YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát tần suất tăng glucose máu và ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương
39
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu nhằm khảo sát tần suất và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tăng glucose máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Đối tượng gồm 202 bệnh nhân tăng glucose máu >7,0mmol/l điều trị tại khoa HSCC từ 1/6/2013 đến 31/5/2014.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tần suất tăng glucose máu và ảnh hưởng đến kết quả điều trị bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương
- tạp chí nhi khoa 2017, 10, 3 KHẢO SÁT TẦN SUẤT TĂNG GLUCOSE MÁU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Văn Thiện1, Phạm Văn Thắng2 1. Khoa HSCC,BV Bắc Giang; 2. Khoa HSCC, BV Nhi TƯ TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát tần suất và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tăng glucose máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Đối tượng gồm 202 bệnh nhân tăng glucose máu >7,0mmol/l điều trị tại khoa HSCC từ 1/6/2013 đến 31/5/2014. Kết quả cho thấy: tần suất bệnh nhân có tăng glucose máu khá cao 17,4%. Nhóm tuổi 1 tháng đến 12 tháng chiếm 78,0%. Nhóm bệnh hô hấp 63,9%, nhóm bệnh truyền nhiễm 15,7%, tiếp đến nhóm bệnh thần kinh 12,4%, nhóm bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn 79,7%. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến kết quả điều trị: thời gian nằm HSCC trung bình (TB) của nhóm tăng glucose máu (NTGM) và nhóm không tăng glucose máu (NKTGM) là 8,7 ± 7,1 ngày và 5,2 ± 3,3 (p
- phần nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tỷ lệ theo nhóm bệnh: hô hấp chiếm 63,9% (129 BN), bệnh truyền nhiễm chiếm 15,7% (32 Tăng glucose máu là tình trạng glucose máu BN), bệnh thần kinh chiếm 12,4% (25 BN), bệnh tăng trên 7mmol/l, tăng glucose máu ở trẻ bị bệnh là triệu chứng của nhiều bệnh, phần lớn tim mạch chiếm 3,5% (7 BN), tai nạn hoặc ngộ không có triệu chứng, hoặc triệu chứng mơ hồ độc chiếm 3,5% (7 BN) và bệnh tiêu hóa chiếm không đặc hiệu. Tăng glucose máu làm nặng 1% (2 BN). thêm bệnh chính của trẻ, làm tăng nguy cơ - Tỷ lệ bệnh nhân tăng glucose máu có sốc nhiễm trùng, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn chiếm 79,7% (16 BN), tỷ lệ bệnh tử vong... việc phát hiện và xử trí đúng góp phần nhân tăng glucose máu không sốc nhiễm khuẩn cải thiện khả năng cứu sống trẻ. Tại Việt Nam đã chiếm 20,3% (41 BN). có một số nghiên cứu về tăng glucose máu trẻ em [2], tuy nhiên chưa hệ thống, vì vậy nghiên cứu 3.2. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến kết này nhằm mục tiêu: Khảo sát tần suất và một số quả điều trị yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tăng glucose 3.2.1. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến máu ở bệnh nhân tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh thời gian nằm HSCC viện Nhi Trung ương. Nhóm bệnh nhân tăng glucose máu có thời 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gian nằm HSCC (TB 8,4 ± 7,1) dài hơn so với bệnh nhân không tăng glucose máu (TB: 5,2 ± 3,3) với 2.1. Đối tượng: gồm các bệnh nhân điều trị tại khoa HSCC, BVNTW từ 01/05/2013 đến (p < 0,001). 31/06/2014. 3.2.2. Thời gian thở máy giữa nhóm bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: có tuổi từ trên tăng glucose máu và nhóm không tăng glucose một tháng đến dưới 15 tuổi, không tiêm hoặc máu (nhóm bệnh và nhóm chứng) truyền glucose tối thiểu 2 giờ trước khi lấy máu Nhóm bệnh nhân tăng glucose máu có số ngày làm xét nghiệm glucose máu tại thời điểm vào thở máy (TB 7,9 ± 6,8) dài hơn có ý nghĩa thống kê viện, phương pháp định lượng glucose máu so với nhóm bệnh nhân không tăng glucose máu theo PP enzym màu trên máy sinh hóa tự động (TB: 4,1 ± 2,9) với (p < 0,001). OLYMPUS AU640, có kết quả glucose máu trên 7mmol/l, theo Srinivasan [3]. 3.2.3. Số thuốc vận mạch dùng 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu, Số thuốc vận mạch phải dùng cho nhóm bệnh tiến cứu, phân tích và so sánh. nhân bị tăng glucose máu (153/202 BN, TB:1,83 ± 0,71) nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bệnh nhân không tăng glucose máu (142/203 3.1. Tần suất tăng glucose máu: có 202 bệnh BN, TB: 1,28 ± 0,48) với (p
- tạp chí nhi khoa 2017, 10, 3 Bảng 1. Tỷ lệ tử vong giữa nhóm bệnh nhân tăng glucose máu và nhóm bệnh nhân không tăng glucose máu OR Số lượng n % p (95% CI) Chết 20 9,9 Nhóm chứng Sống 182 90,1 8,92 0,001 Chết 100 49,5 (5,21-15,28) Nhóm bệnh Sống 102 50,5 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân tăng glucose máu có nguy cơ tử vong cao gấp 8,92 lần so với bệnh nhân không tăng glucose máu (p 126 glucose máu ở trẻ < 1 tuổi là 47,5%, ở trẻ 13 – 18 tuổi mg/dl) tần suất của chúng tôi là 17,44% tổng số là 58,9%, khác kết quả của chúng tôi có thể do: đối bệnh nhân nhập khoa HSCC. Kết quả của chúng tượng nghiên cứu của Ognibene lớn hơn của chúng tôi phù hợp với kết quả của Faustino [7] (16,7% tôi và tác giả so sánh trong từng nhóm tuổi. đến 75,0%), cao hơn của Trần Thế Vinh và Võ Công Đồng [5], nghiên cứu tại khoa HSCC BV Nhi Theo nhóm bệnh: đứng đầu là bệnh nhiễm Đồng II, TP H.C.Minh từ 1/10/2007 đến 30/7/2008, khuẩn hô hấp 63,9%, tiếp theo là các bệnh về với mức glucose là lớn hơn hoặc bằng 200mg/ truyền nhiễm 15,7%, nhiễm khuẩn thần kinh dl (lớn hơn hoặc bằng 11,1 mmol/l) được coi là 12,7%, bệnh tim mạch 3,5%, tai nạn hay ngộ độc tăng glucose máu tỷ lệ gặp là 3,7%, kết quả có 3,5% và cuối cùng là bệnh về tiêu hóa 2%. thể do: tuổi bệnh nhân của chúng tôi cao hơn (từ Nghiên cứu của Trần Thế Vinh và V.C. Đồng 1 tháng đến 15 tuổi so với 15 ngày đến 15 tuổi); [5] tại khoa HSCC năm 2007: nhóm bệnh thường tiêu chuẩn loại trừ khác hơn của chúng tôi (trước gặp là nhiễm trùng hô hấp (21,43%), nhiễm trùng đó dùng corticoids, thuốc chẹn beta, thuốc vận thần kinh (21,43%), ngạt nước (17,9%). mạch, HbA1c > 6,4% …). Nghiên cứu của Piyush Gupta [10] (Ấn Độ) Kết quả của Srinivasan và CS [6] tại BV Nhi năm 1997 phân bố tần suất theo nhóm bệnh Philadelphia, Hoa Kỳ: với mức glucose máu trên tăng glucose máu: hô hấp cũng chiếm cao nhất 126mg/dl (trên 7,0 mmol/l), trẻ từ 1 tháng đến (44,5%), đứng thứ hai là bệnh thần kinh (22,2%), 21 tuổi tỷ lệ tăng glucose máu là 86%, kết quả tiếp theo là các bệnh ỉa chảy (13,9%); nhiễm này cao hơn của chúng tôi có thể do: tuổi lấy khuẩn huyết và nhiễm trùng (16,7%). vào nghiên cứu rộng hơn của chúng tôi (từ 1 Sở dĩ có sự khác so với các tác giả có thể chỉ là tháng đến 21 tuổi); thời gian lấy máu xét nghiệm do phân bố bệnh tật tại các thời điểm khác nhau, glucose máu kéo dài hơn của chúng tôi… mức glucose máu chọn, lứa tuổi, số lượng bệnh - Tần suất theo nhóm tuổi: với ba nhóm tuổi nhân thu thập được và ở các địa phương khác (tử 1 tháng đến 12 tháng; từ 1-6 tuổi và nhóm từ nhau mà thôi. Nhóm bệnh về hô hấp cao hơn hẳn 6-15 tuôi), kết quả tần suất theo nhóm tuổi tương các tác giả khác có một yếu tố khách quan là năm ứng của chúng tôi lần lượt là 78,7%; 17,3% và 4% 2014 ở miền Bắc - Việt Nam, đặc biệt là khu vực tổng số bệnh nhân tăng glucose máu. Tần suất Hà Nội và các tỉnh lân cận bùng phát dịch sởi ở trẻ này tăng cao ở nhóm trẻ nhỏ hơn hoặc bằng 1 em. Khoa HSCC BV Nhi TƯ, yêu cầu ưu tiên nhận 46
- phần nghiên cứu bệnh nhân sởi, để cấp cứu và điều trị, do đó làm rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức năng ty lạp thể cho tỷ lệ bệnh về hô hấp tăng cao lên. của tế bào, rối loạn hoạt động tế bào, làm giảm 4.2. Ảnh hưởng của tăng glucose máu đến kết khả năng đáp ứng của tế bào với các hormone cục bệnh của bệnh nhân điều trị tại khoa HSCC cũng như các catecholamine, tổn thương và giảm - Thời gian điều trị tại khoa HSCC: kết quả của đáp ứng của tế bào với catecholamine do vậy để chúng tôi thời gian nằm HSCC trung bình là: 8,4 ± duy trì tuần hoàn đòi hỏi phải sử dụng nhiều 7,1 ngày và 5,2 ± 3,3 ngày, kết quả này cho thấy thời thuốc vận mạch hơn. Số thuốc vận mạch trung gian nằm HSCC ở nhóm bệnh nhân tăng glucose bình ở nhóm bệnh nhân tăng glucose máu là 1,83 máu dài hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh ± 0,71 thuốc, số thuốc vận mạch trung bình dùng nhân không tăng glucose máu (p < 0,001). ở nhóm bệnh nhân không tăng glucose máu là 1,28 ± 0,48 thuốc (p < 0,001). Thời gian sử dụng Kết quả của chúng tôi phù hợp với Srinivasan thuốc vận mạch trung bình của nhóm bệnh nhân và CS [6], nghiên cứu tại Mỹ năm 2005, nhóm bệnh tăng glucose máu và nhóm bệnh nhân không nhân tăng glucose máu có thời gian nằm HSCC tăng glucose máu tương ứng là 3,8 ± 1,9 ngày và dài hơn nhóm bệnh nhân không tăng glucose 2,3 ± 0,8 ngày, p < 0,001. máu (71% ± 14% of PICU ngày và 37%±5% of PICU ngày; p
- tạp chí nhi khoa 2017, 10, 3 5. KẾT LUẬN 5. Hirshberg E,Larsen G, Van Duker H (2008). “Alteration in glucose homeostasis in the Tần suất bệnh nhân vào khoa HSCC có tăng pediatric intensive care unit: Hyperglycemia and glucose máu khá cao chiếm tỷ lệ là 17,4%. Nhóm glucose variability are associated with increased tuổi có tần suất mắc cao nhất là từ 1 tháng đến 12 tháng tuổi, nhóm bệnh có tần suất mức cao nhất là mortality and morbidity”Pediatr Crit Care hô hấp, tiếp đến là truyền nhiễm và nhóm bệnh về Med.2008Jul; 94 (4):361-6. thần kinh. 6. Ognibene KL,Vawdrey DK, Biagas KV (2011). Tăng glucose máu có ảnh hưởng rõ đến kết cục “The association of age, illness seveity and của bệnh: tăng thời gian nằm HSCC, thời gian thở glycemic status in a pediatric intensive care unit máy, thời gian và số lượng thuốc vận mạch dùng. “Pediatr Crit Care Med. 2011 Nov;12(6): 386-90 Nguy cơ tử vong của nhóm bệnh nhân tăng glucose máu cao hơn nhiều lần nhóm bệnh nhân 7. Piyush Gupta, Girija Natarajan and không tăng glucose máu. K.N.Agarwal (1997). “Transient hyperglycemia in acut childhood illnesses: To attend or ignore TÀI LIỆU THAM KHẢO “Indian J pediatr 1997;64:205-210 1. Ducan Macrae, John Pappachan, Richard 8. Yung M, Wilkins B, Norton L, et al (2008) Greve at al (2010). “Control of hyperglycemia “Glucose control, organ failure and mortality in in paediatric intensive care (CHiP): study pediatric intensive care “Pediatr Crit Care Med, 2008 protocol”, BMC pediatr, 10:5. Mar; 9 (20 ): 147- 52. 2. Trần thế Vinh, Võ công Đồng (2009). “Đặc 9. Milkos B,Barkai L (2007). “Hyperglycemia điểm các trường hợp bệnh năng có tăng đường huyết tại khoa Cấp cứu và hồi sức Bệnh viện Nhi and Mortality in critically ill childen “Orv Hetil. Đồng II” Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 2007 Apr 15; 148 (15):638- 8. Tạp chí số 13, tr8-12 . 10. Branco RG,Garcia PC, Piva JP, et al (2005). 3. Srinivasan V, Spinella PC, Drott HR et al “Glucose level and risk of mortality in pediatric (2005). “Association of timing, duration and septic shock “Pediatr Crit Care Med; 6 (4): 498-9. intensity of hyperglycemia with intensive care unit mortality in critically ill children “Pediatr crit 11. Wintergerst KA, Buckingham B, Gandrud care med. 2005 jan;6 (1): 94;author reply 94-5 . L, et al (2006). “Association of hypoglycemia, 4. Faustino EV, Apkon M (2005). “Persistent hyperglycemia and glucose variability with hyperglycemia in critically ill children”J Pediatr. morbidity and death in pediatric intensive care 2005 Jan;146(1):30-4. unit “Pediatrcs. 2006 Jul; 118 (1):173-9. 48
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn