Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỀU DƯỠNG<br />
BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY 2008 -2010<br />
Nguyễn Thị Mỹ Linh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận dạng các lọai sự cố y khoa không mong muốn trong công tác điều dưỡng và thiết lập hệ<br />
thống báo cáo can thiệp.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang về sự cố y khoa không mong muốn trên 89 điều<br />
dưỡng, hộ sinh. Mục đích của đề tài nhằm khuyến khích mọi điều dưỡng có cái nhìn mới, nhận biết sai sót, học<br />
tập từ sai sót của bản thân và đồng nghiệp để từ đó có biện pháp phòng ngừa, tránh để xảy ra những sự cố y khoa<br />
không mong muốn.<br />
Kết quả: trong 60 sự cố y khoa không mong muốn, liên quan đến thực hiện thuốc 30%, thường do trùng tên<br />
bệnh nhân, gọi sai tên bệnh nhân, liên quan đến. Thực hiện cận lâm sàng13%; chăm sóc, theo dõi khác >33%.<br />
Nguy cơ từ vật nhọn là 85,4%. Từ nghiên cứu này, chúng tôi thiết lập hệ thống cảnh báo về sự cố y khoa không<br />
mong muốn.<br />
Kết luận: Qua các tình huống trên, cho thấy rõ bản chất của sự cố y khoa không mong muốn, đó là những<br />
sự cố đã xảy ra hoặc hầu như có thể xảy ra (suýt xảy ra) mà chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng<br />
việc tuân thủ các nguyên tắc chuyên môn, ý thức vô trùng và rèn luyện kỹ năng giao tiếp tốt.<br />
Từ khóa: sự cố y khoa, điều dưỡng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE MEDICAL ADVERSE EVENTS OF NURSES IN CAILAY GENERAL HOSPITAL<br />
Nguyen Thi My Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 254 - 260<br />
<br />
Objectives: To identify the medical adverse events in the work of nursing and establish reponrting<br />
system.<br />
Study design: The method described cross-sectional stud, since March 2008, we have begun<br />
studying The medical adverse events, by 89 nursing. This topic purpose is to encourage all nursing<br />
new look, identify mistakes, learn from the mistakes of ourselves and colleagues. through wich<br />
measures to prevent, avoid the medical adverse events.<br />
Results: About 60 the medical adverse events. in there, relation to drugs 30%, often the same<br />
name patients, wrong call name patients, related to clinical 13%, other >33%. The risk of sharp objects<br />
85.4%. From this study, we have established reporting systems the medical adverse events, with timely<br />
intervention.<br />
Conclution: At anytime in treat process, the patients’ lives connet to the unwished medical risks<br />
and is always a permanent danger to patients, all medical staff, all hospitals. However, we could<br />
completely prevent them, such as: comply with professional rules, sense of sterile, communication skills<br />
training, set reporting system, prevent the medical adverse events.<br />
Keyword: The medical adverse events, nurse.<br />
* Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cai Lậy, Tiền Giang<br />
Tác giả liên lạc: CN. Nguyễn Thị Mỹ Linh, ĐT: 0973314032, Email: cnmylinh@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tại Hội nghị Quốc tế Porto-Portugal, Tổ<br />
chức y tế (WHO) và các thành viên kêu gọi tăng<br />
cường cho nghiên cứu để cải thiện tình trạng an<br />
toàn sức khỏe cho người bệnh. WHO ước tính<br />
khoảng 10 triệu bệnh nhân trên thế giới bị tàn tật<br />
hoặc tử vong mỗi năm là do tình trạng cơ sở y tế<br />
không an toàn.<br />
Tại Việt Nam, ngày 12 năm 2006, Bệnh viện<br />
Nhi Đồng I đã triển khai lớp “Quản lý nguy cơ<br />
lâm sàng” với sự hướng dẫn trực tiếp của Bác sĩ<br />
Karen Dunn, chuyên gia về an toàn lâm sàng<br />
Bệnh viện Nhi Hoàng gia Úc. Theo ThsBs Tăng<br />
Chí Thượng “Đây là lĩnh vực khá mới mẽ đối<br />
với nước ta(1) .Trong khi, đối với những bệnh<br />
viện lớn, có uy tín trên thế giới, an toàn lâm sàng<br />
là một trong những chứng chỉ phải có để chứng<br />
minh chất lượng và uy tín của bệnh viện. Đặc<br />
biệt, gần đây nhất, tại Hội nghị câu lạc bộ Giám<br />
đốc các Bệnh viện các tỉnh phía Nam năm 2007,<br />
đã tổ chức với chủ đề “Những điều cần biết về<br />
An toàn bệnh nhân”.<br />
Hiện nay, sự cố y khoa không mong muốn<br />
(SCYK.KMM) là vấn đề không mới trên thế giới,<br />
nó có tính phổ biến và xu hướng gia tăng. Theo<br />
PGS. TS. Trương Văn Việt “Rủi ro cho người<br />
bệnh dù không ai muốn nhưng nó vẫn có! Tìm<br />
ra những khâu, những quy trình, những điểm có<br />
khả năng xảy ra trong hoàn cảnh Việt Nam là<br />
điều cần thiết và rất khó”. Sai sót, nhầm lẫn và<br />
sự cố thường để lại hậu quả ảnh hưởng tới kết<br />
quả điều trị, sức khỏe người bệnh, sự phát triển,<br />
uy tín và tài chính bệnh viện. Mặc dù không<br />
muốn, nhưng chúng ta cũng không thể đảm bảo<br />
không sai sót bởi tính xác suất, những tình<br />
huống chủ quan, lẫn khách quan trong công tác<br />
chuyên môn hàng ngày(1).Tuy nhiên, chúng ta<br />
cũng có thể làm hạn chế được những sự cố khi<br />
chúng ta tuân thủ các quy định, thiết lập hệ<br />
thống giám sát, phòng ngừa để làm giảm sự cố.<br />
Xác định được công tác của người ĐD có liên<br />
quan trực tiếp đến SCYK.KMM, chúng tôi bắt<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đầu bằng tổng hợp các sự cố đã hoặc chứa nhiều<br />
yếu tố nguy cơ. Đây cũng là những bước đi tiên<br />
phong, một lĩnh vực hoàn toàn mới, chưa có<br />
nhiều đề tài nghiên cứu trong nước. Từ tháng 3<br />
năm 2008, chúng tôi bắt đầu tiến hành “ Khảo<br />
sát SCYK.KMM của ĐD tại Bệnh viện Đa khoa<br />
khu vực (ĐKKV) Cai Lậy” nhằm mục đích<br />
khuyến khích mọi Điều dưỡng (ĐD) có cái nhìn<br />
mới, nhận biết sai sót, học tập từ sai sót của bản<br />
thân và đồng nghiệp để từ đó có biện pháp<br />
phòng ngừa, tránh để xảy ra những<br />
SCYK.KMM.<br />
SCYK.KMM (Medical Adverse Event): Là sự<br />
cố đã xảy ra hoặc hầu như có thể xảy ra (suýt<br />
xảy ra), mà những sự cố đó có thể phòng bằng<br />
các kiến thức y học hiện nay.<br />
Theo kết quả nghiên cứu ở các nước Mỹ<br />
(1984, 1992, 1999, 2000), Canada (2001),<br />
NewZealand (1998) cho thấy tỉ lệ sự cố y khoa<br />
khoảng từ 4-16,6%. Theo kết quả của Viện<br />
nghiên cứu y học Mỹ và đại học Harvard gần<br />
4% người bệnh nhập viện gặp SCYK.KMM làm<br />
cho gần 44.000 – 98.000 trường hợp tử vong hàng<br />
năm tại Mỹ và là một trong 8 nguyên nhân hàng<br />
đầu gây tử vong tại Mỹ, vượt cao hơn con số tử<br />
vong do tai nạn giao thông (43.458) và ung thư<br />
vú (42.297)(1) .Trong đó:<br />
+ Sự cố gây tổn hại: 3.7% Có thể phòng<br />
ngừa được: 24%<br />
+ Sự cố gây tổn hại ở trẻ em: 2.1% Có thể<br />
phòng ngừa được: 22%<br />
<br />
Tại một số bệnh viện ở NewYork 7,9%,<br />
đặc biệt tại Úc 16,6%. Trong đó 50% là các<br />
sai sót có thể phòng ngừa được.<br />
Cách suy nghĩ về sự cố y khoa hiện nay<br />
Tiếp cận sai sót – phân tích nguyên nhân<br />
Theo quan niệm cũ: Khi phát hiện sự cố hay<br />
nguy cơ hướng giải quyết theo hình thức là: Qui<br />
trách nhiệm. Yêu cầu phân tích nguyên nhân<br />
xem “ai làm sai?”, theo khuynh hướng buộc tội<br />
<br />
2Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cá nhân. Hậu quả dẫn đến trạng thái stress, sa<br />
sút tinh thần cho cá nhân.<br />
<br />
Giai đoạn 2: Thiết lập hệ thống báo cáo<br />
SCYK.KMM và duy trì báo cáo hệ thống.<br />
<br />
Theo quan niệm mới: Khi phát hiện sự cố<br />
hay nguy cơ hướng giải quyết theo hình thức là:<br />
Tìm phương án giải quyết. Yêu cầu phân tích<br />
nguyên nhân “cái gì sai?”, phải làm gì tốt hơn?,<br />
đối sách là gì?<br />
<br />
Nguyên tắc tiếp cận SCYK.KMM: theo<br />
quan niệm mới hiện nay khuyến khích đối<br />
tượng nghiên cứu báo cáo tự nguyện. Không<br />
buộc tội cá nhân, không tập trung vào hành vi<br />
của cá thể mà tập trung vào những loại<br />
SCYK.KMM, xây dựng biện pháp phòng<br />
ngừa/khắc phục.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Nhận dạng các lọai SCYK.KMM trong công<br />
tác Điều dưỡng và thiết lập hệ thống báo cáo can<br />
thiệp.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Xác định tỉ lệ các lọai SCYK.KMM của ĐD<br />
tại bệnh viện ĐKKV Cai Lậy từ năm 2008 đến<br />
nay.<br />
Thiết lập hệ thống báo cáo và các biện pháp<br />
khắc phục – phòng ngừa từ năm 2008 đến tháng<br />
6 năm 2010.<br />
<br />
Các định nghĩa trong nghiên cứu<br />
Nhận dạng các loại SCYK.KMM: là sự ghi lại<br />
các SCYK.KMM đã xảy ra hoặc suýt xảy ra do<br />
chính cá nhân hoặc do đồng nghiệp trong công<br />
tác chuyên môn ĐD.<br />
Các nhóm SCYK.KMM:<br />
- Nhóm SCYK.KMM liên quan đến thuốc.<br />
- Nhóm SCYK.KMM liên quan đến CLS.<br />
- Nhóm SCYK.KMM khác.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
- Nhóm SCYK.KMM chuyên khoa ngọaiNhóm SCYK rủi ro nghề nghiệp.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
<br />
ĐD, Hộ sinh đang công tác tại các khoa lâm<br />
sàng.<br />
<br />
Từ tháng 3/2008 đến tháng 6/2010.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
<br />
Bằng phần mềm SPSS 11.5<br />
<br />
Lấy trọn qua ý kiến của 89 Điều dưỡng - Hộ<br />
sinh.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 1: Tổng hợp 56 nội dung tình huống<br />
SCYK.KMM qua khảo sát 89 ĐD<br />
<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu:<br />
Giai đoạn 1:<br />
- Tổng hợp các lọai SCYK.KMM trong công<br />
tác ĐD.<br />
- Tầm soát chủ động: nhóm nghiên cứu chủ<br />
động phát hiện SCYK.KMM trong quá trình<br />
kiểm tra, giám sát.<br />
- Báo cáo tự nguyện: Khuyến khích ĐD bệnh<br />
viện báo cáo các tình huống liên quan đến<br />
SCYK.KMM qua ghi nhận từ bản thân hoặc<br />
đồng nghiệp trong công tác chuyên môn.<br />
<br />
Năm 2008<br />
<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Do ñọc nhầm tên thuốc<br />
Quên thực hiện do y lệnh miệng<br />
Phát thuốc nhầm cử<br />
Nằm chung giường<br />
BN ñưa nhằm thuốc cho ĐD tiêm<br />
Do bệnh nhân trùng tên<br />
Kêu nhầm tên NB<br />
Nhầm do BN mới vào nằm trên giường bệnh cũ<br />
Do sao chép y lệnh sai<br />
Quên thực hiện thuốc bổ sung<br />
Nhầm ñường tiêm<br />
Quên ñuổi khí khi tiêm thuốc<br />
Quên ñánh dấu (+) sau thực hiện<br />
Quên CLS do y lệnh bổ sung<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Stt<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
47<br />
48<br />
49<br />
50<br />
51<br />
52<br />
53<br />
54<br />
55<br />
56<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Quên ghi tên trên chai máu<br />
Lấy nhầm chai xét nghiệm<br />
Lấy máu nhầm do trùng tên<br />
Lấy máu nhầm do BN nằm không ñúng giường<br />
Dán kết quả XN nhầm<br />
Chai máu bị ñông<br />
Mặc nhầm áo sơ sinh<br />
Quên ghi hồ sơ bệnh án<br />
Ghi nhầm tình trạng, diễn biến<br />
Phát nhầm giấy ra viện<br />
Hướng dẫn chế ñộ ăn nhầm<br />
Chuyển bệnh nhầm<br />
Quên bàn giao tư trang NB<br />
Quên theo dõi bệnh<br />
Quên lấy nhiệt kế ra khi ñặt nhiệt<br />
Ngủ quên trong phiên trực<br />
Người bệnh lăn té<br />
Quên rút ống dẫn lưu<br />
Quên thời gian ủ ấm bé<br />
Quên ñếm gạc trước mỗ<br />
Bỏ sót tampon khi khâu tầng sinh môn<br />
Quên hỏi về gia ñình trước khi khám phụ khoa<br />
Quên tiêm thuốc tê khi may tầng sinh môn<br />
Quên tiêm SAT khi vết thương bị cắt<br />
Quên mang gant vô trùng khi thông tiểu<br />
Quên thông báo chuyển viện<br />
Bỏ sót bệnh nhân<br />
Người bệnh kêu nhưng quên ra<br />
Quên rút dây khi hết dịch truyền<br />
Bị mảnh thuốc ñâm<br />
Bị kim ñâm<br />
Lưỡi dao làm ñứt tay<br />
Dịch bắn vào mắt<br />
Vuột ống dẫn lưu khi thay băng<br />
Quên báo bác sĩ<br />
Để dịch truyền chảy nhanh so với yệnh<br />
Rút sót thuốc<br />
Sử dụng máy tự ñộng không thành thạo<br />
Không chuẩn bị phương tiện ñủ<br />
Do người bệnh không làm theo hướng dẫn<br />
Bị bệnh nhân phản ánh về giao tiếp<br />
Bị bệnh nhân phản ánh về sự chậm chạp<br />
<br />
Bảng 2: Tỉ lệ % các nhóm SCYK.KMM<br />
STT<br />
<br />
Nội dung SCYK.KMM<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Liên quan ñến thuốc<br />
Liên quan ñến CLS<br />
Khác (ngoài thuốc và CLS)<br />
Chuyên khoa ngoại sản<br />
Rủi ro nghề nghiệp<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
N<br />
%<br />
592 30,42<br />
244 12,54<br />
650 33,40<br />
148 7,61<br />
312 16,03<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Tỉ lệ % SCYK.KMM liên quan đến thuốc:<br />
SCYK.KMM<br />
n =592<br />
%<br />
Do nhm ln thuc vào c th ngi bnh (49,2%):<br />
69,3<br />
1<br />
Bệnh nhân trùng tên<br />
61<br />
60,2<br />
2<br />
Kêu nhầm tên<br />
53<br />
50<br />
3<br />
Đọc nhầm, bóc nhầm thuốc<br />
44<br />
35,2<br />
4<br />
Bệnh nằm chung giường<br />
31<br />
33<br />
5<br />
Phát nhầm cử thuốc<br />
29<br />
31,8<br />
6<br />
Nhầm ñường dùng<br />
28<br />
26,1<br />
7 Bệnh mới vào nằm trên giường của 23<br />
BN cũ vừa ñi ra ngoài<br />
26,1<br />
8<br />
Do bệnh nhân ñưa nhầm<br />
23<br />
Do ghi chép, xem H s bnh án (34,2%):<br />
67<br />
9<br />
Do y lệnh miệng nên khi bổ sung<br />
59<br />
ĐD thực hiện tiếp<br />
63,3<br />
10<br />
Quên thực hiện thuốc khi không<br />
56<br />
xem y lệnh bổ sung<br />
51,1<br />
11 Do không ñánh dấu (+) sau khi thực 45<br />
hiện<br />
47,7<br />
12<br />
Sao chép y lệnh sai<br />
42<br />
Do kỹ thuật thực hành (15,6%) :<br />
60,2<br />
13<br />
Rút không hết thuốc trong lọ<br />
53<br />
51,1<br />
14<br />
Đuổi khí làm thuốc phụt ra<br />
45<br />
<br />
STT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Bảng 4: Tỉ lệ % tình huống SCYK.KMM liên quan<br />
đến CLS:<br />
STT<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
%<br />
n=244<br />
Do nhầm lẫn tên khi thực hiện CLS (18%):<br />
25,0<br />
Nhầm tên NB<br />
22<br />
25,0<br />
Bệnh mới vào nằm trên giường ñã<br />
22<br />
có BN<br />
Do ghi chép và xem HSBA (50%):<br />
81,8<br />
Dán nhầm kết quả<br />
72<br />
56,8<br />
Quên thực hiện do không xem y<br />
50<br />
lệnh bổ sung<br />
Do kỹ thuật thực hành (32%):<br />
Phải lấy máu lại do máu do bị máu<br />
40<br />
45,5<br />
bị ñông hoặc sai<br />
Lấy nhầm chai máu<br />
23<br />
26,1<br />
Lấy máu lại do quên ghi tên<br />
15<br />
17,0<br />
Nội dung<br />
<br />
Bảng 5: Tỉ lệ % tình huống SCYK.KMM khác:<br />
Stt<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
Để dịch truyền chảy quá nhanh<br />
Quên lấy nhiệt kế ra<br />
Giải thích không kỹ gây hiểu nhầm<br />
Phát nhầm giấy ra viện<br />
Phương tiện chưa sẵn sàng<br />
BN kêu quên ra xem<br />
Quên rút dịch khi hết<br />
<br />
4Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
n =650 %<br />
86,4<br />
76<br />
70,5<br />
62<br />
62,5<br />
55<br />
51,1<br />
45<br />
50,0<br />
44<br />
43,2<br />
38<br />
42,0<br />
37<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Stt<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
Quên theo dõi bệnh<br />
Bỏ sót bệnh nhân<br />
Thông tiểu quên mang gant<br />
Vận hành máy chưa thành thạo<br />
Ghi nhầm diễn biến<br />
Ngủ quên không theo dõi bệnh<br />
Quên ghi hồ sơ bệnh án<br />
Chuyển viện quên thông báo trước<br />
Quên báo BS<br />
Nguy cơ ñể Bn té do<br />
Hứơng dẫn chế ñộ ăn nhầm<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
n =650 %<br />
40,9<br />
36<br />
40,9<br />
36<br />
40,9<br />
36<br />
40,9<br />
34<br />
38,6<br />
31<br />
30,7<br />
27<br />
28,4<br />
25<br />
27,3<br />
24<br />
23,9<br />
21<br />
14,8<br />
13<br />
11,4<br />
10<br />
<br />
Bảng 6: Tỉ lệ % tình huống SCYK.KMM chuyên<br />
khoa ngọai-sản<br />
SCYK.KMM<br />
n=148 %<br />
1<br />
Quên rút ống dẫn lưu<br />
27 30,7<br />
2<br />
Mặc nhầm bộ áo sơ sinh<br />
17 19,3<br />
3<br />
Vuột ống dẫn lưu<br />
17 19,3<br />
4<br />
Xuất viện mà chưa tiêm SAT<br />
17 19,3<br />
5 Quên tiêm thuốc tê trước khi khâu TSM 15 17,0<br />
6<br />
Quên bàn giao tư trang người bệnh<br />
15 17,0<br />
7<br />
Bỏ sót tam pon, gạc<br />
14 15,9<br />
8,0<br />
8<br />
Quên thời gian ủ ấm trẻ<br />
7<br />
9 Quên hỏi tình trạng hôn nhân trước khi<br />
khám phụ khoa<br />
8,0<br />
7<br />
8,0<br />
10<br />
Đưa nhâm bệnh phẫu thuật<br />
7<br />
5,7<br />
11<br />
Quên ñếm gạc trước phẫu thuật<br />
5<br />
<br />
Stt<br />
<br />
TT<br />
<br />
Stt<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1<br />
<br />
SCYK.KMM liên quan ñến thuốc<br />
Ghi chép vào HSBA sai<br />
Thực hiện nhầm thuốc (uống, tiêm)<br />
Kỹ thuật: rút sót thuốc trên mức chấp<br />
nhận (>2giọt)<br />
SCYK.KMM liên quan ñến CLS<br />
Quên thực hiện<br />
SCYK.KMM khác<br />
Giường không thanh chắn nguy cơ BN<br />
té<br />
Cân bé không chính xác trong ñiều trị<br />
SXH<br />
SCYK.KMM do rủi ro, nghề nghiệp<br />
Dịch bắn vào mắt<br />
Đứt tay sau lấy thuốc<br />
Kim ñâm<br />
Phản ánh bằng thư của người bệnh, gia<br />
ñinh người bệnh<br />
SCYK.KMM mới nhận dạng<br />
Ngã bình oxy do người nhà dựa vào<br />
Kim khâu vết thương gãy lấy không hết<br />
Quên ñiều chỉnh lại tốc ñộ dịch truyền<br />
sau khi tháo máy truyền<br />
Dịch truyền giao người bệnh giữ nên<br />
quên truyền tiếp<br />
Kẹt bóng chèn trong thông tiểu lưu<br />
Giao khóan cho y sinh thiếu giám sát,<br />
hướng dẫn<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Bảng 7: Tỉ lệ % tình huống rủi ro nghề nghiệp của<br />
ĐD<br />
Nội dung<br />
Rủi ro do vật sắc nhọn (65,4%)<br />
Bi kim ñâm tay<br />
Mảnh thuốc ñâm tay<br />
Máu bắn vào mặt, mắt<br />
Lưỡi dao làm ñứt tay<br />
Rủi ro do bị phản ánh (34,6%)<br />
Thân nhân - bệnh nhân phản ánh về giao<br />
tiếp<br />
Thân nhân - bệnh nhân phản ánh do ra<br />
chậm<br />
<br />
SCYK<br />
n=/312 %<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
5<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
N<br />
%<br />
19 51,3<br />
09 54,5<br />
02 0,09<br />
08<br />
<br />
0,36<br />
<br />
04<br />
04<br />
02<br />
<br />
18,9<br />
100<br />
05,4<br />
<br />
01<br />
<br />
50<br />
<br />
01<br />
<br />
50<br />
<br />
05<br />
01<br />
01<br />
01<br />
<br />
13,5<br />
20,0<br />
20,0<br />
20,0<br />
<br />
02<br />
<br />
40,0<br />
<br />
07<br />
01<br />
01<br />
<br />
18,9<br />
14,2<br />
14,2<br />
<br />
01<br />
<br />
14,2<br />
<br />
01<br />
<br />
14,2<br />
<br />
01<br />
<br />
14,2<br />
<br />
02<br />
<br />
28,5<br />
<br />
Thiết lập hệ thống báo cáo và các biện<br />
pháp can thiệp khắc phục – phòng ngừa<br />
Tổng hợp và phân tích SCYK.KMM (Phụ lục 1).<br />
Báo cáo Lãnh đạo BV (Phụ lục 2).<br />
Sinh họat chuyên môn 2 lần/tháng<br />
<br />
73<br />
69<br />
43<br />
19<br />
<br />
83,0<br />
78,4<br />
48,9<br />
21,6<br />
<br />
58<br />
<br />
65,9<br />
<br />
50<br />
<br />
56,8<br />
<br />
Nghiên cứu năm 2008 là giai đọan đầu nhận<br />
dạng các lọai SCYK.KMM trong công tác ĐD,<br />
nhận thấy:<br />
<br />
Bảng 8: Tỉ lệ SCYK.KMM xảy ra sau khi thiết lập hệ<br />
thống báo cáo tại các khoa (tổng cộng 37<br />
SCYK.KMM)<br />
<br />
Qua 56 tình huống SCYK.KMM được ĐD<br />
ghi nhận.Tại Mỹ, theo Brennan TA et al., NEJM,<br />
1991 SCYK.KMM là 1 trong 8 nguyên nhân tử<br />
vong hàng đầu tại Mỹ.<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Năm 2009 – Tháng 6/2010<br />
<br />
Stt<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
SCYK.KMM<br />
N<br />
%<br />
<br />
Theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa<br />
thông qua công tác kiểm tra hàng tháng và nội<br />
dung qui trình trong thi tay nghề Điều dưỡng<br />
hàng năm.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
5<br />
<br />