intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh và đánh giá hiệu quả các quy trình giặt trên các loại đồ vải y tế tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

96
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau: Khảo sát mức độ ô nhiễm và phổ vi khuẩn ô nhiễm trên các loại đồ vải y tế, bao gồm đồ vải bình thường, và đồ vải phẫu thuật đang được sử dụng tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.(2) Đánh giá hiệu quả của các quy trình giặt xử lý đồ vải y tế trong việc làm giảm mức độ ô nhiễm vi khuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh và đánh giá hiệu quả các quy trình giặt trên các loại đồ vải y tế tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ<br /> CÁC QUY TRÌNH GIẶT TRÊN CÁC LOẠI ĐỒ VẢI Y TẾ<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH<br /> Huỳnh Minh Tuấn*, Trịnh Thị Thoa**, Vương Minh Nguyệt**,<br /> Nguyễn Thị Thu Phương**, Lê Thị Anh Đào**, Phan Thị Kim Hương**, Nguyễn Thị Lệ**,<br /> Nguyễn Phi Châu**, Dương Ngọc Điệp**, Nguyễn Thị Ngọc Sương**, Nguyễn Thanh Bảo*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Trong hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, công tác xử lý đồ vải y tế được xem là một<br /> khâu quan trọng vì đồ vải y tế được xem là một mắc xích trong chu kỳ lây truyền các tác nhân vi khuẩn gây<br /> nhiễm khuẩn bệnh viện.<br /> Mục tiêu:(1) Khảo sát mức độ ô nhiễm và phổ vi khuẩn ô nhiễm trên các loại đồ vải y tế, bao gồm đồ vải<br /> bình thường, và đồ vải phẫu thuật đang được sử dụng tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.(2)<br /> Đánh giá hiệu quả của các quy trình giặt xử lý đồ vải y tế trong việc làm giảm mức độ ô nhiễm vi khuẩn.<br /> Phương pháp: Để có thể khảo sát mức độ ô nhiễm, các loại vi khuẩn gây ô nhiễm và hiệu quả của các quy<br /> trình giặt xử lý đồ vải y tế tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên 180<br /> mẫu gồm đồ vải bình thường và đồ vải phẫu thuật, sử dụng các kỹ thuật vi sinh thường quy để phân lập, định<br /> danh và đếm số lượng các vi khuẩn phân lập được<br /> Kết quả: Kết quả cho thấy mức độ ô nhiễm vi khuẩn trên hai loại đồ vải nói trên là tương đương nhau và<br /> rất cao(732-792CFU/cm2). Có tổng cộng tám loại vi khuẩn phân lập được, trong đó Staphylococcus spp,<br /> Micrococcus spp, và E. coli chiếm tỷ lệ hàng đầu(21,7; 19,6; và 15,8%).<br /> Kết luận: Các quy trình giặt xử lý thông thường có hiệu quả cao trong việc giảm mức độ ô nhiễm vi khuẩn<br /> trên các loại đồ vải y tế.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SURVEY THE BACTERIAL POLUTION LEVEL AND EVALUATE THE EFFICACY OF DIFFERENT<br /> WASHING PROCEDURES ON MEDICAL LINEN AT HO CHI MINH UNIVERSITY MEDICAL<br /> CENTER<br /> Huynh Minh Tuan, Trinh Thi Thoa, Vuong Minh Nguyet,<br /> Nguyen Thi Thu Phuong, Le Thi Anh Dao, Phan Thi Kim Hương, Nguyen Thi Le,<br /> Nguyen Phi Chau, Duong Ngoc Diep, Nguyen Thi Ngoc Suong, Nguyen Thanh Bao<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 328 – 334<br /> Background: In hospital infection control activities, medical linen process is considered one of the most<br /> important stages because medical linen acts as a chain in spreading cycle of nosocomial infection pathogens.<br /> Objectives:(1) Survey the polution level and bacterial spectrum on medical linen, including normal linen<br /> and surgical linen used at Ho Chi Minh City Medical University Center.(2) Evaluate the efficacy of different<br /> washing procedures on medical linen in reducing bacteria polution level.<br /> Method: We randomly investigated 180 samples including normal linen and surgical linen, using routine<br /> ∗<br /> <br /> Bộ môn Vi sinh – Đại học Y Dược TPHCM ** Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> 1<br /> <br /> microbiological techniques to isolate, analyze, and quantify isolated bacteria.<br /> Results: The result indicated that bacterial pollution level on two above kinds of linen is similar and very<br /> high (732-792CFU/cm2). There were total 8 species of isolated bacteria, among them the prevalences of<br /> Staphylococcus spp, Micrococcus spp, and E. coli (respectively 21,7; 19,6; and 15,8%) were the highest.<br /> Conclusion: The normal washing procedures yield reasonable efficacy in reducing the bacterial pollution<br /> level on medical linen.<br /> Đồ vải nhiễm: là đồ vải phát sinh từ những<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> bệnh phòng truyền nhiễm: HIV, viêm gan C,<br /> Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm<br /> viêm gan B, bệnh thương hàn, các bệnh da liễu<br /> soát nhiễm khuẩn bệnh viện được đẩy mạnh và<br /> trở thành một trong những tiêu chuẩn đánh giá<br /> bệnh viện.<br /> Công tác xử lý đồ vải y tế trong bệnh viện là<br /> một khâu quan trọng trong hoạt động chống<br /> nhiễm khuẩn bởi vì đồ vải y tế được tái sử dụng<br /> có thể được xem là một mắc xích quan trọng<br /> trong chu kỳ lây truyền các tác nhân vi khuẩn<br /> gây nhiễm khuẩn bệnh viện<br /> Trên thực tế công tác xử lý và tái sử dụng đồ<br /> vải y tế vẫn còn nhiều bất cập và chưa được<br /> quan tâm đúng mức, mỗi bệnh viện có một qui<br /> trình xử lý khác nhau không thống nhất, có bệnh<br /> viện có bộ phận xử lý đồ vải riêng, có bệnh viện<br /> sử dụng dịch vụ xử lý đồ vải ở ngoài(các công ty<br /> chuyên giặt ủi đồ vải y tế)… Chất lượng của các<br /> qui trình xử lý, đặc biệt là mức độ ô nhiễm vi<br /> sinh vật trên đồ vải y tế chưa được kiểm định và<br /> giám sát chặt chẽ, thường xuyên.<br /> <br /> Tổng quan về đồ vải y tế<br /> Đinh nghĩa<br /> Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau<br /> về đồ vải, việc phân loại dựa vào tình hình thực<br /> tế của từng đơn vị y tế. Sau đây là một số định<br /> nghĩa về đồ vải y tế mà chúng tôi đưa ra dựa<br /> vào tình hình hoạt động thực tế tại Bệnh viện<br /> Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> Đồ vải bình thường: (ĐVBT) là đồ vải của<br /> nhân viên y tế, bệnh nhân thỏa các điều kiện:<br /> - Không dính máu hay dịch tiết.<br /> Không phát sinh từ những bệnh phòng<br /> truyền nhiễm: HIV, viêm gan C, viêm gan B,<br /> bệnh thương hàn, các bệnh da liễu<br /> Không xuất phát từ phòng cách ly.<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> 2<br /> <br /> Xuất phát từ phòng cách ly.<br /> Đồ vải phẫu thuật: (ĐVPT) là đồ vải xuất<br /> phát từ khoa phẫu thuật, phòng tiểu phẫu, các<br /> nơi làm thủ thuật xâm lấn.<br /> <br /> Tình hình ô nhiễm vi sinh trên các loại đồ vải<br /> y tế<br /> Đồ vải được tái sử dụng trong các cơ sở y tế<br /> được xem là nguồn chứa và là nguồn lây nhiễm<br /> chéo của nhiều loại vi sinh vật khác nhau bao<br /> gồm vi khuẩn, siêu vi, và các loại ký sinh trùng.<br /> Một qui trình hợp lý trong việc xử lý, lưu trữ và<br /> tái sử dụng đồ vải trong các cơ sở y tế được xem<br /> là biện pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng<br /> nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện.(5)<br /> Một số nghiên cứu cho thấy đồ vải là nguồn<br /> lây của các vi khuẩn như tụ cầu, Bacillus cereus,<br /> các nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở những bệnh<br /> nhân đặt sonde tiểu (sonde Foley), các nhiễm<br /> khuẩn ở trẻ sơ sinh.(6,2)<br /> Đồng thời ở một số những nghiên cứu khác<br /> về tình trạng nhiễm khuẩn ở nhân viên y tế làm<br /> việc trong bộ phận xử lý đồ vải tại các bệnh viện<br /> đã báo cáo các trường hợp sốt Q, nhiễm<br /> salmonella, nấm, ghẻ, viêm gan A(8,4)<br /> Hầu hết các nghiên cứu này đều cho thấy<br /> những bất hợp lý trong các qui trình xử lý đồ vải<br /> tại các bệnh viện nghiên cứu bao gồm: phân loại,<br /> thu gom, xử lý, lưu trữ và tái sử dụng.<br /> Các quy trình giặt xử lý đồ vải y tế<br /> Trong thực tế các quy trình giặt xử lý ở các<br /> đơn vị y tế khác nhau có rất nhiều khác biệt trong<br /> việc sử dụng máy móc thiết bị, nguồn nước, nhiệt<br /> độ nước, và các loại hóa chất sử dụng.<br /> <br /> Trên thế giới: Trong thập niên 80 của thế kỷ<br /> XX cũng đã có một số nghiên cứu về đồ vải cho<br /> thấy lượng vi khuẩn có thể giảm đi đáng kể khi<br /> giặt đồ vải ở nhiệt độ thấp 220C – 500C nếu sử<br /> dụng đúng các hoá chất giặt trong đó có các hoá<br /> chất tẩy trắng. Quy trình giặt ở nhiệt độ thấp có<br /> hiệu quả tương đương với nhiệt độ cao.(1,7)<br /> Ở Việt Nam trong các khảo sát tại bệnh viện<br /> Bạch Mai báo cáo tại Hội Nghị Kiểm Soát Nhiễm<br /> Khuẩn năm 2006 cho thấy không có sự khác biệt<br /> giữa các quy trình giặt xử lý đồ vải y tế bằng xà<br /> phòng với nước javel (thuốc tẩy) với quy trình<br /> giặt chỉ sử dụng xà phòng. Kết quả cũng cho<br /> thấy không có sự khác biệt giữa các quy trình<br /> giặt xử lý đồ vải y tế bằng nước nóng so với<br /> nước lạnh(9).<br /> <br /> Staphylococcus aureus gây ngộ độc thực phẩm<br /> khi bị nhiễm vào thức ăn, tiết ra độc tố đường<br /> ruột làm người ăn bị nôn mửa, tiêu chảy dữ dội,<br /> nhưng không sốt. Bệnh thường lành nhanh<br /> chóng và không cần điều trị kháng sinh. Nhưng<br /> nếu nhiễm 1 lượng lớn Staphylococcus thì vẫn<br /> phải điều trị bằng kháng sinh.<br /> Micrococcus spp<br /> Micrococcus được tìm thấy trong đất, nước,<br /> bụi, các sản phẩm từ sữa, trên da người và động<br /> vật.<br /> Micrococcus thường không gây bệnh nhưng<br /> có 1 số ít loài tác động lên bệnh nhân bị suy giảm<br /> miễn dịch, gây nhiễm khuẩn da hay viêm nội<br /> tâm mạc ở bệnh nhân HIV…<br /> Escherichia coli<br /> <br /> Các loại vi khuẩn thường phân lập được từ đồ<br /> vải y tế<br /> <br /> E. coli có nhiều trong tự nhiên, trong đường<br /> ruột của người và gia súc.<br /> <br /> Staphylococcus spp:<br /> Staphylococcus phân bố rộng rãi trong đất,<br /> nước, thực phẩm, da người, niêm mạc.<br /> <br /> Trong đường ruột, chúng có nhiều ở đại<br /> tràng nên còn gọi là vi khuẩn đại tràng.<br /> <br /> Tụ cầu khuẩn được phân làm 2 nhóm lớn:<br /> Coagulase dương (Staphylococcus aureus,<br /> Staphylococus intermedius) và coagulase âm<br /> (Staphylococcus<br /> epidermidis,<br /> Staphylococcus<br /> saprophyticus,<br /> Staphylococcus<br /> haemolyticuss).<br /> Nhóm coagulase âm trước nay vẫn được xem là<br /> hoại sinh không gây bệnh, nhưng hiện nay, theo<br /> kết quả của các nghiên cứu mới đây nó cũng có<br /> khả năng gây bệnh trong một số trường hợp đặc<br /> biệt là nhiễm trùng cơ hội. Staphylococcus aureus<br /> (tụ cầu khuẩn vàng) hiện nay là một trong<br /> những tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn<br /> bệnh viện, đặc biệt là các chủng kháng<br /> Methicilline<br /> (Methicilline<br /> Resistant<br /> Staphylococcus aureus = MRSA).<br /> Staphylococcus spp có thể gây các bệnh từ<br /> nhiễm khuẩn thông thường như mụn nhọt,<br /> apxe, viêm tai, viêm khớp, viêm phổi, xoang mũi<br /> đến nhiễm khuẩn trầm trọng như sưng phổi,<br /> nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm màng<br /> trong tim và nhiễm khuẩn đường tiểu, có thể<br /> gây tử vong.<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> Chúng nhiễm vào đất, nước, thực vật từ<br /> phân của người và động vật, chúng trở nên gây<br /> bệnh khi có điều kiện thuận lợi.<br /> E. coli là vi khuẩn chính gây nhiễm khuẩn<br /> đường ruột và đường tiểu. Có nhiều loại E. coli<br /> nhiễm khuẩn theo cơ chế khác nhau:<br /> Nhiễm khuẩn đường tiểu: E. coli là tác nhân<br /> thường thấy nhất, 90% các trường hợp nhiễm<br /> trùng tiểu ở phụ nữ do E. coli, với các triệu<br /> chứng như: tiểu gắt, buốt, tiểu ra máu, tiểu có<br /> mủ. Có thể đưa đến nhiễm khuẩn bàng quang,<br /> thận, cơ quan sinh dục và nhiễm khuẩn máu…<br /> Nhiễm khuẩn máu: khi sức đề kháng của vi<br /> khuẩn giảm, vi khuẩn vào máu gây nhiễm<br /> khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh và sau khi nhiễm<br /> khuẩn đường tiểu.<br /> Viêm màng não: E. coli chiếm khoảng 40%<br /> trường hợp viêm màng não ở trẻ sơ sinh.<br /> Tiêu chảy: Chủng E. coli liên quan đến tiêu<br /> chảy, đặc biệt là ở trẻ em thuộc các nhóm sau:<br /> EPEC (Enteropathogenic Escherichia coli):<br /> Nguyên nhân gây tiêu chảy cho trẻ em dưới 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> tuổi, chủ yếu do có kháng nguyên mạnh và độc<br /> tố ruột.<br /> ETEC (Enteroxigenic E. coli): Do độc tố ruột<br /> enterotoxin gây tiêu chảy cho trẻ em và người<br /> lớn. Độc tố ruột gồm 2 loại LT (Thermolabiles,<br /> không bền với nhiệt) và ST (Thermostable, bền<br /> mới nhiệt). Những dòng E.Coli có cả 2 loại độc tố<br /> LT và ST sẽ gây tiêu chảy trầm trọng và kéo dài.<br /> Độc tố ruột enterotoxin gồm cả nội độc tố và<br /> ngoại độc tố, trong đó ngoại độc tố gây độc<br /> mạnh hơn nội độc tố.<br /> EIEC (Entero Invasive E. coli): E. coli xâm lấn,<br /> vi khuẩn xâm nhập vào tế bào biểu mô đại tràng<br /> làm tiêu hủy các hạt vùi trong không bào và<br /> nhân lên trong tế bào. Chúng di chuyển qua cầu<br /> nối gian bào sang tế bào lân cận, kết quả tế bào<br /> niêm mạc đại tràng bị viêm gây nên tổn thương<br /> như loét niêm mạc, gây tiêu chảy lẫn máu, đàm<br /> (giống Shigella). Các chủng này có thể lên men<br /> hay không lên men đường lactose và có phản<br /> ứng LDC âm tính.<br /> EHEC (Enterohemorhagic E. coli): E. coli gây<br /> xuất huyết ruột và hội chứng tan máu – urê<br /> huyết HUS, do ngoại độc tố hướng mạch máu.<br /> Nhóm này còn được gọi là VETEC (Verocytoxin<br /> producing colilic), gây tiêu chảy, vừa là nguyên<br /> nhân gây viêm đại tràng xuất huyết vừa làm tổn<br /> thương mao mạch gây hiện tượng sưng phù, có<br /> thể gây tử vong, vài loại có độc tố ruột.<br /> EAEC (Enteroaggretive E. coli): E. coli bám<br /> dính vào tế bào niêm mạc ruột góp phần tạo<br /> nên sự xâm lấn dai dẳng và do đó gây tiêu<br /> chảy kéo dài dẫn đến sự kém hấp thu các chất<br /> dinh dưỡng.<br /> Klebshiella<br /> Thường hoại sinh trong các nguồn nước<br /> cung cấp, một vài gốc cộng sinh ở đường ruột<br /> của người.<br /> Klebsiella pneumoniae (Friedlander’s bacilli):<br /> Gây bệnh viêm thùy phổi nặng và các bệnh<br /> nhiễm khuẩn đường hô hấp trên…<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> 4<br /> <br /> Klebsilla ozaenae, Klebsillar hinoscleromatis: Gây<br /> viêm mũi, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và<br /> nhiễm khuẩn huyết.<br /> Ngoài ra Klebsilla còn gây ra nhiễm khuẩn<br /> đường tiểu, viêm niệu đạo, viêm màng tim,<br /> nhiễm khuẩn vết thương. Vỏ bọc của nó có khả<br /> năng bảo vệ vi khuẩn khỏi sự thực bào cũng như<br /> thấm qua của các loại kháng sinh.<br /> Bacillus spp<br /> Phân bố nhiều trong tự nhiên: đất, nước,<br /> không khí, xác thực vật. Bào tử có khả năng chịu<br /> được nhiệt.<br /> Loài gây bệnh quan trọng ở người:<br /> Bacillus anthracis (trực khuẩn bệnh than) có<br /> độc tố gây ra các triệu chứng lâm sàng của<br /> bệnh than, gây thiếu oxy não, suy hô hấp dẫn<br /> đến tử vong.<br /> Bacillus cereus sản sinh 2 loại độc tố ruột. Độc<br /> tố gây tiêu chảy (diarhoed toxin), vi khuẩn sản<br /> sinh độc tố trên thịt, rau quả, gia vị, bản chất là<br /> một loại protein gây hủy hoại biểu bì và niêm<br /> mạc ruột gây tiêu chảy, có thể nguy hiểm đến<br /> tính mạng. Độc tố gây nôn mửa (emetic toxin), vi<br /> khuẩn nhiễm trong gạo, cơm nguội, đậu các loại,<br /> bản chất độc tố là phospholipid, có tính ổn định<br /> cao, không bị phân hủy ở nhiệt độ cao và dịch dạ<br /> dày. Ngoài ra, vi khuẩn còn có enzymm<br /> hemolysine là 1 protein gây độ mạnh, có thể gây<br /> chết người. Độc tố này có thể trung hòa bởi<br /> cholesterol trong huyết thanh nhưng nó đã góp<br /> phần cho sự phát triển của vi khuẩn.<br /> Bacillus licheniformis gây ngộ độc thức ăn,<br /> tiêu chảy, viêm ruột, dẫn đến nhiễm trùng máu.<br /> Bacillus licheniformis cũng có thể gây viêm mắt,<br /> và làm thai phụ sẩy thai.<br /> Enterobacter<br /> Phân bố trong tự nhiên như đất, nước, da<br /> người, thực vật và các sản phẩm từ sữa.<br /> Là loại hoại sinh đường ruột nhưng có thể<br /> gây nhiễm khuẩn được tiểu, máu, vết thương,<br /> đường hô hấp trên, ngoài ra, chúng còn là tác<br /> nhân gây nhiễm khuẩn cơ hội và nhiễm khuẩn<br /> bệnh viện.<br /> <br /> Citrobacter<br /> Có trong đất, nước, rác thải, thức ăn, ruột<br /> người và động vật.<br /> Không gây bệnh đường ruột nhưng có thể<br /> kết hợp với các trường hợp viêm ruột ở người.<br /> Ngoài ra, Citrobacter có thể gây ra nhiễm khuẩn<br /> đường tiểu, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn<br /> vết thương và nhiều nơi trong cơ thể.<br /> Trực khuẩn Gram âm không lên men Glucose<br /> Đa số vi khuẩn thuộc loại này không gây<br /> bệnh.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> 1. Khảo sát mức độ ô nhiễm và phổ vi khuẩn<br /> ô nhiễm trên các loại đồ vải y tế, bao gồm đồ vải<br /> bình thường, và đồ vải phẫu thuật đang được sử<br /> dụng tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí<br /> Minh.<br /> 2. Đánh giá hiệu quả của các quy trình giặt<br /> xử lý đồ vải y tế trong việc làm giảm mức độ ô<br /> nhiễm vi khuẩn.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨ U<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Đồ vải bình thường và đồ vải phẫu thuật.<br /> <br /> thúc chương trình sấy mở cửa máy lấy miếng<br /> vải còn lại cho vào ống nghiệm đựng môi trường<br /> chuyên chở. Mẫu được chuyển ngay về phòng<br /> xét nghiệm theo đúng qui trình vận chuyển mẫu<br /> hoặc sẽ được lưu trữ trong tủ lạnh theo đúng qui<br /> trình trước khi được vận chuyển.<br /> <br /> Số lượng mẫu lấy<br /> 180 mẫu ngẫu nhiên gồm đồ vải bình<br /> thường và đồ vải phẫu thuật.<br /> <br /> Khảo sát vi sinh học<br /> Nuôi cấy, phân lập, định danh và đếm số<br /> lượng vi khuẩn theo quy trình kỹ thuật thường<br /> quy tại Bộ môn Vi Sinh, Đại Học Y Dược TP. Hồ<br /> Chí Minh.<br /> <br /> Các chỉ số nghiên cứu<br /> Số lượng vi khuẩn trung bình phân lập được<br /> trên các loại đồ vải trước khi thực hiện quy trình<br /> giặt xử lý.(Đơn vị tính CFU/cm2)<br /> Số lượng vi khuẩn trung bình phân lập được<br /> trên các loại đồ vải trong và sau khi hoàn tất quy<br /> trình giặt xử lý.(Đơn vị tính CFU/cm2)<br /> Tên và tần suất xuất hiện của các vi khuẩn<br /> phân lập được.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> Mức độ ô nhiễm vi sinh trên các loại đồ vải<br /> <br /> Hóa chất giặt: xà phòng giặt và nước<br /> javel(thuốc tẩy)<br /> <br /> Bảng 1: Mức độ ô nhiễm vi khuẩn trên các loại đồ vải<br /> <br /> Nhiệt độ nước: 300C và 60 – 800C<br /> <br /> Phương pháp lấy mẫu<br /> Cho các miếng vải vô khuẩn vào máy giặt<br /> (lúc này không có hóa chất) rồi giặt cùng với đồ<br /> vải nghiên cứu trong 15 phút. Sau khi máy giặt<br /> đã trộn đều và xả nước, mở cửa máy và lấy 01<br /> miếng vải cho vào ống nghiệm đựng môi trường<br /> chuyên chở. Sau khi đã lấy mẫu lần 1, cho hóa<br /> chất giặt vào, khởi động lại chương trình giặt từ<br /> đầu. Sau khi kết thúc chương trình giặt mở cửa<br /> máy giặt và lấy 01 miếng vải cho vào ống<br /> nghiệm đựng môi trường chuyên chở. Khi kết<br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> <br /> 2<br /> <br /> Loại đồ vải<br /> <br /> Số mẫu<br /> <br /> CFU/cm<br /> <br /> Đồ vải bình thường<br /> <br /> 120<br /> <br /> 289.81<br /> <br /> Đồ vải phẫu thuật<br /> <br /> 60<br /> <br /> 296.75<br /> <br /> Kết quả thu được cho thấy không có sự<br /> chênh lệch về mức độ ô nhiễm vi khuẩn giữa hai<br /> đồ vải bình thường và đồ vải phẫu thuật đang<br /> được sử dụng tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP.<br /> Hồ Chí Minh.<br /> <br /> Tần suất xuất hiện của các loại vi khuẩn<br /> phân lập được trên các loại đồ vải:<br /> Bảng 2: Tần suất xuất hiện các loại vi khuẩn phân<br /> lập được<br /> STT<br /> <br /> Vi khuẩn<br /> <br /> ĐVBT<br /> <br /> ĐVPT<br /> <br /> Tần<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0