Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT THIẾU MÁU CƠ TIM TỒN LƯU<br />
SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP<br />
Hoàng Quốc Hòa*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Có nhiều phương pháp ñánh giá thiếu máu cơ tim tồn lưu sau nhồi máu cơ tim cấp, Holter ñiện<br />
tâm ñồ là một trong những phương pháp thăm dò không xâm lấn, dễ thực hiện ngay cả ở giai ñoạn sớm sau nhồi<br />
máu cơ tim cấp.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tần suất, ñặc ñiểm, thiếu máu cơ tim tồn lưu sau nhồi máu cơ tim cấp (ngày<br />
thứ 4 và ngày thứ 15) bằng Holter ñiện tâm ñồ 12 chuyển ñạo.<br />
Đối tương nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh và không ST chênh thỏa tiêu chuẩn<br />
chẩn ñoán của WHO.<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: 100 bệnh nhân ñược nhận và nghiên cứu cho kết quả như sau: Biểu hiện của thiếu máu cơ tim trên<br />
Holter ECG có tổn thương ña nhánh ñộng mạch vành nhiều hơn 1 nhánh (p=0,02). Thiếu máu cơ tim cục bộ trên<br />
Holter ECG ở nhóm phân suất tống máu thấp nhiều hơn hẳn nhóm có phân suất tống máu bình thường (33,3% so<br />
với 11,4%, p=0,009). Nhóm có thất trái lớn tỷ lệ thiếu máu cơ tim cục bộ cũng cao hơn so với nhóm thất trái bình<br />
thường (40% so với 20%, p=0,03). Bệnh nhân biểu hiện thiếu máu cơ tim sau nhồi máu cơ tim 100% có kèm rối<br />
loạn nhịp (p=0,006). Chưa ghi nhận mối liên quan thiếu máu cơ tim sau nhồi máu cơ tim với: giới, tuổi và<br />
phương pháp ñiều trị.<br />
Kết luận: Holter ECG 12 chuyển ñạo có thể thực hiện sớm sau nhồi máu cơ tim ñể phát hiện thiếu máu cơ<br />
tim tồn lưu với tỷ lệ khá cao 30%, với ña số cơn thiếu máu cơ tim cục bộ không triệu chứng 83%. Là phương<br />
pháp an toàn, dễ thực hiện và hiệu quả.<br />
Từ khóa: Holter ECG 12 chuyển ñạo, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim cấp, phân suất tống máu thất trái,<br />
tổn thương ñộng mạch vành.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF RESIDUAL ISCHEMIA AFTER ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION<br />
Hoang Quoc Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No 2 - 2010: 153 - 160<br />
Background: There are methods of evaluating residual myocardial ischemia after AMI, Holter ECG is one<br />
of methods of non-invasive procedures, feasible to do even in early stage of AMI.<br />
Objectives: To study the frequency, characteristics, residual myocardial ischemia (RMI) after AMI (day 4<br />
and day 15) by 12 leads Holter ECG.<br />
Subjects and methods: All myocardial infarction patients with ST segment and Non ST segment elevation<br />
meet the WHO diagnostic criteria of AMI.<br />
Methods: A cross-sectional, descriptive study.<br />
Results: 100 patients were enrolled and studied: Envidence of RMI on Holter ECG is greater in the group of<br />
multi coronary vessel disease than that of single coronary vessel disease (p = 0.02). Envidence of RMI on Holter<br />
ECG is greater in the group of low left ventricular ejection fraction (LVEF) group than that of normal LVEF<br />
(33.3% compared to 11.4%, p = 0.009). Percentage of RMI in the group of enlarge left ventricle (LV) is higher<br />
than that of the normal LV (40% compared to 20%, p = 0.03). 100% of RMI patients after AMI associated with<br />
arrhythmias (p = 0.006). No corelation between RMI after AMI and gender, age or treatment.<br />
Conclusion: 12 leads Holter ECG can used soon after AMI to detect a high rate RMI (30%) in which<br />
majority is asymptomatic myocardial ischemia (83%). Method is safe, easy and effective.<br />
<br />
* Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Hoàng Quốc Hòa<br />
<br />
ĐT: 0913155666, Email: bshoangquochoa@yahoo.com.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010<br />
<br />
153<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: 12 leads Holter ECG, residual myocardial ischemia (RMI), acute myocardial infarction levels<br />
(AMI), left ventricular ejection fraction (LVEF), coronary artery lesions.<br />
trên từng nhóm ñối tượng (tuổi, giới tính, phương<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
pháp<br />
ñiều trị, vị trí NMCT, số ñộng mạch vành bị tổn<br />
Ở Việt Nam, NMCT cấp ñang có xu hướng tăng<br />
thương,<br />
phân suất tống máu, rối loạn nhịp).<br />
nhanh. Sau NMCT cấp, tỷ lệ tử vong do NMCT và<br />
3. Xác ñịnh ñặc ñiểm thiếu máu cơ tim trên<br />
các biến cố tim mạch ở nước ta cao hơn so với các<br />
Holter<br />
ñiện tim.<br />
nước ñã phát triển do hệ thống cấp cứu bệnh mạch<br />
vành và sau ñó là việc ñánh giá phân tầng nguy cơ ñể<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
hướng dẫn ñiều trị tiếp tục cùng việc phục hồi chức<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
năng tim chưa ñược thực hiện ñúng mức. Bệnh nhân<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
sống sót sau NMCT cấp là những ñối tượng có nhiều<br />
Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân sau<br />
nguy cơ liên quan với tình trạng thiếu máu cục bộ cơ<br />
NMCT<br />
cấp ñược chẩn ñóan theo tiêu chuẩn của Tổ<br />
tim tồn dư, rối loạn nhịp và rối loạn chức năng thất<br />
chức Y tế thế giới (WHO).<br />
trái.. Do ñó cần phát hiện sớm bệnh nhân có nguy cơ<br />
cao sau NMCT ñể có chiến lược ngăn ngừa biến cố<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
tim mạch.<br />
Những bệnh nhân sau NMCT có: Block nhánh<br />
Có nhiều phương pháp ñánh giá thiếu máu cơ tim<br />
trái, hội chứng Wolff-Parkinson-White, dày và tăng<br />
tồn dư sau NMCT như xạ ký cơ tim, nghiệm pháp<br />
gánh thất trái, có ñặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.<br />
gắng sức bằng hình ảnh và ñiện tâm ñồ gắng sức.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiệm pháp ñiện tim gắng sức dương tính ở khoảng<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
30% bệnh nhân sau NMCT, nhóm bệnh nhân này có<br />
(2,6)<br />
- Tiêu chuẩn ñánh giá: Theo tiêu chuẩn của Hội<br />
tỷ lệ tử vong cao 15-27% sau một năm theo dõi .<br />
tim<br />
mạch/Trường<br />
tim mạch Mỹ, cơn TMCBCT ñược<br />
Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân sau NMCT không thực<br />
xác ñịnh khi:<br />
hiện ñược nghiệm pháp gắng sức vì nhiều lý do như<br />
loạn nhịp, suy tim. Nhiều nghiên cứu trên thế giới ghi<br />
- Đoạn ST chênh xuống ≥0.1mV dạng chênh dốc<br />
nhận Holter ñiện tim ngoài khảo sát rối loạn nhịp, còn<br />
xuống hoặc chênh ngang so với ñường ñẳng ñiện, tính<br />
có thể phát hiện thiếu máu cơ tim im lặng và góp phần<br />
từ 0.08 giây sau ñiểm J (hoặc chênh lên ≥2mm).<br />
tiên lượng nguy cơ cho bệnh nhân sau NMCT(3,4,6,7,12).<br />
- Cơn TMCBCT phải kéo dài ít nhất 1 phút. Thời<br />
Holter ñiện tim là một trong những phương pháp thăm<br />
gian nghỉ giữa các cơn ñược tính khi ñoạn ST trở về<br />
dò không xâm nhập, dễ thực hiện ngay cả ở giai ñoạn<br />
ñẳng ñiện ít nhất 5 phút.<br />
sớm sau NMCT.<br />
- Các thay ñổi ST do tư thế (thay ñổi ST ñột ngột<br />
Cho tới nay Holter ñiện tim tại Việt Nam chủ yếu<br />
kèm nhiễu cơ) sẽ ñược loại bỏ.<br />
dùng khảo sát rối loạn nhịp với hầu hết các máy 1, 2<br />
Trong trường hợp ST chênh xuống >0.05mV<br />
hoặc 3 chuyển ñạo cải biên. Holter ñiện tim 12<br />
nhưng 0.2mV.<br />
ñược công bố về thiếu máu cơ tim qua Holter ñiện tim<br />
- Khi ST cơ bản chênh xuống >0.1mV, ñường ST<br />
còn rất ít(8,9,10,11). Trên cơ sở ñó, ñề tài Holter ñiện tim<br />
lúc này ñược xem như thay cho ñường ñẳng ñiện ñể<br />
12 chuyển ñạo trong khảo sát TMCBCT sau NMCT<br />
tính ñộ chênh ST trong cơn (Crawford, Bernstein et<br />
cấp ñược thực hiện nhằm góp phần nhỏ trong việc<br />
al. 1999).<br />
khảo sát thiếu máu cơ tim và góp phần phân tầng<br />
Cơn TMCBCT thoáng qua ñược ñịnh nghĩa khi<br />
nguy cơ sau NMCT cấp.<br />
có thay ñổi ST từ mức cơ bản ñến khi vào cơn<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
(∆ST) ≥200µV ở ≥1chuyển ñạo hoặc ≥100µV ở<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
≥2chuyển ñạo, kéo dài >1phút nhưng 60<br />
Nữ mãn kinh<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
63<br />
11<br />
41<br />
29<br />
66<br />
24<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
63<br />
11<br />
41<br />
29<br />
66<br />
82,7<br />
<br />
Số bệnh nhân có 2 YTNC chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
39%.<br />
<br />
Vị trí NMCT<br />
Bảng 2. Vị trí NMCT.<br />
Vị trí NMCT<br />
Trước vách<br />
Trước vách-mỏm<br />
Trước bên<br />
Trước rộng<br />
Vùng dưới<br />
Không ST chênh lên<br />
Tổng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
8<br />
15<br />
1<br />
19<br />
34<br />
23<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
8<br />
15<br />
1<br />
19<br />
34<br />
23<br />
100<br />
<br />
Phương pháp ñiều trị<br />
Bảng 3: Tỷ lệ thời gian nhập viện; phương pháp ñiều<br />
trị.<br />
Giờ nhập viện<br />
Trước 12 giờ<br />
Sau 12 giờ<br />
Tổng<br />
<br />
Điều trị nội<br />
22<br />
51<br />
73<br />
<br />
Điều trị<br />
Tái tưới máu (PCI)<br />
22<br />
5 (12)*<br />
27<br />
<br />
Tổng<br />
44<br />
56<br />
100<br />
<br />
Đặc ñiểm siêu âm tim<br />
Đường kính thất trái bình thường ở 74% bệnh<br />
nhân và tăng ở 26% bệnh nhân.<br />
Chức năng thất trái bảo tồn ở 82% bệnh nhân và<br />
giảm ở 16% bệnh nhân.<br />
<br />
Đặc ñiểm tổn thương ñộng mạch vành qua<br />
chụp mạch vành<br />
Bảng 4:Tổn thương ña nhánh chiếm 69%.<br />
Số ñộng mạch vành tổn<br />
thương<br />
Bệnh 1 nhánh<br />
Bệnh 2 nhánh<br />
Bệnh 3 nhánh<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
18<br />
35<br />
34<br />
<br />
18<br />
35<br />
34<br />
<br />
13<br />
100<br />
<br />
13<br />
100<br />
<br />
Kết quả Holter ñiện tim sau NMCT cấp<br />
Đặc ñiểm chung Holter ñiện tim<br />
Thời gian ghi trung bình 21.8 giờ ± 1<br />
Bảng 5: Rối loạn nhịp trên Holter ñiện tim.<br />
Loại loạn nhịp<br />
Nhịp xoang nhanh<br />
Nhịp xoang chậm<br />
Ngoại tâm thu trên thất<br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất<br />
Rung /cuồng nhĩ<br />
Lown 1<br />
Lown 2<br />
Lown 3<br />
Ngoại tâm<br />
thu thất<br />
Lown 4a<br />
Lown 4b<br />
Lown 5<br />
Nhịp nhanh thất<br />
Rung thất<br />
Block xoang nhĩ<br />
Block nhĩ thất<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
5<br />
3<br />
55<br />
10<br />
3<br />
37<br />
5<br />
4<br />
5<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
5<br />
3<br />
55<br />
10<br />
3<br />
37<br />
5<br />
4<br />
5<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
Triệu chứng ñi kèm<br />
- 5 bệnh nhân có thay ñổi ST sau NMCT có kèm<br />
ñau ngực chiếm 17%.<br />
- Số bệnh nhân có cơn TMCBCT im lặng là 25<br />
bệnh nhân (83%).<br />
Thời ñiểm xuất hiện<br />
- Buổi sáng (từ 5 giờ 30 phút ñến 7 giờ) gồm 5<br />
bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 16,7%.<br />
-Thời ñiểm xuất hiện ban ñêm (từ 22 giờ ñến 5<br />
giờ sáng) gồm 18 bệnh nhân (60%).<br />
- Thời ñiểm xuất hiện ban ngày (từ 5 giờ ñến 22<br />
giờ) gồm 8 bệnh nhân (33,3%).<br />
- Thời ñiểm xuất hiện cả ban ngày và ban ñêm<br />
gồm 4 bệnh nhân (26,7%).<br />
Liên quan ñến tần số tim<br />
- 6 bệnh nhân (20%) có gia tăng tần số tim (trên<br />
10 nhịp) khi xuất hiện cơn TMCBCT.<br />
- 24 bệnh nhân (80%) không gia tăng tần số tim<br />
khi xuất hiện cơn TMCBCT.<br />
Liên quan giữa TMCBCT trên Holter ñiện<br />
tim với mức ñộ lan rộng của tổn thương ñộng<br />
mạch vành.<br />
Bảng 6: Can thiệp ñộng mạch vành qua da.<br />
Thay ñổi<br />
ST<br />
Có thay<br />
<br />
Bệnh 1<br />
nhánh<br />
<br />
Bệnh 2<br />
nhánh<br />
<br />
Bệnh 3 nhánh χ2<br />
<br />
2 (11,11%) 8 (22,86%) 15 (44,12%)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010<br />
<br />
7,4<br />
<br />
p<br />
0,02<br />
<br />
155<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Thời gian ST chênh trung bình là 174,7 ± 104<br />
phút.<br />
Số cơn TMCBCT trung bình là 7 cơn/bn. Thời<br />
gian trung bình 1 cơn là 24,4 phút.<br />
Số bệnh nhân không có triệu chứng là 25 (83,3%)<br />
và có triệu chứng là 5 (16,7%).<br />
Số Bn = 7 (23,3 %) Số Bn = 16 (53,4 %) Số Bn =<br />
7 (23,3 %).<br />
Số cơn = 42 (19 %) Số cơn = 118 (53,6 %) Số<br />
cơn = 60 (27,3 %).<br />
<br />
ñổi<br />
Không<br />
16 (88,89%) 27 (77,14%) 19(55,88%)<br />
thay ñổi<br />
Tổng<br />
18<br />
35<br />
34<br />
<br />
Bảng 7: Đặc ñiểm thay ñổi ST trên Holter ñiện tim.<br />
Thay ñổi ST<br />
<br />
1 stent<br />
<br />
2 stent<br />
<br />
Không ñặt<br />
stent<br />
25 (34,25%)<br />
<br />
Có thay ñổi 5 (21,74%) 0 (0%)<br />
Không thay<br />
18 (78,26%) 4 (100%) 48 (65,75%)<br />
ñổi<br />
Tổng<br />
23<br />
4<br />
73<br />
<br />
χ2<br />
<br />
p<br />
<br />
3,1<br />
<br />
0,2<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NMCT cấp<br />
N= 100<br />
<br />
ST biến ñổi<br />
<br />
ST ↑<br />
<br />
ST không thay ñổi<br />
<br />
ST ↓<br />
<br />
ST ↑&↓<br />
<br />
Trong số 100 bệnh nhân, có 30 bệnh nhân (30%)<br />
với 220 cơn thay ñổi ST.<br />
Số bệnh nhân: 30<br />
<br />
Số bệnh nhân: 70 Số cơn TMCBCT : 220<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010<br />
<br />
156<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 8: Vị trí cơn TMCBCT trên Holter ñiện tim.<br />
Vị trí<br />
Vùng trước/bên<br />
Vùng dưới<br />
Cả hai vùng<br />
Tổng<br />
<br />
ST ↓<br />
9<br />
1<br />
6<br />
16<br />
<br />
Thay ñổi ST<br />
ST ↑<br />
ST ↓ & ↑<br />
6<br />
4<br />
1<br />
0<br />
0<br />
3<br />
7<br />
7<br />
<br />
Tổng<br />
19<br />
2<br />
9<br />
30<br />
<br />
Bảng 9: So sánh ñặc ñiểm ST chênh lên và ST chênh xuống.<br />
Đặc ñiểm<br />
Tuổi<br />
Giới nữ<br />
THA<br />
ĐTĐ<br />
Hút thuốc<br />
Rối loạn nhịp thất<br />
Lown 1-2<br />
Lown 3-5<br />
Tổn thương ñơn nhánh<br />
Tổn thương ña nhánh<br />
<br />
ST↑<br />
68,5 ±7.8<br />
2(28,6 %)<br />
4(75 %)<br />
0(0 %)<br />
2(28,57 %)<br />
<br />
ST↓<br />
65,25±12,3<br />
6(37,5 %)<br />
12(57,1%)<br />
3(18,75%)<br />
4(25%)<br />
<br />
p<br />
0,7<br />
0,67<br />
0,4<br />
0,2<br />
0,8<br />
<br />
5(71,4%)<br />
1(14,28%)<br />
2(40%)<br />
3(60%)<br />
<br />
9(56,25%)<br />
1(6,25%)<br />
0(0%)<br />
13(100%)<br />
<br />
0,69<br />
<br />
0,01<br />
<br />
Nhận xét: ST chênh xuống có liên quan với tổn thương ña nhánh.<br />
<br />
Một số ñặc ñiểm ST chênh xuống trên Holter ñiện tim<br />
So sánh ST chênh xuống với nhóm không ST chênh xuống trên Holter ñiện tim.<br />
Bảng 10: Phân bố ST chênh xuống với tổn thương ñộng mạch vành.<br />
Đơn nhánh<br />
Không ST↓ 18(100%)<br />
ST↓<br />
0(0%)<br />
Tổng<br />
18<br />
<br />
Đa nhánh<br />
56(81.16%)<br />
13(18,84%)<br />
69<br />
<br />
Tổng χ2<br />
74 3,98<br />
13<br />
87<br />
<br />
P<br />
0,04<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân có thay ñổi ST trên Holter dạng chênh xuống thường có tổn thương ña<br />
nhánh mạch vành.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc ñiểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Bệnh nhân bệnh ñộng mạch vành trong nghiên cứu của chúng tôi có nhiều ñiểm tương ñồng với<br />
các nghiên cứu ñã tiến hành tại Việt Nam. Đặc ñiểm của bệnh nhân là:<br />
-Tuổi trung bình 63,08 ± 10,9.<br />
-Nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới.<br />
-NMCT ST chênh lên chiếm ña số.<br />
-Các yếu tố nguy cơ thường gặp là tăng huyết áp, rối loạn lipid máu (chủ yếu là tăng<br />
triglyceride/máu), hút thuốc lá và ñái tháo ñường.<br />
-Phần lớn tổn thương ñộng mạch vành là ña nhánh.<br />
<br />
Bàn luận về kết quả Holter ñiện tim 12 chuyển ñạo sau nhồi máu cơ tim.<br />
Holter ñiện tim 12 chuyển ñạo cho thấy TMCBCT cũng rất thường gặp trong giai ñoạn sớm ở<br />
bệnh nhân sau NMCT và là một yếu tố tiên lượng. Trước ñây, ñiện tim thường quy ñược sử dụng ñể<br />
theo dõi sau NMCT. Tuy nhiên ñiện tim thường quy chỉ ghi tại một thời ñiểm và ngay cả ghi ñiện tim<br />
lặp lại khi bệnh nhân có triệu chứng ñau ngực cũng thường không ñủ vì 70-90% cơn TMCBCT sau<br />
NMCT lại là im lặng. Holter trước ñây chỉ ghi 2-3 chuyển ñạo, thời lượng ghi thường hạn chế. Việc<br />
sử dụng Holter 12 chuyển ñạo có ñộ nhạy tốt hơn trong phát hiện thay ñổi ST so với ghi 2 hoặc 3<br />
chuyển ñạo. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy:<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010<br />
<br />
157<br />
<br />