Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN CỦA LIỆT DÂY THANH MỘT BÊN<br />
Nguyễn Thị Ngọc Dung*, Nguyễn Thị Thanh Thúy*, Lý Phạm Hoàng Xuân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Liệt dây thanh một bên là một bệnh lý có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
nhân. Liệt dây thanh một bên có thể do nhiều nguyên nhân, hiếm khi là do bệnh lý ngay tại thanh quản mà có<br />
thể là bệnh lý ở trung ương (10%) hay ngoại biên (90%). Cho tới nay, ở Việt Nam chưa có chưa có nhiều đề tài<br />
nghiên cứu sâu về nguyên nhân liệt dây thanh một bên.<br />
Mục tiêu: Khảo sát nguyên nhân nhân liệt dây thanh một bên tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ<br />
01/09/2013 đến 28/02/2015.<br />
Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 66 liệt dây thanh một bên đến khám và điều trị<br />
tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 01/09/2013 đến 28/02/2015.<br />
Kết quả: Liệt dây thanh một bên do phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao nhất (31,8%), theo sau là liệt dây thanh một<br />
bên do u (28,8%) và vô căn (22,7%). Các bệnh lý khác bao gồm: bệnh lý thần kinh (3,0%), bệnh tim (1,5%) và<br />
phình cung động mạch chủ (4,5%).<br />
Từ khóa: Liệt dây thanh, một bên, nguyên nhân, phẫu thuật, u, vô căn.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF THE ETIOLOGY OF UNILATERAL VOCAL FOLD PARALYSIS<br />
Nguyen Thi Ngoc Dung, Nguyen Thi Thanh Thuy, Ly Pham Hoang Xuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 174 - 179<br />
<br />
Background: Unilateral vocal fold paralysis can affect patients’ quality of life significantly. It may be<br />
caused by many reasons including laryngeal diseases (rarely) and underlying central nervous system diseases<br />
(10%) or peripheral diseases (90%). However, there are very few studies that evaluate deeply this etiology of<br />
unilateral vocal cord paralysis in Vietnam.<br />
Purpose: To investigate the etiology of unilateral vocal fold paralysis.<br />
Methods: This is a descriptive cross-sectional study of 66 patients who were diagnosed with unilateral<br />
vocal fold paralysis during the period from September 2013 to February 2015 in the Ear Nose Throat hospital<br />
Ho Chi Minh City.<br />
Results: The most frequent reasons of unilateral vocal fold paralysis were surgery (31.8%), followed by<br />
neoplasm (28.8%) and idiopathy (22.7%). Other causes were neurologic disease (3.0%), heart disease (1.5%)<br />
and aortic arch aneurysm (4.5%).<br />
Keywords: Vocal fold paralysis, recurrent nerve paralysis, unilateral, etiology, surgery, neoplasm,<br />
idiopathic.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ động của dây thanh tạo nên, dưới sự điều khiển<br />
của dây thần kinh X qua các nhánh thần kinh<br />
Thanh quản là cơ quan quan trọng của thanh quản trên và thần kinh quặt ngược thanh<br />
đường hô hấp, có các chức năng chính là dẫn quản. Đường đi của dây thần kinh quặt ngược<br />
không khí, bảo vệ đường hô hấp dưới và phát thanh quản khá dài nên dễ bị tổn thương do<br />
âm(8). Những chức năng này chủ yếu do sự vận nhiều nguyên nhân, từ các bệnh lý ở não, đến<br />
* Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lý Phạm Hoàng Xuân ĐT: 0975 143 127 Email: lyphamhoangxuan@gmail.com<br />
174 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cổ, ngực. Trong số đó, hiếm khi là do bệnh lý Cách thu thập số liệu<br />
ngay tại thanh quản(14). Liệt dây thanh có thể là<br />
biểu hiện của các bệnh lý khác, có thể là bệnh lý<br />
ở trung ương (10%) hay ngoại biên (90%)(5,14,15).<br />
Bệnh không chỉ gặp ở chuyên khoa Tai mũi<br />
họng mà các chuyên khoa khác như Nội, Ngoại,<br />
Ung thư, Nội tiết, Thần kinh cũng hay gặp và<br />
gây nhiều khó khăn trong việc thăm khám, phát<br />
hiện bệnh, đặc biệt là tìm nguyên nhân gây ra<br />
bệnh. Khi mà nguyên nhân gây liệt dây thanh<br />
vẫn chưa xác định rõ, việc đánh giá có thể gây<br />
tốn nhiều thời gian và tiền bạc cũng như có thể<br />
dẫn đến điều trị không phù hợp. Theo nghiên<br />
cứu của Nguyễn Văn Ninh thực hiện tại Hà Nội<br />
năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân liệt dây thanh do vô<br />
căn khá cao lên đến 58,3%(9). Như vậy, tỷ lệ bệnh Sơ đồ 1: Chẩn đoán nguyên nhân liệt dây thanh<br />
nhân liệt dây thanh một bên do vô căn ở miền Bệnh nhân sẽ được giải thích về ý nghĩa của<br />
Nam Việt Nam hiện nay là bao nhiêu. Vì vậy cuộc nghiên cứu. Khi bệnh nhân đồng ý tham<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát gia thì người thực hiện sẽ tiến hành hỏi bệnh sử,<br />
nguyên nhân của liệt dây thanh một bên”. khám bệnh nhân, nội soi thanh quản, thu thập<br />
các số liệu lâm sàng và cận lâm sàng cần thiết.<br />
Mục Tiêu<br />
Khảo sát nguyên nhân nhân liệt dây thanh Tất cả bệnh nhân không có tiền căn phẫu<br />
một bên tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM thuật hay bệnh lý nghi ngờ, cũng không có triệu<br />
chứng giúp nghĩ đến bất cứ nguyên nhân nào sẽ<br />
từ 01/09/2013 đến 28/02/2015.<br />
được chụp CTscan đầu, cổ, ngực.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Trình bày xử lý<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 66 trường hợp<br />
Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
liệt dây thanh một bên đến khám và điều trị tại<br />
SPSS 22.0 và Excel 2013. Trình bày dưới dạng<br />
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 01/09/2013<br />
bảng và biểu đồ bằng Word 2013.<br />
đến 28/02/2015.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Tiêu chuẩn chọn<br />
Tất cả bệnh nhân được đến khám tại bệnh Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi<br />
viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ ngày nhận có 66 bệnh án đủ tiêu chuẩn chọn mẫu.<br />
01/09/2013 đến 28/02/2015 với chẩn đoán liệt Kết quả như sau:<br />
dây thanh một bên theo tiêu chuẩn chẩn Nguyên nhân gây liệt dây thanh một bên<br />
đoán: nội soi thanh quản bằng ống mềm: dây Ở các bệnh nhân liệt dây thanh một bên<br />
thanh một bên liệt bất động hay di động kém trong mẫu nghiên cứu, liệt dây thanh một bên<br />
ở tư thế khép hay mở(8). do phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao nhất (31,8%), theo<br />
Tiêu chuẩn loại trừ sau là liệt dây thanh một bên do u (28,8%) và vô<br />
Bệnh nhân ung thư thanh quản, cố định căn (22,7%). Ba nguyên nhân này cũng thường<br />
gặp nhất theo tác giả Bothe(4), Al-Khtoum(1), Ko(6)<br />
khớp nhẫn phễu, hẹp thanh môn phía sau, cố<br />
định dây thanh thứ phát từ tổn thương tại dây và Rosenthal(10) (Bảng 1). Tỷ lệ bệnh nhân liệt<br />
thanh, thanh quản hay cơ thanh quản. dây thanh một bên do bệnh lý thần kinh trong<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 175<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ thấp 3,0%. suyễn, tăng huyết áp, trào ngược dạ dày – thực<br />
Các bệnh lý khác bao gồm: bệnh tim (1,5%), quản. Nghiên cứu của Menon(7) thực hiện ở Ấn<br />
phình cung động mạch chủ (4,5%). Trong các Độ có kết quả hơi khác biệt với tỷ lệ liệt dây<br />
trường hợp liệt dây thanh một bên vô căn, thanh do bệnh lý thần kinh hơi cao hơn (12,4%)<br />
chúng tôi ghi nhận 6 trường hợp (9,1%) kèm và do u thì hơi thấp hơn (6,6%).<br />
bệnh lý khác: lao, viêm phổi, dãn phế quản,<br />
Bảng 1: So sánh với tác giả khác về tỷ lệ nguyên nhân liệt dây thanh một bên<br />
Tác giả U Phẫu thuật Chấn thương Nội khí quản Thần kinh Bệnh lý khác Vô căn<br />
Chúng tôi 28,8% 31,8% 3,0% 4,6 % 3,0 % 6,1 % 22,7 %<br />
(4)<br />
Bothe 40,0 % 40,0 % 1,3 % 4,0 % 2,7 % 5,3 % 6,7 %<br />
(1)<br />
Al-Khtoum 7,5 % 66,0 % 1,9 % - 3,8 % 1,9 % 18,9 %<br />
(7)<br />
Menon 6,6 % 22,3 % 6,6 % - 12,4 % 9,0 % 42,1 %<br />
(6)<br />
Ko 12,0 % 48,0 % 7% - - 11,0 % 22,0 %<br />
(10)<br />
Rosenthal 13,5 % 46,3 % 2,2 % 4,4 % 3,0 % 13,0 % 17,6 %<br />
Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu đều cho bên, vì vậy nếu không thăm khám và thực hiện<br />
thấy 2 nguyên nhân gây liệt dây thanh một bên xét nghiệm cần thiết một cách trình tự, kỹ lưỡng<br />
mắc phải thường gặp nhất là phẫu thuật và u. và theo dõi chặt chẽ thì rất dễ bỏ sót nguyên<br />
Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy sự nhân.<br />
đa dạng về nguyên nhân gây liệt dây thanh một<br />
Bảng 2: So sánh với tác giả khác về tỷ lệ các nguyên nhân gây liệt dây thanh 1 bên do phẫu thuật<br />
Tác giả Tuyến giáp, cận giáp Động mạch cảnh Phẫu thuật khác ở cổ Tim Ngực và trung thất<br />
Chúng tôi 66,6 % 4,8 % 4,8 % 14,3 % 9,5 %<br />
(4) £ £<br />
Bothe * 36,7 % 23,3 % 10,0 % 23,3 %<br />
(1)<br />
Al-Khtoum * 77,1 % 2,9 % 5,7 % 2,9 % 8,6 %<br />
(7) £<br />
Menon 40,7 % 3,7 % 7,4 % 33,3 % 7,4 %<br />
(6) £<br />
Ko 65,4 % 1,3 % 3,8 % - 16,7 %<br />
(10)<br />
Rosenthal 33,9 % - - - -<br />
(*): Nghiên cứu của các tác giả này còn ghi nhận các trường hợp phẫu thuật ở vùng đầu. (£): Tỷ lệ phẫu thuật động mạch<br />
cảnh và tim được tính chung trong nghiên cứu của Bothe(4)..<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nguyên Bothe(4), Al-Khtoum(1), Ko(6), Menon(7) và<br />
nhân gây liệt dây thanh một bên do phẫu thuật Rosenthal(10) cũng thống nhất rằng liệt dây thanh<br />
tuyến giáp và cận giáp là thường gặp nhất một bên do phẫu thuật tuyến giáp và cận giáp<br />
(66,6%). Nghiên cứu của các tác giả khác như chiếm tỷ lệ cao nhất (Bảng 2).<br />
Bảng 3: So sánh với tác giả khác về tỷ lệ các nguyên nhân gây liệt dây thanh 1 bên do u<br />
Tác giả U giáp Hạch/ U cổ U thực quản U phổi Hạch/ U trung thất U não<br />
Chúng tôi 36,8 % 5,3 % 5,3 % 36,8 % 10,6 % 5,3 %<br />
(4)<br />
Bothe 3,3 % - 10,0 % 20,0 % 10,0 % 56,7 %<br />
(1)<br />
Al-Khtoum 50,0 % - - 50,0 % - -<br />
(7)<br />
Menon 25,0 % 75,0 % - - - -<br />
(6)<br />
Ko 14,0 % - 19,0 % 57,0 % - 10,0 %<br />
(10)<br />
Rosenthal * 16,3 % 24,5 % 4,1 % 49,0 % - -<br />
(*): Nghiên cứu của Rosenthal(10) còn ghi nhận 6,1% các trường hợp u khác (không rõ loại)<br />
Trong nghiên cứu về các nguyên nhân gây Al- Khtoum(1). Ngoài ra, tỷ lệ các nguyên nhân<br />
liệt dây thanh một bên do u của chúng tôi, u gây liệt dây thanh một bên do u rất thay đổi<br />
giáp và u phổi là 2 nguyên nhân thường gặp trong nghiên cứu của các tác giả khác (Bảng 3).<br />
nhất (36,8%), tương đồng với nghiên cứu của Nghiên cứu của các tác giả khác và chúng tôi<br />
<br />
<br />
176 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đều cho thấy tỷ lệ liệt dây thanh do u não chiếm ngay, đến gần đây mới xuất hiện triệu chứng<br />
tỷ lệ thấp. khàn tiếng và khó thở, kết quả chụp CTscan cho<br />
CTscan trên bệnh nhân liệt dây thanh thấy bệnh nhân bị u giáp. Vì vậy, chúng ta thận<br />
trọng trong chẩn đoán nguyên nhân gây liệt<br />
Trong nghiên cứu có 36 trường hợp được<br />
dây thanh ở bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật,<br />
chụp CT scan đầu – cổ – ngực ở các bệnh nhân<br />
đặc biệt là khi triệu chứng liệt dây thanh xuất<br />
chưa tìm được nguyên nhân gây liệt dây thanh<br />
hiện muộn sau phẫu thuật. Bên cạnh đó chúng<br />
một bên (những bệnh nhân không có tiền căn<br />
tôi cũng ghi nhận 1 trường hợp bướu giáp lớn<br />
chấn thương, phẫu thuật, nội khí quản, bệnh lý<br />
thòng vào hõm ức gây chèn ép khí quản. Bướu<br />
khác nghi ngờ).<br />
giáp này không phát hiện được trên lâm sàng<br />
Ngoại trừ 1 trường hợp ung thư vòm di căn khi thăm khám vùng cổ.<br />
hạch cổ trái, hình ảnh tổn thương vòm phát<br />
Như vậy, CT scan trên những bệnh nhân<br />
hiện được trên hình soi thanh quản và khám<br />
liệt dây thanh chưa xác định nguyên nhân<br />
lâm sàng phát hiện hạch cổ trái, các trường hợp<br />
một mặt giúp chúng ta tìm nguyên nhân, mặt<br />
còn lại đều phát hiện u nhờ chụp CT scan đầu –<br />
khác giúp chúng ta phát hiện các bệnh lý tiềm<br />
cổ – ngực ở những bệnh nhân không có tiền căn<br />
ẩn, trong đó có thể có những bệnh lý gây<br />
chấn thương, phẫu thuật, đặt nội khí quản,<br />
nguy hiểm tính mạng (phình cung động<br />
bệnh lý khác nghi ngờ gây liệt dây thanh một<br />
mạch chủ, u...) cần được phát hiện càng sớm<br />
bên cũng như không triệu chứng lâm sàng nào<br />
càng tốt, từ đó có phương pháp điều trị phù<br />
đặc biệt.<br />
hợp và kịp thời, giúp giảm nguy cơ bệnh lý<br />
diễn tiến nặng gây tử vong.<br />
Theo tác giả Sayani(11) (2015), xét nghiệm<br />
hình ảnh học rất cần thiết để xác định nguyên<br />
nhân liệt dây thanh, nhất là trong các trường<br />
hợp bệnh lý trong lồng ngực. Tuy Xquang<br />
ngực vẫn là xét nghiệm tầm soát hữu dụng,<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ các kết quả phát hiện qua CT scan nhưng nó không đủ để đánh giá toàn bộ<br />
(n=36) nguyên nhân liệt dây thanh(2), do đôi khi bỏ<br />
Nhận xét: Qua CTscan giúp phát hiện u là sót những tổn thương nhỏ, đặc biệt là ở trung<br />
19 trường hợp (52,8%) và 3 trường hợp phình thất(3,11). Trong các trường hợp Xquang ngực<br />
cung động mạch chủ (8,3%). Không tìm thấy sự bình thường, vẫn nên chụp CTscan để tránh<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các kết bỏ sót các tổn thương nhỏ(11).<br />
quả phát hiện được qua CTscan với p>0,05. CTscan là xét nghiệm có độ nhạy cao đối với<br />
Chúng tôi ghi nhận 1 trường hợp CTscan các sang thương ở cổ và ngực. Ngoài ra, CTscan<br />
cho thấy hình ảnh phình động mạch chủ ngực có thể thực hiện được với phí tổn ở mức trung<br />
55x46x73mm, có huyết khối dày 30mm. Khối bình(13). Khả năng tổn thương nơron vận động<br />
phình có kích thước lớn, nguy cơ vỡ cao, cần thanh quản đơn thuần rất hiếm gặp do mối liên<br />
được phẫu thuật càng sớm càng tốt, cũng như hệ của các sợi vùng vỏ não, hành não với các<br />
huyết khối có nguy cơ theo dòng máu gây tắc cấu trúc xung quanh. Vì vậy, MRI não hay CT<br />
các động mạch nhỏ hơn. Ngoài ra cũng có 1 não không được khuyến khích trừ khi có dấu<br />
trường hợp bệnh nhân đã mổ tuyến giáp 5 năm, hiệu nghi ngờ có tổn thương nội sọ(2).<br />
sau phẫu thuật bệnh nhân không khàn tiếng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 177<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Hình ảnh nội soi và CTscan cắt ngang ở bệnh nhân liệt dây thanh trái tư thế trung gian do bướu giáp<br />
kích thước lớn thòng vào hõm ức (mũi tên đỏ) chén ép khí quản (mũi tên xanh) (Bệnh nhân Trần Thị Hải Y., 44<br />
tuổi)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Hình ảnh nội soi và CTscan cắt ngang ở bệnh nhân liệt khép dây thanh phải do u đỉnh phổi phải (mũi<br />
tên) (Bệnh nhân Đặng Kim H., 73 tuổi)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Hình ảnh nội soi và CTscan cắt ngang ở bệnh nhân liệt dây thanh trái tư thế khép do u gan phải di căn<br />
hạch trung thất (Bệnh nhân Nguyễn Thị G., 80 tuổi).<br />
Qua nghiên cứu và tổng hợp, tác giả vẫn chưa rõ sau khi đánh giá lâm sàng và nội<br />
Vachha (2013) cho rằng để tìm nguyên nhân<br />
(16) soi, CT cản quang nên thực hiện ít nhất từ hố sọ<br />
liệt dây thanh trong tất cả các trường hợp liệt sau/ nền sọ qua đến ít nhất là cửa sổ chủ phổi<br />
dây thanh mà nguyên nhân của liệt dây thanh trong trường hợp liệt dây thanh bên trái, và đến<br />
<br />
<br />
178 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phần trên vùng ngực (gốc của động mạch dưới KIẾN NGHỊ<br />
đòn phải) trong trường hợp liệt dây thanh phải,<br />
Trong trường hợp bệnh nhân liệt dây thanh<br />
để đảm bảo rằng toàn bộ đường đi của thần<br />
một bên chưa tìm được nguyên nhân, chúng ta<br />
kinh lang thang và dây thần kinh quặt ngược<br />
cần tầm soát các bệnh lý khối u ở vùng cổ và<br />
thanh quản được khảo sát.<br />
ngực qua CTscan. Trong trường hợp bệnh nhân<br />
Theo tác giả Sun Wha Song và cộng sự(12) có triệu chứng thần kinh, cần thực hiện thêm<br />
(2011), khi ung thư phát hiện được trên CT CTscan hay MRI não.<br />
vùng cổ thì CT vùng ngực vẫn cần thiết để đánh<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
giá sự lan rộng của tổn thương và giai đoạn ung<br />
1. Al-Khtoum N et al. (2013), "Acquired unilateral vocal fold<br />
thư. CTscan ngực bổ sung cũng cần thiết khi paralysis: retrospective analysis of a single institutional<br />
CTscan cổ cho thấy sự giãn rộng của cửa sổ experience", N Am J Med Sci, 5(12), pp. 699-702.<br />
phổi động mạch chủ, các nốt dưới xương đòn, 2. Altman JS and Benninger MS (1997), "The evaluation of<br />
unilateral vocal fold immobility: is chest X-ray enough?", J<br />
hay tổn thương ở phần cao trung thất bên phải Voice, 11(3), pp. 364-7.<br />
mà không xác định được tổn thương ác tính 3. Bando H et al. (2006), "Vocal fold paralysis as a sign of chest<br />
diseases: a 15-year retrospective study", World J Surg, 30(3), pp.<br />
nguyên phát, như ung thư thực quản vùng giữa<br />
293-8.<br />
hay dưới hay ung thư phổi nằm ngoài giới hạn 4. Bothe C et al. (2014), "Aetiology and treatment of vocal fold<br />
của CTscan cổ. Vì vậy, nhóm tác giả trên đề xuất paralysis: retrospective study of 108 patients", Acta<br />
Otorrinolaringol Esp, 65(4), pp. 225-30.<br />
chụp cả CTscan cổ và ngực ngay từ lần đầu. 5. Hagan PJ (1963), "Vocal cord paralysis", Ann Otol Rhinol<br />
Cũng theo tác giả này, CTscan ở cổ và ngực âm Laryngol, 72, pp. 206-222.<br />
tính giúp củng cố chẩn đoán liệt dây thanh vô 6. Ko HC et al. (2009), "Etiologic features in patients with<br />
unilateral vocal fold paralysis in Taiwan", Chang Gung Med J,<br />
căn, giúp làm giảm sự cần thiết thực hiện điều 32(3), pp. 290-296.<br />
trị tích cực hay các xét nghiệm xâm lấn hơn(12). 7. Menon JR (2011), "Unilateral Vocal Cord Palsy: An<br />
Etiopathological Study", International Journal of Phonosurgery and<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Laryngology, 1(1), pp. 1-6.<br />
hầu hết các nguyên nhân gây liệt dây thanh một 8. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), "Liệt thanh quản", Tai mũi<br />
họng, Nhà xuất bản y học, TP. HCM, pp. 349-358.<br />
bên do u ở vùng cổ và ngực (94,7%), chỉ ghi<br />
9. Nguyễn Văn Ninh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình<br />
nhận một trường hợp u ở vùng não (5,3%) và sự ảnh nội soi và rối loạn phát âm của liệt dây thanh. ed., Vol. pp. 1-84.<br />
khác biệt này có ý nghĩa thông kê (p≤0,05). Vì 10. Rosenthal LH, Benninger MS, and Deeb RH (2007), "Vocal fold<br />
immobility: a longitudinal analysis of etiology over 20 years",<br />
vậy, cũng như các tác giả trên, chúng tôi cũng Laryngoscope, 117(10), pp. 1864-1870.<br />
đề xuất, trong trường hợp bệnh nhân liệt dây 11. Sayani RK et al. (2015), "Unilateral vocal cord palsy: Study of<br />
thanh một bên chưa tìm được nguyên nhân, the causes of palsy and the role of CECT neck and thorax in<br />
establishing diagnosis", Indian Journal of applied research, 5(1), pp.<br />
chúng ta cần tầm soát các bệnh lý ở cổ và ngực 456-458.<br />
qua CTscan. Trong trường hợp bệnh nhân có 12. Song SW et al. (2011), "CT evaluation of vocal cord paralysis<br />
triệu chứng thần kinh, cần thực hiện thêm due to thoracic diseases: a 10-year retrospective study", Yonsei<br />
Med J, 52(5), pp. 831-7.<br />
CTscan hay MRI não. 13. Terris DJ, Arnstein DP, and Nguyen HH (1992),<br />
"Contemporary evaluation of unilateral vocal cord paralysis",<br />
KẾT LUẬN Otolaryngol Head Neck Surg, 107(1), pp. 84-90.<br />
14. Titche LL (1976), "Causes of recurrent laryngeal nerve<br />
Liệt dây thanh một bên do phẫu thuật<br />
paralysis", Arch Otolaryngol, 102(5), pp. 259-261.<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (31,8%), theo sau là liệt dây 15. Tucker HM (1980), "Vocal cord paralysis--1979: etiology and<br />
thanh một bên do u (28,8%) và vô căn (22,7%). management", Laryngoscope, 90(4), pp. 585-590.<br />
16. Vachha B, et al. (2013), "Losing your voice: etiologies and<br />
Các bệnh lý khác bao gồm: bệnh lý thần kinh imaging features of vocal fold paralysis", J Clin Imaging Sci, 3,<br />
(3,0%), bệnh tim (1,5%), phình cung động mạch pp. 15.<br />
chủ (4,5%). CTscan giúp phát hiện u là 19 Ngày nhận bài báo: 15/03/2016<br />
trường hợp (52,8%) và 3 trường hợp phình cung Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/04/2016<br />
động mạch chủ (8,3%). Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 179<br />