Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TỈ LỆ MỚI MẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU<br />
TRÊN BỆNH NHÂN NỘI KHOA CAO TUỔI NẰM VIỆN CÓ NGUY CƠ<br />
Diệp Thành Tường*, Nguyễn Văn Trí**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục Tiêu Nghiên Cứu: Khảo sát tỉ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) trên bệnh nhân nội khoa<br />
cao tuổi nằm viện có nguy cơ.<br />
Phương Pháp Nghiên Cứu: Theo dõi tiến cứu<br />
Kết quả: Qua khảo sát 69 bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ, chúng tôi phát hiện 2 trường<br />
hợp có huyết khối ở lần siêu âm thứ 1, và 11 trường hợp có huyết khối ở lần siêu âm thứ 2. Tỉ lệ mới mắc<br />
HKTMS trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ là 16,42%.<br />
Kết luận: Tỉ lệ mới mắc HKTMS trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ là 16,42%.<br />
Từ khóa: Huyết khối tĩnh mạch sâu, siêu âm Doppler, suy tim cấp, suy hô hấp cấp, nhồi máu não cấp.<br />
ABSTRACT<br />
INCIDENCE RATE OF DEEP VEIN THROMBOSIS IN ELDERLY PATIENT<br />
WHO HAVE RISK IN HOSPITAL<br />
Diep Thanh Tuong, Nguyen Van Tri<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 271 - 274<br />
<br />
Objectives: Study proportion of deep vein thrombosis (DVT) in elderlyhospitalized patients at risk.<br />
Methods: Prospective Follow-up Study. We screened 69 patients with acute respiratory failure, heart failure<br />
(grade III, IV), acute ischaemic stroke. Doppler ultrasound was used to study patients on admission at first day or<br />
second day and the second time at the week after (if the first time is negative)<br />
Results: Among these 69 patients, 13 patients had a positive test: 2 at first ultrasound and 11 at second time.<br />
Incedence proportion of DVT was 16.42%.<br />
Conclusions: Incidence proportion of DVT in elderly hospitalized patients at risk was 16.42%<br />
Key word: Deep vein thrombosis, acute respiratory failure, acute heart failure, acute ischaemic stroke.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ (NYHA), nhồi máu não, phần lớn HKTMS<br />
không có triệu chứng lâm sàng (33%), chỉ có 11%<br />
HKTMS là tình trạng huyết khối (HK) làm<br />
có triệu chứng lâm sàng(7), 5% có biến chứng<br />
tắc một phần hay toàn bộ tĩnh mạch sâu (TMS), thuyên tắc phổi(2). Do vậy, việc tầm soát và<br />
thường gặp ở bệnh nhân nội khoa nằm viện đặc phòng ngừa bệnh này là cần thiết để phát hiện<br />
biệt trên bệnh nhân cao tuổi có bệnh cấp tính sớm, điều trị và ngăn chặn các biến chứng.<br />
như suy hô hấp cấp, suy tim độ III, IV (NYHA),<br />
Trước đây, người ta cho rằng tỉ lệ HKTMS ở<br />
nhồi máu não. HKTMS là bệnh rất thường gặp<br />
Châu Á thấp hơn nhiều so với các nước phương<br />
và nghiêm trọng với biến chứng của bệnh. Sự<br />
Tây, năm 1980 tác giả Tso kết luận tỉ lệ HKTMS ở<br />
nguy hiểm của HKTMS ở những bệnh nhân này<br />
người Trung Quốc thấp hơn nhiều so với các<br />
là do những đặc điểm sau: tính phổ biến của<br />
nước phương Tây(9). Đến 1998, tác giả Nandi<br />
những bệnh suy hô hấp cấp, suy tim độ III, IV<br />
<br />
* Khoa cấp cứu hồi sức – Bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn ** Bộ môn Lão Khoa, ĐHYD TP HCM.<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Văn Trí ĐT: 0913718893; Email: tridrnguyenvan@gmail.com<br />
<br />
Tim Mạch 271<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
chứng minh ngày nay tỉ lệ HKTMS ở người sâu cho các bệnh nhân cao tuổi nằm viện có<br />
Châu Á đang gia tăng(6). nguy cơ tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, chúng tôi<br />
Tại Việt Nam, cho đến nay chưa có đầy đủ thực hiện đề tài này với mục đích xác định tỉ lệ<br />
các số liệu về tỉ lệ mới mắc HKTMS trên bệnh mới mắc HKTMS trên bệnh nhân cao tuổi nằm<br />
nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ. viện có nguy cơ, để đặt ra vấn đề tầm soát, phát<br />
Việc không có đầy đủ số liệu khiến cho các bác sĩ hiện sớm và tạo thêm cơ sở cho các bác sĩ áp<br />
không có cơ sở vững chắc cho việc chấp nhận sử dụng điều trị dự phòng cho đối tượng này.<br />
dụng điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch<br />
Khám lâm sàng lần 1<br />
(Ngày thứ 1-2)<br />
<br />
<br />
<br />
Khám lâm sàng lần 2<br />
Siêu âm Doppler lần 1<br />
(ngày thứ 10 2) (-) (Ghi hình)<br />
<br />
<br />
(+)<br />
(-) Chẩn đoán<br />
DVT (+) lần 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
Siêu âm Doppler lần 2 (+)<br />
(Ghi hình) DVT (+) lần 2<br />
<br />
<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Chẩn đoán DVT (-)<br />
Mô tả và nhận xét kết qủa<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU ◘ Creatinin > 1,7 mg/dl (150µmol/l).<br />
<br />
Các bệnh nhân nam nữ từ 65 tuổi trở lên, có ◘ Đặt nội khí quản.<br />
bệnh suy hô hấp cấp, suy tim III, IV, nhồi máu ◘ Nhiễm HIV.<br />
não, điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn từ ◘ Tăng HA không kiểm soát được (HAmax><br />
2012 đến 2013. 200 mmHg, HAmin > 120mmHg hoặc cả hai).<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh ◘ Loét dạ dày tiến triển.<br />
◘ BN từ 65 tuổi trở lên. ◘ Quá mẫn với Heparin hoặc giảm tiểu cầu<br />
◘ Suy hô hấp cấp nhưng chưa cần hổ trợ do heparin.<br />
hô hấp. ◘ Tiểu cầu < 100 000/ mm3<br />
◘ Suy tim III,IV (NYHA). ◘ PTT kéo dài.<br />
◘ Nhồi máu não cấp. ◘ Điều trị kháng đông trên 2 ngày.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ ◘ Bệnh nhân hay người nhà không đồng ý<br />
◘ Có thai, cho con bú, áp dụng phương pháp tham gia nghiên cứu.<br />
ngừa thai. Phương pháp nghiên cứu:<br />
◘ Phẫu thuật trong vòng 3 tháng. Mô hình các bước tiến hành.<br />
<br />
<br />
<br />
272 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các tiêu chuẩn chẩn đoán.<br />
+ Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân. 60<br />
50<br />
Siêu âm duplex: có huyết khối trên siêu âm 40<br />
3D và hình ảnh khuyết màu khi có màu. 30<br />
20<br />
+ Chẩn đoán suy hô hấp cấp(3). 10<br />
0<br />
Khi có lâm sàng với một trong hai tình<br />
huống sau:<br />
- PaCO2> 45 mmHg và pH< 7,35.<br />
- PaO2< 60 mmHg hay SaO2< 90%.<br />
+ Phân độ suy tim theo NYHA.<br />
+ Chẩn đoán nhồi máu não(10): Biểu đồ 1 : Tình trạng béo phì.<br />
- Triệu chứng lâm sàng. Bảng 3: Thời gian nằm viện trung bình.<br />
Bệnh Thời gian nằm Độ lệch<br />
- CT Scan sọ não: Nhồi máu não.<br />
nhân viện TB chuẩn<br />
KẾT QUẢ Thời gian nằm viện 69 13,16 0,88<br />
<br />
Chúng tôi chọn được 69 bệnh nhân nội khoa Bảng 4: Thời gian bất động trung bình.<br />
Bệnh Thời gian bất Độ lệch<br />
cao tuổi thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và không có<br />
nhân động TB chuẩn<br />
tiêu chuẩn loại trừ nào, điều trị tại bệnh viện Đa Thời gian bất 67 8,40 2,78<br />
Khoa Sài Gòn từ năm 2012 đến năm 2013. động<br />
<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu Tỉ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu<br />
Mẫu nghiên cứu của chúng tôi là những Qua khảo sát 69 bệnh nhân nội khoa cao tuổi<br />
bệnh nhân cao tuổi, tỉ lệ nam nữ gần bằng nhau nằm viện có nguy cơ, chúng tôi phát hiện 2<br />
(Bảng 1). trường hợp có huyết khối ở lần siêu âm thứ 1, và<br />
Đa số bệnh nhân có cân nặng trung bình 11 trường hợp có huyết khối ở lần siêu âm thứ 2.<br />
(Biểu đồ 1). Tỉ lệ mới mắc HKTMS trên bệnh nhân nội khoa<br />
cao tuổi nằm viện có nguy cơ là 16,42%.<br />
Thời gian nằm viện trung bình khoảng 13<br />
ngày (Bảng 3). Tỉ lệ mới xuất huyết<br />
Không có trường hợp xuất huyết nặng, và tỉ Bảng 5: Tỉ lệ xuất huyết.<br />
lệ xuất huyết khác là 4,35% (Bảng 5). Xuất huyết Tổng cộng<br />
Có Không<br />
Bảng 1: Đặc điểm nhân trắc.<br />
Xuất huyết nặng 0/69 0/69 0/69 (0%)<br />
Nhân trắc N = 69<br />
Xuất huyết khác 3/69 66/69( 69/69<br />
Tuổi: trung bình( ± độ lệch chuẩn) 78,64(± 0,98)<br />
(4,35%) 95,65%) (100%)<br />
Giới tính: nam (%) 29 (42,03%)<br />
Bảng 2: Trung bình chỉ số khối cơ thể.<br />
Phòng ngừa Bệnh nhân trung Độ lệch chuẩn<br />
bình<br />
Chỉ số khối cơ thể 69 21,78 0,28<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 273<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 6: Tỉ lệ mới mắc HKTMS ở các nghiên cứu.<br />
Tỉ lệ mới mắc<br />
Vùng nghiên cứu Tác giả (năm) Tuổi (TB) Số BN Ngày bất động PP chẩn đoán<br />
HKTMS<br />
(8)<br />
Phương Tây Samama M (1999) ≥ 40 (73) 291 10 Siêu âm 13,9% (40/288)<br />
(5)<br />
Gavin M Joynt (2009) (60) 80 7 (CSTC) Siêu âm 19% (15/80)<br />
(1)<br />
Angral R (2012) (55) 150 10 Siêu âm 6,6% (10/150)<br />
Châu Á (4)<br />
Hong KC (2012) ≥ 18 90 5-7 (CSTC) Siêu âm 11,1% (10/90)<br />
Chúng tôi (2013) (78) 69 10± 2 Siêu âm 16,42% (11/67)<br />
Tỉ lệ HKTMS trên bệnh nhân nội khoa trên KẾT LUẬN<br />
bệnh nhân nội khoa nằm viện có nguy cơ dao<br />
Tỉ lệ mới mắc HKTMS trên bệnh nhân nội<br />
động từ 6,6% đến 19%.<br />
khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ trong nghiên<br />
Mẫu nghiên cứu của chúng tôi có nhiều cứu của chúng tôi là 16,42%.<br />
điểm tương đồng với nhiều nghiên cứu khác<br />
trên Thế Giới; đặc biệt là nghiên cứu của tác<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Angral R (2012). Incidence of Deep Vein Thrombosis and<br />
giảHong KC với thời điểm nghiên cứu, thời gian Justification of Chemoprophylaxis in Indian Patients: A<br />
nghiên cứu, cỡ mẫu, phương thức chẩn đoán và Prospective Study. PubMed ID, 38(2):67-71.<br />
tỉ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu. 2. Bornstein NM (2010). Deep Vein Thrombosis after Ischemic<br />
Stroke: Rationale for a Therapeutic Trial. Arch Phys Med Rehabil,<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi quy trình 69 (11), 955-58.<br />
siêu âm được thực hiện chặt chẽ, có ghi hình, 3. Foster C, Mistry N, Peddi PF, Sharma S (2010). Washington<br />
Manual of Medical Therapeutics. Lippincott Williams & Wilkins.<br />
tĩnh mạch chi dưới được khảo sát ngang và dọc 4. Hong KC (2012). Risk Factor and Incidence of Deep Vein<br />
một cách liên tục, khảo sát hai bên có đối chiếu, Thrombosis in Lower Extremities among Critically Ill Patients.<br />
Pubmed ID, eng21(13-14): 1840-6.<br />
so sánh và thực hiện siêu âm 2 lần.<br />
5. Joynt GM (2009). The Incidence of Deep Venous Thrombosis in<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ mới mắc Chinese Medical Intensive Care Unit Patients. Hong Kong Med J,<br />
15: 24-30.<br />
là 16,42%, cao tương đồng với kết quả nghiên<br />
6. Nandi PL (1998). Deep Vein Thrombosis and Pulmonary<br />
cứu của nhiều tác giả khác. Với tỉ lệ mới mắc Embolism in the Chinese Population. Hong Kong Med J, 16, 31-<br />
HKTMS cao như vậy thì việc tầm soát và dự 37.<br />
7. Richard L (1996). The Use of Plasma D-Dimer as a Screening<br />
phòng huyết khối trên bệnh nhân bệnh nhân Test in the Rehabilitation Setting. Stroke, 27(9), 1516-20.<br />
nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ là vấn 8. Samama M (1999). Acomperison of Enoxaparin with Placebo for<br />
đề cần được quan tâm, điều này cũng phù hợp Prevention of Venous Thromboembolism in Acutely Illmedical<br />
Patients. NEJM, 341: 793-800.<br />
với khuyến cáo của Hội Tim Mạch Quốc gia 9. Tso SC (1980). Deep Venous Thrombosis after Strokes in<br />
Việt Nam năm 2011 về điều trị và dự phòng Chinese. Aust N Z J Med, 10(5), 513-14.<br />
10. Vũ Anh Nhị (2006). Thần Kinh Học, Nhà xuất bản đại học quốc<br />
thuyên tắc huyết huyết khối tĩnh mạch đối với<br />
gia, thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 245-78.<br />
bệnh nhân có nguy cơ.<br />
Ngày nhận bài báo: 30/11/2015<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 7/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
274 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />