Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM KHI CHÂM BỔ, CHÂM TẢ<br />
HUYỆT TÂM DU TRÊN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG SAU GẮNG SỨC<br />
Phan Quan Chí Hiếu*, Nguyễn Thị Tuyết Nga*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tình hình và mục đích nghiên cứu: Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như thế nào luôn là những<br />
điều mà các nhà châm cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Việt nam và các nước trên thế giới rất quan tâm và đã có<br />
nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng sinh học của huyệt, tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên sử dụng<br />
công thức phối hợp nhiều huyệt nên khó xác định tác dụng cụ thể của từng huyệt (1,2,3,4). Đề tài nghiên cứu này<br />
được tiến hành để đánh giá tính an toàn và hiệu quả làm thay đổi nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt Tâm du<br />
trên người hoạt động gắng sức.<br />
Đối tượng nghiên cứu: 90 sinh viên khỏe mạnh tình nguyện, tuổi từ 18 - 25 (20 nam, 70 nữ) được gây<br />
nhịp nhanh xoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo dõi. Nhóm 1A (châm bổ huyệt Tâm du), nhóm 1B (châm tả<br />
huyệt Tâm du), nhóm 2 (chứng-nghỉ ngơi, không châm). Nhịp tim được theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng<br />
sức 1, 2, 3, 4, 5, 10, 15 phút.<br />
Kết quả: Nhóm châm cứu huyệt TD làm giảm nhịp tim nhiều hơn nhóm không châm cứu, sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (p0.05).<br />
Conclusion: BL.15 has the effect of slowing down sinusal tachycardia after stress test. Both techniques of<br />
tonifying or dispersing are effective but the second was shown better results. No side effects found with<br />
appropriate application of the technique.<br />
Key words: BL.15, dispersing BL.15, tonifying BL.15, sinusal tachycardia.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như<br />
thế nào luôn là những điều mà các nhà châm<br />
cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Việt nam và các<br />
nước trên thế giới rất quan tâm và đã có nhiều<br />
công trình nghiên cứu về tác dụng sinh học của<br />
huyệt, tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên<br />
sử dụng công thức phối hợp nhiều huyệt nên<br />
khó xác định tác dụng cụ thể của từng huyệt (1, 2,<br />
3, 4). Đề tài nghiên cứu này được tiến hành để<br />
đánh giá tính an toàn và hiệu quả làm thay đổi<br />
nhịp tim khi châm bổ, châm tả huyệt Tâm du<br />
trên người hoạt động gắng sức.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định hiệu quả của châm bổ Tâm du trên<br />
nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp<br />
gắng sức.<br />
<br />
Không dấu rối loạn nhịp, không dấu thiếu<br />
máu cơ tim trên ECG.<br />
Ở trạng thái thoải mái trong ngày tiến hành<br />
thử nghiệm.<br />
Đồng ý tham gia đề tài, được đọc, giải thích<br />
tường tận và ký tên vào phiếu đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu (informed consent form)<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Đang mắc các bệnh có tính chất cấp cứu,<br />
bệnh tim mạch, cường giáp, thiếu máu, sốt.<br />
Sử dụng chất kích thích: rượu, bia, cafe,<br />
thuốc lá trong vòng 24giờ trước khi thực hiện đề<br />
tài.<br />
Chơi thể thao, vận động trước khi tiến hành<br />
thử nghiệm.<br />
Nữ giai đoạn hành kinh, có thai.<br />
Lo âu, sợ kim.<br />
<br />
Xác định hiệu quả của châm tả Tâm du trên<br />
nhịp nhanh xoang sinh lý sau nghiệm pháp<br />
gắng sức.<br />
<br />
Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu vựng châm.<br />
<br />
Tỷ lệ những tác dụng không mong muốn<br />
(nếu có) của phương pháp điều trị.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu thay đổi ý định,<br />
không tham gia.<br />
<br />
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Định nghĩa các biến số<br />
Huyệt Tâm du: Từ gai đốt sống lưng D5, đo<br />
ra 1,5 thốn (điểm nằm giữa cột sống lưng và bờ<br />
trong xương bả vai).<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn<br />
1.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn<br />
Sinh viên khỏe mạnh, không phân biệt nam,<br />
nữ, tuổi từ 18 - 25, không có tiền sử mắc bệnh<br />
tim mạch và hô hấp, BMI từ 18 - 23.<br />
Nhịp tim 70-90 l/p, mạch và nhịp tim đi đôi<br />
với nhau.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Kỹ thuật châm<br />
Châm bổ: Châm kim thuận đường kinh, lưu<br />
kim 15 phút.<br />
Châm tả: Châm kim ngược đường kinh, lưu<br />
kim 5 phút.<br />
Nghiệm pháp gắng sức<br />
<br />
79<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Tất cả đối tượng nghiên cứu được yêu cầu<br />
chạy bộ trên máy với vận tốc 5km/giờ, trong 5<br />
phút.<br />
Phân nhóm<br />
Đối tượng nghiên cứu được phân vào 3<br />
nhóm, mỗi nhóm 30.<br />
<br />
10<br />
6<br />
20<br />
24<br />
2<br />
χ = 3,6, P> 0,05<br />
<br />
Sự khác biệt về giới tính giữa 3 nhóm không có<br />
ý nghĩa thống kê. (p>0,05)<br />
Bảng 3. Đặc điểm BMI của 3 nhóm.<br />
CBTD<br />
19,92± 2,3<br />
<br />
Nhóm1A: Châm bổ huyệt Tâm du.<br />
<br />
CTTD<br />
20,13±2,03<br />
F= 3,1 P> 0,05<br />
<br />
Nhóm 1B: Châm tả huyệt Tâm du.<br />
Nhóm 2: Nghỉ ngơi – Không châm.<br />
<br />
Tiêu chuẩn theo dõi<br />
Mạch được ghi nhận với oxymeter tại các<br />
thời điểm trước và sau khi châm 1, 2, 3, 4, 5, 10,<br />
15 phút.<br />
Triệu chứng ngoại ý khác (nếu có).<br />
<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm về độ tuổi.<br />
CTTD<br />
NN<br />
20,13± 0,37<br />
19,67± 0,26<br />
χ2 =4,86<br />
P> 0,05<br />
<br />
Sự khác biệt về tuổi của ba nhóm không có ý<br />
nghĩa thống kê (p>0,05)<br />
Bảng 2. Đặc điểm giới tính.<br />
Giới tính<br />
<br />
CBTD<br />
<br />
NN<br />
19,28±1,8<br />
<br />
Sự khác biệt về BMI giữa các nhóm không có ý<br />
nghĩa thống kê (p> 0,05)<br />
Bảng 4. Đặc điểm về mạch lúc ban đầu của 3 nhóm.<br />
CBTD<br />
76,96 ± 6,73<br />
<br />
CTTD<br />
NN<br />
76,93± 7,03<br />
74,55± 6,77<br />
F= 1,588,<br />
P> 0,05<br />
<br />
Sự khác biệt về mạch ban đầu giữa các nhóm<br />
không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05)<br />
Bảng 5. Đặc điểm về huyết áp tâm thu, huyết áp tâm<br />
trương lúc ban đầu của 3 nhóm.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
CBTD<br />
20,8± 0,36<br />
<br />
4<br />
26<br />
<br />
CTTD<br />
<br />
NN<br />
<br />
CBTD<br />
111,78<br />
±7,22<br />
68,92<br />
±4,97<br />
<br />
HATT<br />
HATTR<br />
<br />
CTTD<br />
110,66<br />
±6,9<br />
68,66<br />
±5,7<br />
<br />
NN<br />
111<br />
±6,07<br />
68,33<br />
±5,9<br />
<br />
F=3,1,<br />
P> 0,05<br />
F=3,1p>0,05<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu có HATT, HATTR lúc ban<br />
đầu tương đương nhau, sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
Sự thay đổi mạch sau khi gắng sức và điều trị của từng nhóm châm cứu và nghỉ ngơi<br />
Bảng 6. So sánh sự thay đổi mạch sau khi gắng sức và điều trị của nhóm 1A (bổ Tâm du) và nhóm 2 (không<br />
châm).<br />
Tần số tim trung bình<br />
Thời điểm<br />
BĐ<br />
SGS<br />
1p<br />
2p<br />
3p<br />
4p<br />
5p<br />
10p<br />
15p<br />
<br />
So sánh trước sau<br />
<br />
Nhóm 1A (bổ Tâm du)<br />
<br />
Nhóm 2 (không châm)<br />
<br />
76,93± 6,73<br />
131,4 ± 14,07<br />
105,33±19,29<br />
91,24±16,95<br />
83,68±12,55<br />
80,10±8,57<br />
78,79±7,56<br />
77,27±6,99<br />
77,27±6,99<br />
<br />
74,06±6,77<br />
138,3±10,75<br />
122,35±8,84<br />
103,23±10,16<br />
98,89±10,87<br />
90,06±10,10<br />
83,24±8,48<br />
74,41±6,33<br />
74,41±6,33<br />
<br />
Có sự khác biệt về sự giảm mạch theo thời<br />
gian của 2 nhóm. Châm bổ Tâm du làm giảm<br />
<br />
t<br />
<br />
4,74<br />
6,26<br />
6,3<br />
5,4<br />
2,61<br />
2,25<br />
2,25<br />
<br />
p<br />
<br />
F<br />
<br />
P<br />
<br />
180,40<br />
<br />