Khảo sát sự tồn tại của gen kháng kháng sinh trong nước thải ở một số Bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sự tồn tại của gen đề kháng kháng sinh trong nước thải và trong mẫu E. coli phân lập từ nước thải đầu vào ở một số bệnh viện tại TP.HCM. Mẫu nước thải được lấy từ 4 bệnh viện tại TP.HCM, mỗi bệnh viện tiến hành lấy mẫu trong 6 ngày, mỗi ngày lấy 1 mẫu đầu vào chưa xử lý và 1 mẫu đầu ra đã xử lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát sự tồn tại của gen kháng kháng sinh trong nước thải ở một số Bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học KHẢO SÁT SỰ TỒN TẠI CỦA GEN KHÁNG KHÁNG SINH TRONG NƯỚC THẢI Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng Ngọc Hiếu*, Phan Thị Thanh Tuyền, Lương Thị Kiều Hải Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: hoangngochieu14.2.1998@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sự tồn tại của gen đề kháng kháng sinh trong nước thải và trong mẫu E. coli phân lập từ nước thải đầu vào ở một số bệnh viện tại TP.HCM. Mẫu nước thải được lấy từ 4 bệnh viện tại TP.HCM, mỗi bệnh viện tiến hành lấy mẫu trong 6 ngày, mỗi ngày lấy 1 mẫu đầu vào chưa xử lý và 1 mẫu đầu ra đã xử lý. Các gen đề kháng kháng sinh (aadA1, aac(3)-IV, sul1, dfrA1, ere(A), qnrA, blaSHV, blaCMY, blaCTX-M-group1, blaTEM, blaVIM, blaOXA-48, blaNDM, và blaKPC) được kiểm tra theo hướng: cô lập trực tiếp DNA từ mẫu nước thải và từ các chủng E. coli phân lập từ các mẫu nước thải đầu vào bằng phương pháp CTAB, sau đó tiến hành PCR trên mẫu DNA đã cô lập để kiểm tra sự tồn tại gen đề kháng kháng sinh. Với các mẫu nước thải, bệnh viện A xuất hiện 6 gen (100% sul1, 67% dfrA1, 8% blaSHV, 50% blaCTX-M, 33% blaKPC, 8% blaVIM), bệnh viện B xuất hiện 3 gen (100% sul1, 33% dfrA1, 8% blaCMY), bệnh viện D xuất hiện 3 gen (75% sul1, 17% dfrA1, 25% blaCMY) và bệnh viện C xuất hiện 2 gen (75% sul1, 33% dfrA1). Với các chủng E. coli phân lập từ các mẫu nước thải đầu vào, bệnh viện D xuất hiện 4 gen (28% sul1, 11% dfrA1, 17% blaCTX-M, 17% blaCMY), bệnh viện B xuất hiện 3 gen (39% sul1, 17% blaCTX-M, 50% blaCMY), bệnh viện A xuất hiện 2 gen (17% sul1, 6% blaKPC), bệnh viện C xuất hiện 2 gen (28% sul1, 6% blaCTX-M). Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, E. Coli, gen kháng kháng sinh, nước thải bệnh viện. SURVEY OF THE GENE OF RESISTANCE GENE WASTEWATER IN SOME HOSPITALS IN HO CHI MINH CITY Hoang Ngoc Hieu*, Phan Thi Thanh Tuyen, Luong Thi Kieu Hai Ho Chi Minh City University of Technology *Corresponding Author: hoangngochieu14.2.1998@gmail.com ABSTRACT The objective of the study was to investigate the existence of antibiotic resistance genes in wastewater and in samples of E. coli isolated from waste water in some hospitals in Ho Chi Minh City. Samples were collected from 4 hospitals in the city. In Ho Chi Minh City, each hospital took a sample for 6 days, each day took a sample of untreated input and a sample of processed output. Antibiotic-resistance genes (aadA1, aac (3) -IV, sul1, dfrA1, ere (A), qnrA, blaSHV, blaCMY, blaCTX-M-group1, blaTEM, blaVIM, blaOXA-48, blaNDM, and blaKPC) tested in the direction of: direct DNA isolation from wastewater samples and from E. coli strains isolated from input wastewater samples by CTAB method, then conducting PCR on isolated DNA samples to check the existence of antibiotic resistance genes. In wastewater samples, Hospital A had 6 genes (100% sul1, 67% dfrA1, 8% blaSHV, 50% blCTX-M, 33% blaKPC, 8% blaVIM), Hospital B had 3 genes (100 % sul1, 33% dfrA1, 8% blaCMY), hospital D has 3 genes (75% sul1, 17% dfrA1, 25% blaCMY) and hospital C has 2 genes (75% sul1, 33% dfrA1). For E. coli strains isolated from the input wastewater samples, hospital D had 4 genes (28% sul1, 11% dfrA1, 17% blaCTX-M, 17% blaCMY), hospital B had 3 genes. (39% sul1, 17% blaCTX-M, 50% blaCMY), hospital A has 2 genes (17% sul1, 6% blaKPC), hospital C has 2 genes (28% sul1, 6% blaCTX-M). Keywords: Antibiotic resistance, E. Coli, antibiotic resistance gene, hospital wastewater. 74
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ chưa có nghiên cứu nào đề cập đến sự liên hệ Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới WHO giữa vi khuẩn đề kháng trong lâm sàng và vi (2014) về giám sát đề kháng kháng sinh trên khuẩn đề kháng ngoài môi trường – mà ở đó toàn cầu, đề kháng kháng sinh đang là mối đe hệ thống nước thải bệnh viện là một trong các dọa lớn đến sức khỏe cộng đồng liên quan sâu bể chứa trung gian quan trọng. Xuất phát từ lý rộng đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên do đó, đề tài “Khảo sát sự tồn tại của gen thế giới.Việt Nam được CDDEP (The Center kháng kháng sinh trong nước thải ở một số for Disease Dynamics, Economics & Policy) bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh” được thực xếp vào nhóm các nước có tỷ lệ kháng kháng hiện để khảo sát được mức độ tồn tại các gen sinh cao nhất thế giới. Trong vòng khoảng 2 kháng thuốc ở hệ thống nước thải của một số thập kỉ trở lại đây, các nhà nghiên cứu trên thế bệnh viện tại TP. HCM, từ đó bổ sung thêm giới đã bắt đầu mở rộng trọng tâm nghiên cứu dữ liệu cho tình hình đề kháng kháng sinh về đề kháng kháng sinh ở môi trường bên cũng như gợi ý những mối liên hệ giữa vi ngoài thay vì chỉ tập trung vào các yếu tố lâm khuẩn đề kháng trong lâm sàng và ngoài môi sàng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về đề kháng trường, góp phần hợp lý hóa việc sử dụng kháng sinh ở Việt Nam chủ yếu tiếp cận theo kháng sinh, làm chậm lại sự phát triển vi góc nhìn lâm sàng, đánh giá tình hình đề khuẩn kháng thuốc, bảo vệ hiệu lực của các kháng ở hệ vi khuẩn tại bệnh viện và bệnh kháng sinh dự trữ. nhân, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá ở mức độ môi trường và cộng đồng, cũng như PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình 1. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tách chiết DNA Mẫu nước thải của 4 bệnh viện tại TP.HCM. DNA trong nước thải bệnh viện được tách Vì lý do bảo mật thông tin theo yêu cầu của chiết theo phương pháp Phenol/Chloroform ban giám đốc bệnh viện, tên bệnh viện sẽ được tham khảo từ nghiên cứu của Chomczynski và giữ kín và mã hóa lần lượt là: bệnh viện A, Sacchi (1987). Mẫu nước thải được lọc lấy bệnh viện B, bệnh viện C, bệnh viện D (2 bệnh cắn, đem ly giải tế bào ở 60oC trong 1 giờ bằng viện trực thuộc Bộ Y tế, 1 bệnh viện trực thuộc CTAB buffer, loại bỏ protein bằng Sở Y tế TP.HCM và 1 bệnh viện quốc tế). Ở Phenol:Choloroform:Isoamylalcohol tỷ lệ mỗi bệnh viện tiến hành lấy mẫu trong 6 ngày, 25:24:1 và tủa DNA bằng Ethanol 99%. mỗi ngày lấy 2 mẫu gồm: mẫu đầu vào (chưa PCR và nhân bản theo gen mục tiêu xử lý) và mẫu đầu ra (đã xử lý). Các mẫu nước Các gen aadA1, aac(3)-IV, sul1, dfrA1, thải được được chứa trong chai nhựa sạch có ere(A), qnrA, blaSHV, blaCMY được tham dung tích 500ml và được bảo quản trong điều khảo từ nghiên cứu của Momtaz (2012). Các kiện lạnh 4oC. gen blaVIM, blaOXA-48, blaNDM, blaKPC 75
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học được tham khảo từ nghiên cứu của Poirel Reagents Ltd cùng với nhiệt độ bắt mồi đã (2011). Gen blaCTX-M- group 1 được tham tham khảo từ tài liệu. khảo từ nghiên cứu của Pitout (2004) và gen Sản phẩm PCR sau cùng được kiểm tra trên blaTEM được tham khảo từ nghiên cứu của gel agarose 1.5% và nhuộm DNA bằng Sharma (2010). Phản ứng PCR được thiết kế GelRed. với chu trình luân nhiệt dựa trên chu trình đề nghị của bộ kit Mytaq Mix 2X của Bioline KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 2. Biểu đồ tỷ lệ phần trăm các mẫu nước thải dương tính với gen đề kháng kháng sinh Hình 3. Biểu đồ tỷ lệ phần trăm các mẫu E. coli dương tính với gen đề kháng kháng sinh Đề tài đã khảo sát được sự tồn tại của các gen Bệnh viện D xuất hiện 3 gen: 75% sul1, 17% kháng kháng sinh trong mẫu nước thải và dfrA1, 25% blaCMY. trong một số chủng E. coli phân lập từ mẫu Trong E. coli phân lập từ nước thải (Hình 3): nước thải ở 4 bệnh viện tại TP.HCM: Bệnh viện A xuất hiện 2 gen: 17% sul1, 6% Trong nước thải (Hình 2): blaKPC. Bệnh viện A xuất hiện xuất hiện 6 gen: 100% Bệnh viện B xuất hiện 3 gen: 39% sul1, 17% sul1, 67% dfrA1, 8% blaSHV, 50% blaCTX- blaCTX-M, 50% blaCMY. M, 33% blaKPC, 8% blaVIM. Bệnh viện C xuất hiện 2 gen: 28% sul1, 6% Bệnh viện B xuất hiện 3 gen: 100% sul1, 33% blaCTX-M. dfrA1, 8% blaCMY. Bệnh viện D xuất hiện 4 gen: 28% sul1, 11% Bệnh viện C xuất hiện 2 gen: 75% sul1, 33% dfrA1, 17% blaCTX-M, 17% blaCMY. dfrA1. 76
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học Trên tổng số 14 gen đã kiểm tra, gen sul1 xuất trường bên ngoài, đặc biệt là ở hệ thống xử lý hiện nổi bật với tỷ lệ lớn nhất, có mặt trong nước thải của bệnh viện A. Kết quả này có thể nước thải ở cả 4 bệnh viện được khảo sát. Gen hiểu được với tình hình thực tế khi ở quy định sul1 xuất hiện trong toàn bộ 24 mẫu nước thải mới nhất (2010) của Quy chuẩn kỹ thuật quốc đầu vào và xuất hiện ở 18/24 (75%) mẫu nước gia về nước thải y tế (QCVN thải đầu ra, trong đó 6 mẫu nước thải đầu ra 28:2010/BTNMT) , nước thải ở các cơ sở y tế âm tính với sul1 thuộc về bệnh viện C và bệnh khi thải ra nguồn tiếp nhận chỉ cần đạt các chỉ viện D. Bệnh viện A và bệnh viện B sơ bộ cho tiêu về nồng độ tối đa các thông số và các chất thấy khả năng phát tán gen sul1 từ hệ thống xử gây ô nhiễm như sulfua, amoni, nitrat, lý nước thải ra môi trường cao hơn so với phosphat, dầu mỡ động thực vật, hoạt độ bệnh viện C và bệnh viện D. Tương tự như kết phóng xạ, vi khuẩn (Coliforms, Salmonella, quả ở mẫu nước thải, sul1 cũng là gen xuất Shigella, Vibrio cholerae) chứ chưa có chỉ tiêu hiện nhiều nhất trong các chủng E. coli phân nào đề cập đến việc kiểm soát các yếu tố đề lập so với 13 gen còn lại, bệnh viện A và bệnh kháng kháng sinh. Các dữ liệu về sự phát tán viện B có mức độ tồn tại gen sul1 cao hơn so gen đề kháng kháng sinh từ hệ thống xử lý với bệnh viện C và bệnh viện D. Kết quả nhấn nước thải bệnh viện ra môi trường cần được mạnh sự phổ biến của gen đề kháng tiếp tục mở rộng và hoàn thiện để có thể đưa sulfonamide này trong hệ thống nước thải của ra một kết luận cuối cùng, tuy nhiên với kết 4 bệnh viện đã khảo sát cũng như khả năng quả hiện tại, những ý tưởng cho việc xây dựng phát tán rất cao từ hệ thống nước thải y tế ra tiêu chuẩn để kiểm soát các yếu tố đề kháng ngoài môi trường. kháng sinh trong nước thải đầu ra của các cơ DfrA1 là gen xuất hiện phổ biến thứ hai trong sở y tế có thể bắt đầu được cân nhắc và xem 48 mẫu nước thải từ 4 bệnh viện. Có 8 mẫu xét cho tương lai. đầu ra dương tính trên tổng số 18 mẫu dương Kiến nghị tính với dfrA1 (44.4%), trong đó bệnh viện A Kết quả nghiên cứu sẽ được báo cáo lại cho bộ có 5 mẫu, bệnh viện B có 2 mẫu và bệnh viện phận quản lý nhiễm khuẩn tại các bệnh viện D có 1 mẫu. Điều này cho thấy một tỷ lệ đáng để ghi nhận mức độ xuất hiện gen đề kháng kể gen dfrA1 có khả năng phát tán ra môi trong nước thải, bệnh viện có thể sử dụng các trường bên ngoài thông qua hệ thống xử lý dữ liệu này để hỗ trợ việc quản lý nhiễm khuẩn nước thải của bệnh viện A, bệnh viện B và cũng như cảnh báo chung về mức độ đề kháng bệnh viện D. kháng sinh tại bệnh viện, từ đó có thể tăng cường ý thức về việc sử dụng và bảo tồn kháng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ sinh, nâng cao hiệu quả điều trị và hạn chế Kết luận phát sinh đề kháng. Bên cạnh đó nhóm nghiên Hệ thống xử lý nước thải của 4 bệnh viện cứu cũng đề xuất đưa kết quả xác định gen đề trong nghiên cứu chưa ngăn được sự phát tán kháng kháng sinh thành 1 chỉ tiêu để đánh giá của các gen đề kháng kháng sinh ra môi hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện. TÀI LIỆU THAM KHẢO CAO MINH NGA (2013), "Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella spp. Và E. Coli sinh ESBL phân lập tại bệnh viện 175", Y Học TP. Hồ Chí Minh. 17 (1), pp. 280-285. NGUYỄN PHÚ HƯƠNG LAN (2012), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập tại bệnh viện bệnh Nhiệt đới năm 2010", Thời sự y học. 68 PHẠM HÙNG VÂN (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực k������ã dễ mọc kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam". Bộ Y Tế (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP Việt Nam và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford. 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khử sắt
6 p | 114 | 5
-
Hiện trạng và biến động cỏ biển tại khu vực bảo tồn biển Cù Lao Chàm
8 p | 47 | 4
-
Định lí điểm bất động chung với điều kiện co kiểu Pata suy rộng trong không gian Mêtric sắp thứ tự
15 p | 56 | 3
-
Khảo sát khả năng bảo vệ gan của rễ cây ô rô trên chuột tổn thương gan bởi carbon tetrachloride
7 p | 90 | 3
-
Khảo sát thành phần loài địa y trên lá thuộc chi Strigula. Arg tại hai tiểu khu 614 và 619 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
9 p | 37 | 3
-
Hiện tượng sạt lở bờ sông các tỉnh phía Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp giảm nhẹ thiệt hại
7 p | 58 | 3
-
Khảo sát giải phẫu hệ thống đài bể thận trên tiêu bản ăn mòn thận lợn phục vụ giải phẫu thực nghiệm
6 p | 47 | 3
-
Khảo sát tính chất hấp phụ và xúc tác quang của tổ hợp ống nanotitan oxit và graphene oxit
10 p | 69 | 3
-
Nghiên cứu tính tổn thương do lũ trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Đồng Tháp
6 p | 72 | 2
-
Khảo sát khu hệ chim khu di tích lịch sử Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
8 p | 49 | 2
-
Khảo sát khả năng di chuyển và vùng sống của loài Chà Vá chân đen Pygathrix nigripes tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận
5 p | 44 | 2
-
Thành phần loài và sự phân bố của động vật đất phổ biến tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang
9 p | 86 | 2
-
Khảo sát sự tồn tại tính chất phản kết chùm bậc cao của trạng thái photon tần số tổng tạo ra từ các photon kết hợp, nén kết hợp và kết hợp thêm photon
10 p | 15 | 2
-
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên chứa tích phân tuyến tính
10 p | 34 | 1
-
Dẫn liệu bước đầu về tài nguyên chim của tỉnh Thái Nguyên
10 p | 39 | 1
-
Khảo sát tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode SU(1,1)
9 p | 55 | 1
-
Khảo sát sự tồn tại của gen đề kháng kháng sinh trong nước thải ở 3 bệnh viện tại Tp. Hồ Chí Minh
7 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn