intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang

Chia sẻ: Nguyễn Văn Mon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

79
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang trình bày đánh giá sự đa dạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng, nghiên cứu đã khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang theo ba loại đất là đất phèn nông (ĐPN), phèn sâu (ĐPS) và than bùn phèn (ĐTB). Về sa cấu, cả ba loại đất có thành phần sét cao hơn thịt và cát,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 120-128<br /> <br /> DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.060<br /> <br /> KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO THEO CÁC LOẠI ĐẤT<br /> Ở VÙNG ĐỒNG LỤT HỞ, TỈNH AN GIANG<br /> Nguyễn Thị Hải Lý và Nguyễn Hữu Chiếm<br /> Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 28/07/2017<br /> Ngày nhận bài sửa: 13/10/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 26/10/2017<br /> <br /> Title:<br /> Surveying vascular plant<br /> species component based on<br /> the types of soil in opened<br /> depression of flood plain in<br /> An Giang province<br /> Từ khóa:<br /> An Giang, đa dạng thực vật<br /> bậc cao, đất phèn, đất than<br /> bùn phèn, đồng lụt hở<br /> Keywords:<br /> Acid sulfidicpeat soil, acid<br /> sulfate soil, An Giang, opened<br /> depression of flood plain,<br /> Vascular plant diversity<br /> <br /> ABSTRACT<br /> To assess diversity and identify factors that affected the diversity indexes, the<br /> research surveyed vascular plant diversity with three types of characteristics<br /> of soils including acid sulfidicpeat soil (SPS), active acid sulfate soil with<br /> sulfuric materials present near layer (0-50 cm) (SSN), and depth in soil (>50<br /> cm) (SSD), in opened depression of flood plain in An Giang province. On<br /> texture, all three types of soils had higher clay composition than silt and sand<br /> composition. pHKCl ranged from 3.98 ± 0.09 to 4.62 ± 0.06 and EC from<br /> 353.33±5.23 μS/cm to 531.50±53.01 μS/cm (p>0.05). Organic matter was the<br /> highest in the SPS (11.74 ± 0.46 %OM). The content of Ca2+ and Mg2+ in SPS<br /> was lower than the other soils (8.76±1.37 meq Ca2+/100g and 1.36±0.19 meq<br /> Mg2+/100g) (p0,05). Đất than bùn phèn có<br /> hàm lượng chất hữu cơ (CHC) cao (11,74±0,46%OM), trong khi hàm lượng<br /> Ca2+ và Mg2+ lại thấp hơn so với hai loại đất còn lại (8,76±1,37 meq<br /> Ca2+/100g và 1,36±0,19 meq Mg2+/100g) (p50 cm) thì<br /> xác định là phèn sâu.<br /> 2.2 Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa<br /> Dựa vào ảnh vệ tinh Google Earth và bản đồ<br /> đất để xác định các tuyến khảo sát. Ở mỗi tuyến bố<br /> trí các ô tiêu chuẩn (OTC) 100 m2 đối với cây thân<br /> gỗ có (D1,3) ≥10 cm và cây bụi. Trong OTC 100 m2<br /> bố trí 3 OTC 1m2 đối với cây thân thảo (Lê Quốc<br /> Huy, 2005) theo đường chéo, ở trảng và HST<br /> ruộng thì thiết lập 3 OTC 1 m2 bất kỳ (Hoàng<br /> Chung, 2006). Sử dụng GPS để xác định tọa độ của<br /> OTC. Trong mỗi OTC, các thông tin được thu thập<br /> đó là (i) số lượng loài, thu mẫu để định tên loài; (ii)<br /> số lượng cá thể (gốc cho cây bụi và cây thảo, đối<br /> với cây thảo mọc bò trên mặt đất đếm số lượng<br /> thân) (Lê Quốc Huy, 2005), đường kính của mỗi cá<br /> thể (đối với cây gỗ).<br /> <br /> Hình 1: Huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Hình 2: Các vị trí thu mẫu ở vùng đồng lụt hở (thuộc<br /> Giang<br /> hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, An Giang)<br /> 121<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 120-128<br /> <br /> Điều tra trong cộng đồng người dân về tên địa<br /> phương và công dụng, đồng thời tra cứu theo các<br /> tài liệu như: Những cây thuốc và vị thuốc Việt<br /> Nam (Đỗ Tất Lợi, 2004), Từ điển thực vật thông<br /> dụng (Võ Văn Chi, 2002), Tinh dầu (Lê Ngọc<br /> Thạch, 2003). Bên cạnh đó, khảo sát tác động của<br /> người dân trong khoảng thời gian 2 năm về số lần<br /> chặt cây, trồng lại, phun thuốc diệt cỏ, làm cỏ. Tất<br /> cả các tác động này được liệt kê dưới dạng là số lần<br /> tác động với số hộ điều tra là n=32 (đối với cây<br /> thân gỗ) và n=41 (đối với cây thân thảo).<br /> <br /> (Ca2+, Mg2+) theo phương pháp BaCl2 không đệm;<br /> xác định hàm lượng chất hữu cơ trong đất theo<br /> phương pháp Walkley Black; thành phần sa cấu<br /> được xác định bằng phương pháp ống hút<br /> Robinson; xác định tỉ trọng của đất bằng<br /> pycnometer; xác định dung trọng bằng ring kim<br /> loại.<br /> <br /> Thu mẫu và xử lý mẫu đất: Trong ô tiêu chuẩn<br /> 100 m2, lấy mẫu đất tại 5 vị trí (bốn gốc và chính<br /> giữa), trộn lại và lấy mẫu đại diện khoảng 0,5 kg.<br /> Độ sâu lấy mẫu khoảng 0-50 cm. Mẫu đất được<br /> phơi khô trong không khí, sau đó nghiền qua rây có<br /> kích thước 2 mm để phân tích các chỉ tiêu tỷ trọng<br /> và các chỉ tiêu hoá học của đất (Đoàn Văn Cung và<br /> ctv., 1998).<br /> <br /> Đánh giá độ thuờng gặp của các loài tính theo<br /> công thức (Lương Hồng Nhung và Trần Văn Minh,<br /> 2011): C %<br /> p/P ∗ 100<br /> <br /> Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm:<br /> <br /> Đánh giá mức độ gần gũi của các hệ thực vật:<br /> Chỉ số Sorensen được sử dụng để đánh giá mức độ<br /> tương đồng về thành phần loài giữa các sinh cảnh<br /> của ba loại đất dựa trên sự có mặt hay vắng mặt<br /> của một số loài ở mỗi sinh cảnh. Công thức<br /> Sorenson (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008): S<br /> 2c/ a b<br /> <br /> Phương pháp đánh giá<br /> Đánh giá sự quý hiếm: Dựa vào Sách đỏ Việt<br /> Nam – Phần II (Thực vật) (2007).<br /> <br /> Trong đó, p là số địa điểm lấy mẫu có loài<br /> nghiên cứu và P là tổng số địa điểm lấy mẫu. Loài<br /> phổ biến (thường gặp): C > 50%; loài khá phổ biến<br /> (ít gặp): C = 25% - 50%; loài ngẫu nhiên (rất ít<br /> gặp): C < 25%.<br /> <br /> Xác định tên loài: Theo phương pháp so sánh<br /> hình thái dựa trên các tài liệu chính: Cây cỏ Việt<br /> Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển thực vật<br /> thông dụng (Võ Văn Chi, 2002).<br /> Phân tích mẫu đất: Xác định độ pHKCL, EC của<br /> đất (tỉ lệ trích đất:KCl=1:5; đất:nước=1:5); xác<br /> định Phosphor tổng bằng phương pháp so màu<br /> “xanh molipden”; phosphor hữu dụng theo phương<br /> pháp Oniani; xác định nitơ Kjeldakl theo phương<br /> pháp Kjeldahl; nitơ hữu dụng theo TCVN<br /> 5255:2009; xác định kali tổng và kali hữu dụng<br /> theo TCVN 8662:2011; xác định cation trao đổi<br /> Bảng 1: Các chỉ số đa dạng α<br /> <br /> Trong đó: S là chỉ số Sorenson (nhận giá trị từ<br /> 0 đến 1); a: Là số loài của quần xã A; b: Là số loài<br /> của quần xã B; c: Là số loài chung nhau của hai<br /> quần xã A và B.<br /> Đánh giá sự đa dạng α (Bảng 1):<br /> <br /> Chỉ số<br /> Công thức<br /> Ý nghĩa<br /> Ghi chú<br /> Giàu<br /> loài<br /> S: tổng số loài<br /> Xác định sự phong phú về<br /> d=(S-1)/logeN<br /> Margalef (d)<br /> N: tổng số cá thể<br /> loài.<br /> Đồng<br /> đều<br /> Thể hiện các cá thể phân bố Các chỉ số đa<br /> J’=H’/logeS<br /> H’: chỉ số Shannon<br /> Pielou’s (J’)<br /> như thế nào trong các loài.<br /> dạng này không<br /> Đa<br /> dạng<br /> Để đánh giá sự đa dạng loài áp dụng cho cây<br /> H’=-∑ ∗ log <br /> Pi: Ni/N<br /> Shannon (H’)<br /> trong một quần xã.<br /> nông nghiệp<br /> Đa<br /> dạng 1-λ’=1-{∑<br /> Ni: tổng số cá thể loài Để đánh giá sự ưu thế của loài.<br /> Simpson<br /> i<br /> 1 /<br /> 1<br /> (Clarke and Gorley, 2006)<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1 Đặc điểm hóa lý của đất ở vùng đồng<br /> lụt hở<br /> <br /> Sử dụng phương pháp phân tích phương sai<br /> (ANOVA) trong IBM SPSS statistics for<br /> Windows, Version 22 (IBM Corp., Armonk, NY,<br /> USA) để so sánh giá trị trung bình của các yếu tố<br /> môi trường đất và các chỉ số đa dạng, Primer Ver.6<br /> để tính toán các chỉ số đa dạng (Diversity), Excel<br /> 2010 để thống kê số lượng họ, chi và loài theo từng<br /> loại đất.<br /> <br /> Về sa cấu, cả ba loại đất có thành phần sét là<br /> cao nhất, dao động từ 49,19±1,85 (ĐPS) đến<br /> 67,88±1,01(tầng 0-20 cm) (p0,05). Dung trọng ở ĐPN cao hơn hai<br /> 122<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 120-128<br /> <br /> loại đất còn lại, nhưng chỉ khác biệt với ĐTB ở<br /> tầng 0-20 cm (p0,05). Ở tầng<br /> 0-20 cm, tỷ trọng của ĐPN là 1,92±0,09 và cao<br /> hơn hai loại đất còn lại nhưng chỉ khác biệt với<br /> ĐPS, trong khi ở tầng 20-50 cm, tỷ trọng của ba<br /> loại đất không khác biệt (p>0,05) (Bảng 2). Độ xốp<br /> ở ĐTB cao hơn so với hai loại đất còn lại do loại<br /> đất này chứa lớp than bùn hữu cơ từ 0-50 cm ở các<br /> mẫu khảo sát. Về thành phần cấp hạt, kết quả phù<br /> <br /> hợp với Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông<br /> nghiệp miền Nam (2003), hàm lượng sét là cao<br /> nhất, kế đến là thịt và cát. Tuy nhiên, hàm lượng<br /> cát trong thời gian khảo sát của nghiên cứu thấp<br /> hơn so với kết quả của Phân Viện Quy hoạch và<br /> Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2003), nguyên<br /> nhân là do các mẫu được sâu trong nội đồng, xa<br /> khu vực rìa gần chân núi. Nhìn chung, đất ở vùng<br /> đồng lụt hở có sa cấu chủ yếu là sét, độ xốp ở ĐTB<br /> cao hơn so với ĐPS và ĐPN.<br /> <br /> Bảng 2: Đặc điểm vật lý của môi trường đất ở vùng đồng lụt hở<br /> STT<br /> <br /> Đặc điểm đất<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sa cấu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cát<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thịt<br /> <br /> 4<br /> <br /> Sét<br /> <br /> 5<br /> <br /> Dung trọng<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tỷ trọng<br /> <br /> 7<br /> <br /> Độ xốp<br /> <br /> Tầng (cm)<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> 0-20<br /> 20-50<br /> <br /> Đất phèn hoạt động<br /> nông (ĐPN) (1)<br /> Sét<br /> 7,37±0,69a<br /> 8,78±2,51a<br /> 24,74±0,73c<br /> 35,84±2,39a<br /> 67,88±1,01a<br /> 55,38±2,89a<br /> 1,34±0,07a<br /> 1,36±0,08a<br /> 1,92±0,09a<br /> 1,83±0,07a<br /> 30,21%<br /> 25,68%<br /> <br /> Đất phèn hoạt động<br /> sâu (ĐPS)(2)<br /> Sét<br /> 12,34±1,86a<br /> 12,30±3,96a<br /> 38,45±1,81a<br /> 34,22±2,81a<br /> 49,19±1,85c<br /> 52,47±3,14a<br /> 1,17±0,09ab<br /> 1,18±0,09a<br /> 1,56±0,08b<br /> 1,84±0,15a<br /> 25,00%<br /> 35,87%<br /> <br /> Đất than bùn<br /> phèn (ĐTB)(3)<br /> Sét<br /> 10,91±2,89a<br /> 5,14±1,84a<br /> 30,54±2,77b<br /> 36,31±3,13a<br /> 58,55±3,82b<br /> 63,30±5,83a<br /> 1,08±0,07b<br /> 1,21±0,02a<br /> 1,89±0,03a<br /> 2,06±0,04a<br /> 42,86%<br /> 41,26%<br /> <br /> Ghi chú: Trong cùng tầng, các loại đất có chữ cái (a,b,c) khác nhau thì khác biệt nhau về ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2