Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT<br />
VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT CỒN TỪ QUẢ VẢ<br />
(FICUS AURICULATA L, MORACEAE)<br />
Huỳnh Ngọc Trinh*, Đỗ Thanh Hảo*, Mai Quốc Bảo**, Trần Mạnh Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu – mục tiêu: Hiện chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam công bố chi tiết các tác dụng dược lý của<br />
quả Vả (Ficus auriculata). Đề tài này nhằm khảo s{t t{c động hạ đường huyết cũng như độc tính cấp của cao chiết<br />
cồn từ quả Vả trên chuột nhắt trắng.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Quả Vả được chiết xuất bằng phương ph{p ng}m dầm bằng dung<br />
môi ethanol 50%. Chuột được g}y tăng đường huyết bằng alloxan v| được điều trị bằng cao Vả hoặc<br />
glibenclamid. Chuột được cho uống liều 100g/kg, chia làm 2 lần trong thử nghiệm độc tính cấp.<br />
Kết quả: cao quả Vả liều 250 mg/kg, uống 2 lần/ngày có tác dụng hạ glucose huyết tương đương với<br />
glibenclamid. Cao n|y cũng không g}y chết chuột thử nghiệm ở liều 100g/kg.<br />
Kết luận: cao toàn phần cồn 50% của quả Vả có tác dụng hạ glucose huyết v| an to|n đối với chuột<br />
thử nghiệm.<br />
Từ khóa: alloxan, Ficus auriculata, hyperglycemia<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HYPOGLYCEMIC EFFECT AND ACUTE TOXICITY OF TOTAL ETHANOLIC EXTRACT<br />
FROM FICUS AURICULATA FRUITS<br />
Huynh Ngoc Trinh, Do Thanh hao, Mai Quoc Bao, Tran Manh Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 354 - 358<br />
Background: there is not many researches in Viet Nam with respect to the pharmacological effects of Ficus<br />
auriculata (FA) fruits. This work aimed at investigating the hypoglycemic effect and the acute toxicity of FA<br />
ethanolic extract in mice.<br />
Materials and method: FA fruits were extracted with ethanol 50% by maceration method. Hyperglycemic<br />
mice were produced by alloxan injection and treated with FA extract or glibenclamide. In acute toxicity assay,<br />
mice were orally gavage of 100 g/kg FA extract, divived in 2 doses.<br />
Results: FA extract at the dose of 250 mg/kg, PO twice a day presented remarkable anti-hyperglycemic<br />
effect which was comparable to glibenclamid 5 mg/kg. This extract did not cause any mortality in mice at<br />
the dose of 100 g/kg.<br />
Conclusion: Total ethanol 50% extract of FA fruits demontrated the significant anti-diabetic effect and had<br />
no acute toxicity in experimental mice.<br />
Keywords: alloxan, Ficus auriculata, hyperglycemia<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cây Vả với tên khoa học Ficus auriculata L,<br />
thuộc họ Moraceae l| một lo|i c}y kh{ quen<br />
<br />
thuộc ở nƣớc ta, trong đó quả Vả là bộ phận<br />
dùng đã đƣợc sử dụng khá rộng rãi. Quả Vả<br />
không chỉ là một thực phẩm gi|u dinh dƣỡng<br />
m| còn l| vị thuốc cổ truyền hiệu quả với nhiều<br />
<br />
*Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc TP.HCM<br />
**Công ty TNHH Sản Xuất Thƣơng Mại Dịch Vụ Lộc Mai<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Huỳnh Ngọc Trinh<br />
ĐT: 0907 733 259<br />
Email: trinhbl81@yahoo.com<br />
<br />
354<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
công dụng nhƣ thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm,<br />
lợi tiểu, suy nhƣợc, kém ăn, tăng tiết sữa, chữa<br />
kết kỵ, tiêu hóa kém hay chứng viêm loét dạ dày,<br />
tá tràng,...(1,4). Một số nghiên cứu gần đ}y cho<br />
thấy lá, thân hay quả Vả có tác dụng chống oxy<br />
hóa, bảo vệ gan, điều hòa nồng độ cholesterol<br />
huyết và ổn định đƣờng huyết(2,3). Tuy nhiên,<br />
chƣa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam công bố<br />
chi tiết các tác dụng dƣợc lý của quả Vả; do đó,<br />
việc khai th{c v| đƣa v|o sử dụng giống cây<br />
tiềm năng n|y vẫn còn nhiều hạn chế. Để góp<br />
phần tìm kiếm thêm nguyên liệu l|m thuốc và<br />
khám phá các tác dụng dƣợc lý của cây thuốc<br />
dân gian, chúng tôi tiến h|nh đề t|i “Khảo sát tác<br />
dụng hạ đƣờng huyết v| độc tính cấp của cao<br />
chiết cồn từ quả Vả”.<br />
<br />
NGUYÊN VẬT LIỆU – PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Thú thử nghiệm<br />
Chuột nhắt trắng chủng Swiss albino, giống<br />
đực, cân nặng khoảng 25 – 30g, khỏe mạnh,<br />
không dị tật, không có biểu hiện bất thƣờng do<br />
Viện Vaccin và Sinh phẩm y tế Nha Trang cung<br />
cấp. Chuột đƣợc nuôi ổn định ở nhiệt độ phòng<br />
3-4 ng|y trƣớc khi bắt đầu mỗi thử nghiệm.<br />
Thức ăn (do Viện Vaccin và Sinh phẩm y tế Nha<br />
Trang cung cấp) v| nƣớc uống đƣợc cung cấp<br />
đầy đủ mỗi ngày.<br />
Hóa chất<br />
Alloxan (Sigma-Aldrich Chemie Gmbh,<br />
Đức).<br />
Thuốc thử glucose (ISE, Italy).<br />
Thuốc glibenclamid 5mg của công ty cổ phần<br />
XNK Y Tế Domesco.<br />
Ethanol (Trung Quốc).<br />
Cao toàn phần quả Vả.<br />
Nguyên liệu quả Vả khô do công ty TNHH<br />
Sản Xuất Thƣơng Mại Dịch Vụ Lộc Mai cung<br />
cấp. Nguyên liệu đƣợc xây thô và tiến hành chiết<br />
xuất bằng phƣơng ph{p ng}m dầm<br />
(maceration), sử dụng dung môi ethanol 50% với<br />
tỷ lệ dƣợc liệu: dung môi = 1:7. Dịch chiết thu<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đƣợc đem cô để đuổi dung môi thu đƣợc cao<br />
toàn phần quả Vả có thể chất đặc sánh, màu nâu<br />
sẫm, vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trƣng. Hiệu<br />
suất chiết trung bình là 13,74 %.<br />
Khảo sát tác dụng hạ đƣờng huyết<br />
Chuột đƣợc cho nhịn đói qua đêm trƣớc<br />
khi tiêm alloxan. Chuột đƣợc g}y tăng đƣờng<br />
huyết bằng c{ch tiêm tĩnh mạch dung dịch<br />
alloxan liều 55 mg/kg (pha trong dung dịch<br />
NaCl 0,9%). Ở thời điểm 48 giờ sau tiêm, chuột<br />
đƣợc lấy m{u tĩnh mạch đuôi để đ{nh gi{<br />
nồng độ đƣờng huyết. Những chuột có nồng<br />
độ đƣờng huyết cao hơn 160mg/dL đƣợc lựa<br />
chọn vào thí nghiệm khảo sát tác dụng hạ<br />
đƣờng huyết của cao quả Vả.<br />
Chuột đƣợc chia ngẫu nhiên thành các lô sao<br />
cho nồng độ đƣờng huyết giữa các lô này không<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bao gồm các lô<br />
điều trị nhƣ sau:<br />
<br />
Thử nghiệm 1: uống cao quả Vả 1 lần/ngày<br />
Lô bệnh (n=5): cho chuột uống nƣớc cất (10<br />
mL/kg, 1 lần/ngày).<br />
Lô OD 250 (n=6): cho chuột uống cao quả Vả<br />
với liều 250 mg/kg/lần, 1 lần/ngày.<br />
Lô OD 500 (n=5): cho chuột uống cao quả Vả<br />
với liều 500 mg/kg/lần, 1 lần/ngày.<br />
<br />
Thử nghiệm 2: uống cao quả Vả 2 lần/ngày<br />
Lô bệnh (n=6): cho chuột uống nƣớc cất (10<br />
mL/kg, 2 lần/ngày).<br />
Lô BID 250 (n=7): cho chuột uống cao quả Vả<br />
với liều 250 mg/kg/lần, 2 lần/ngày.<br />
Lô BID 500 (n=6): cho chuột uống cao quả Vả<br />
với liều 500 mg/kg/lần, 2 lần/ngày.<br />
Lô glibenclamid (n=8): cho chuột uống<br />
thuốc đối chứng glibenclamid liều 5 mg/kg/lần,<br />
1 lần/ngày.<br />
Ngoài ra, ở mỗi đợt thử nghiệm còn có lô<br />
sinh lý (n=6), bao gồm những chuột khỏe mạnh,<br />
không tiêm alloxan để g}y tăng glucose huyết.<br />
Chuột đƣợc cho uống nƣớc cất 1-2 lần mỗi ngày<br />
với thể tích 10 mL/kg.<br />
<br />
355<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Chuột đƣợc điều trị trong vòng 15 ngày.<br />
Theo dõi nồng độ glucose huyết của chuột mỗi 5<br />
ngày. Chuột đƣợc cho nhịn đói qua đêm trƣớc<br />
mỗi đợt lấy m{u. M{u đƣợc lấy qua tĩnh mạch<br />
đuôi để định lƣợng nồng độ glucose huyết bằng<br />
phƣơng ph{p enzym – màu.<br />
Phƣơng pháp thử độc tính cấp<br />
<br />
Ghi nhận các triệu chứng bất thƣờng, những<br />
thay đổi về hành vi và thể trạng chuột. Tính tỉ lệ<br />
chuột chết trong vòng 72 giờ. Nếu có chuột chết<br />
sẽ tiến hành thử nghiệm x{c định liều gây chết<br />
50 % thú thử nghiệm (LD50). Những chuột<br />
không chết đƣợc theo dõi tiếp tục những triệu<br />
chứng bất thƣờng trong vòng 2 tuần.<br />
<br />
Cao toàn phần quả Vả đƣợc pha trong nƣớc<br />
cất với nồng độ đậm đặc tối đa có thể bơm đƣợc<br />
qua kim cho chuột uống. Qua thăm dò độ hòa<br />
tan của cao quả Vả trong nƣớc cho thấy cao quả<br />
Vả tan tốt trong nƣớc và có thể tăng đến nồng độ<br />
5 g cao/ml.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
<br />
Chuột đƣợc cho nhịn đói qua đêm trƣớc khi<br />
tiến hành thí nghiệm. Dùng kim đầu tù cho<br />
chuột uống dung dịch cao quả Vả hay nƣớc cất<br />
theo nhóm chuột nhƣ sau:<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Nhóm chứng: uống nƣớc cất 10 ml/kg thể<br />
trọng chuột, uống 2 lần, cách nhau 1 giờ.<br />
Nhóm thử: uống cao quả Vả với liều 50 g<br />
cao/kg/lần, uống 2 lần, cách nhau 1 giờ.<br />
<br />
Các số liệu thu đƣợc đƣợc trình b|y dƣới<br />
dạng Trung bình ± SEM và đƣợc đ{nh gi{ ý<br />
nghĩa thống kê bằng phần mềm SPSS 20 bằng<br />
phép kiểm T-test và Mann-Whitney. Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa khi P < 0,05.<br />
<br />
Tác dụng hạ glucose huyết<br />
<br />
Thử nghiệm 1<br />
Kết quả so sánh hiệu quả hạ đƣờng huyết<br />
của liều 250 mg/kg so với liều 500 mg/kg của cao<br />
quả Vả khi cho chuột uống 1 lần duy nhất trong<br />
ng|y đƣợc trình bày ở bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1: Nồng độ đường huyết (mg/dL) của các lô chuột trong thử nghiệm 1<br />
Lô<br />
OD 250<br />
OD 500<br />
Chứng bệnh<br />
Sinh lý<br />
<br />
Ngày 1<br />
273,11 ± 38,99<br />
274,01 ±46,21<br />
268,21 ± 31,90<br />
94,69 ± 16,99<br />
<br />
Ngày 5<br />
207,00± 31,64<br />
236,81± 38,25<br />
256,91 ± 39,83<br />
65,51 ± 12,05<br />
<br />
Lô chuột sinh lý có nồng độ glucose huyết<br />
trung bình không thay đổi đ{ng kể trong quá<br />
trình thử nghiệm. Nồng độ glucose huyết của<br />
các chuột dao động trong khoảng 50-120<br />
mg/dL trong khi lô chứng bệnh, nồng độ<br />
glucose huyết tăng cao trong suốt quá trình<br />
thử nghiệm. Vào cuối thử nghiệm (Ngày 15),<br />
nồng độ glucose huyết vẫn duy trì ở mức cao<br />
với nồng độ trung bình là 242,90 mg/dL, gấp<br />
3,3 lần so với lô sinh lý. Nhƣ vậy, mô hình gây<br />
tăng glucose huyết bởi alloxan trên chuột nhắt<br />
trắng trong 15 ngày thử nghiệm.<br />
Khi cho uống cao quả Vả liều 250 mg/kg 1<br />
lần duy nhất trong ngày, nồng độ glucose<br />
huyết của chuột mặc dù đều thấp hơn so với<br />
lô bệnh vào tất cả các thời điểm của thử<br />
<br />
356<br />
<br />
Ngày 10<br />
254,65± 48,39<br />
236,98± 44,84<br />
271,90± 38,47<br />
71,45± 12,28<br />
<br />
Ngày 15<br />
203,57± 32,91<br />
187,33± 25,26<br />
242,90± 38,89<br />
84,94± 6,69<br />
<br />
nghiệm nhƣng nồng độ glucose huyết của<br />
chuột còn cao v| chƣa kh{c biệt có ý nghĩa<br />
thống kê so với lô bệnh. Vào ngày 15, nồng độ<br />
glucose huyết giảm 25% so với thời điểm ban<br />
đầu. Ở liều 500 mg/kg, nồng độ glucose huyết<br />
giảm dần trong vòng 15 ng|y điều trị và giảm<br />
đến 32% vào ngày 15 so với thời điểm ban<br />
đầu. Tuy nhiên, nồng độ glucose huyết của<br />
nhóm chuột này vẫn chƣa kh{c biệt có ý nghĩa<br />
thống kê so với lô chứng bệnh.<br />
Nhƣ vậy, cao quả Vả liều 250 và 500 mg/kg, 1<br />
lần/ngày có tác dụng hạ đƣờng huyết còn kém.<br />
Do đó, chúng tôi tiến hành thử nghiệm 2 với tần<br />
suất cho uống là 2 lần/ngày và so sánh với thuốc<br />
đối chứng glibenclamide liều 5 mg/kg, uống 1<br />
lần duy nhất/ngày.<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
Thử nghiệm 2<br />
Kết quả theo dõi nồng độ đƣờng huyết của<br />
chuột trong suốt quá trình thử nghiệm đƣợc<br />
trình bày ở bảng 2.<br />
Ở liều 5 mg/kg, thuốc đối chứng<br />
glibenclamid thể hiện rõ t{c động hạ glucose<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
huyết ngay từ ng|y 5 v| duy trì t{c động cho đến<br />
ngày 15. Vào cuối thử nghiệm, nồng độ glucose<br />
huyết của nhóm chuột này thấp hơn 31 % so với<br />
lô chứng bệnh và khác biệt n|y mang ý nghĩa<br />
thống kê (P < 0,05).<br />
<br />
Bảng 2: Nồng độ glucose huyết (mg/dL) của các lô chuột trong thử nghiệm 2<br />
Lô<br />
BID 500<br />
BID 250<br />
Glibenclamide<br />
Bệnh<br />
Sinh lý<br />
<br />
Ngày 1<br />
270,99 ± 43,14<br />
272,70 ± 27,97<br />
269,42 ± 23,45<br />
265,67 ± 21,06<br />
92,41 ± 3,98<br />
<br />
Ngày 5<br />
215,91± 37,89<br />
155,98± 29,83<br />
215,83± 26,10<br />
337,42 ± 38,07<br />
81,19 ± 5,11<br />
<br />
Ngày 10<br />
207,08± 49,41<br />
144,37± 21,80<br />
234,43± 32,98<br />
302,67± 23,13<br />
82,30± 3,39<br />
<br />
Ngày 15<br />
189,14± 51,66 (*)<br />
151,92± 30,96 (**)<br />
215,32± 28,90 (*)<br />
312,61± 32,11<br />
80,48± 5,07<br />
<br />
(*) P < 0,05; (**) P < 0,01.<br />
<br />
Ở 2 liều thử nghiệm là 500 mg/kg và 250<br />
mg/kg, uống 2 lần mỗi ngày, cao quả Vả có tác<br />
dụng hạ đƣờng huyết rõ rệt; trong đó, nồng độ<br />
đƣờng huyết sau 15 ng|y điều trị giảm lần lƣợt<br />
30 % và 41 % so với ng|y đầu tiên. Tác dụng này<br />
không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với<br />
glibenclamide cũng nhƣ chƣa có sự khác biệt<br />
giữa 2 mức liều của cao quả Vả.<br />
Điều đ{ng lƣu ý l| có 1/6 chuột uống cao quả<br />
Vả ở liều 500 mg/kg x 2 lần có nồng độ đƣờng<br />
huyết giảm rất thấp vào ngày 15 (chỉ còn 25,36<br />
mg/dL) và thể trạng của chuột rất kém (giảm<br />
trọng lƣợng, di chuyển chậm chạp, lƣng gù).<br />
Điều này cho thấy liều 500 mg/kg có tác dụng hạ<br />
glucose huyết mạnh. Trong khi đó, liều 250<br />
mg/kg cho tác dụng hạ đƣờng huyết rõ và có 2/7<br />
chuột có mức glucose huyết trở về bình thƣờng<br />
(