)<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 25<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
viên trúng tuyển vào Đại học Y dược TP.HCM kỹ năng tự học. Có lẽ do phương pháp dạy/ học<br />
có điểm thi rất cao. Sinh viên học lực giỏi ở theo hình thức từ chương và thi cử với nội dung<br />
THPT chiếm tỷ lệ 82,01% trong khi sinh viên có chủ yếu là nhớ lại nên sinh viên chỉ cần nhớ<br />
học lực khá và trung bình chỉ chiếm 17,99% thuộc những gì được dạy hoặc những gì trong<br />
chứng tỏ sinh viên khá và trung bình ít có cơ hội sách giáo khoa là có thể đạt kết quả tốt ở THPT.<br />
trúng tuyển Đại học Y dược TP.HCM. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê:<br />
Mục đích tự học được sinh viên cho rằng rất - Sinh viên tuổi > 18 (đa số thi lại đại học) có<br />
quan trọng là “nắm vững kiến thức” và “vận học lực loại giỏi ở THPT chỉ bằng 0,08 lần<br />
dụng kiến thức vào thực tiễn” lần lượt có tỷ lệ so với sinh viên tuổi ≤ 18 (thi đại học lần<br />
87,32% và 76,40%, tương đương với nghiên cứu đầu).<br />
của Nguyễn Quang Vinh(4), trong khi chỉ có<br />
- Sinh viên với điểm thi tuyển đại học ≥ 28<br />
23,01% sinh viên cho rằng mục đích tự học là để<br />
điểm có học lực loại giỏi ở THPT cao gấp<br />
“đạt kết quả học tập cao”. Điều này cho thấy khi<br />
5,09 lần so với sinh viên có điểm < 28 điểm.<br />
học THPT sinh viên cần xác định đúng đắn mục<br />
Kết quả này cho thấy sinh viên học lực loại<br />
tiêu học tập để có đủ kiến thức thi đậu vào<br />
giỏi ở THPT có nhiều khả năng thi đậu đại học<br />
ngành y đa khoa với điểm trúng tuyển thường<br />
ngay lần đầu với điểm trúng tuyển cao.<br />
rất cao. Việc xác định mục đích học tập đúng đắn<br />
không những giúp sinh viên phát huy được khả KẾT LUẬN<br />
năng tự học ở THPT mà còn có nhiều cơ hội Có 87,32% sinh viên với mục đích học tập để<br />
trúng tuyển đại học. “nắm vững kiến thức” và có 76,40% để “vận<br />
Động cơ tự học do “yêu thích các môn y học” dụng kiến thức vào thực tiễn”. Về động cơ học<br />
có đến 95,58% sinh viên và do “ước vọng thi đậu tập, có 95,58% sinh viên “yêu thích các môn y<br />
đại học” có đến 91,15% sinh viên cho là quan học”. Về kỹ năng tự học, có 69,32% sinh viên<br />
trọng và rất quan trọng để nổ lực học tập. Đây là “lập được kế hoạch tự học cụ thể, chi tiết”;<br />
động cơ đúng đắn giúp sinh viên phấn đấu vượt 83,18% sinh viên “tham khảo và nghiên cứu<br />
khó trong học tập ở THPT với kỳ vọng đạt kết được các tài liệu có liên quan”; 71,68% sinh viên<br />
quả thi cao để có nhiều cơ hội trúng tuyển vào thường xuyên “hệ thống và tóm tắt bài học”;<br />
ngành y đa khoa Đại học Y dược TP.HCM. 83,48% sinh viên thường xuyên “truy cập thông<br />
Về kỹ năng tự học, sinh viên có kỹ năng tốt tin trên internet” và 91,45% sinh viên thường<br />
và rất tốt trong “lập kế hoạch tự học cụ thể, chi xuyên “hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà”.<br />
tiết” (69,32%), “tham khảo và nghiên cứu được Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê:<br />
tài liệu” (83,18%), “hệ thống và tóm tắt bài học” - Sinh viên tuổi > 18 (đa số thi lại đại học) có<br />
(71,68%), “truy cập thông tin trên internet” học lực loại giỏi ở THPT chỉ bằng 0,08 lần<br />
(83,43%) và hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà so với sinh viên tuổi ≤ 18 (thi đại học lần<br />
(91,45%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu đầu).<br />
của Lê Thị Liên(1) và Lê Hải Yến(2). Đây là những<br />
- Sinh viên đạt điểm thi tuyển đại học ≥ 28<br />
kỹ năng tự học căn bản cần phải có để sinh viên<br />
điểm có học lực loại giỏi ở THPT cao gấp<br />
có thể học tập tốt không những ở THPT mà còn<br />
5,09 lần so với sinh viên có điểm < 28 điểm.<br />
rất cần thiết ở đại học. Do đó, để có kết quả học<br />
tập tốt và nhiều khả năng trúng tuyển đại học, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
sinh viên cần có các kỹ năng tự học tốt(4). 1. Lê Thị Liên (2004), Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho<br />
sinh viên qua việc tổ chức seminar và hướng dẫn ôn tập, tổng<br />
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kết chương, Tạp chí Giáo dục, số 82, tr. 26-27.<br />
giữa học lực ở THPT với mục đích, động cơ và<br />
<br />
<br />
<br />
26 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2. Lê Hải Yến (2007), Đọc sách hiệu quả: Một kỹ năng quan 4. Nguyễn Quang Vinh (2013), Một số giải pháp quản lý hoạt<br />
trọng để tự học thành công, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số động tự học của sinh viên Đại học Y dược TP.HCM, Luận văn<br />
12, tr. 44 – 47. cao học chuyên ngành Giáo dục học năm 2013.<br />
3. Nguyễn Cảnh Toàn (2008), Con đường tự học còn lắm gian Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
nan, Tạp chí Giáo dục và thời đại, số 8, tr. 12 – 13. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 27<br />