YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh võng mạc sinh non tại Thành phố Hồ Chí Minh
23
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh ROP theo GA và/hoặc BW cho trẻ sinh non tại TP.HCM và các tỉnh lân cận. Nghiên cứu tiền cứu tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 36 tuần và/ hoặc BW ≤ 2500g đến khám mắt tại BV Mắt và khoa Sơ sinh BV Từ dũ từ đầu 1/2006 đến hết tháng 12/2006.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh võng mạc sinh non tại Thành phố Hồ Chí Minh
KHẢO SÁT TIÊU CHUẨN TẦM SOÁT BỆNH VÕNG MẠC SINH NON<br />
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Trần Thị Phương Thu*, Nguyễn Thị Hồng Phụng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đại cương: trong 5 năm khám tầm soát và điều trị bệnh ROP tại TPHCM, chúng tôi nhận thấy có không ít<br />
trường hợp bệnh ROP nặng nằm ngoài tiêu chuẩn tầm soát của Anh và Mỹ (tuổi thai lúc sinh - GA- ≥ 32 tuần và/<br />
hoặc cân nặng lúc sinh -BW- ≥1500g).<br />
Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh ROP theo GA và/ hoặc BW cho trẻ sinh non tại<br />
TPHCM và các tỉnh lân cận.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 36 tuần và/ hoặc BW ≤<br />
2500g đến khám mắt tại BV Mắt và khoa Sơ sinh BV Từ dũ từ đầu 1/2006 đến hết tháng 12/2006. Tiêu<br />
chuẩn loại trừ: bỏ tái khám, hoặc có bệnh lý khác ở mắt không soi được đáy mắt. Phân loại ROP theo ICROP. Chỉ định điều trị theo ET-ROP.<br />
Kết quả: có 695 trẻ được đưa vào mẫu nghiên cứu. 2/123 trường hợp (1,62%) GA = 33 tuần và 2/75 trường hợp<br />
(2,67%) BW =1900g có bệnh ROP nặng cần điều trị. Không có trường hợp nào GA > 34 tuần và hoặc BW > 1900g bị<br />
ROP nặng cần điều trị. Nếu dựa vào tiêu chuẩn của Anh thì sẽ bỏ sót 7 trường hợp nặng cần điều trị (12,7%), theo<br />
tiêu chuẩn của Mỹ sẽ bỏ sót 8 trường hợp nặng cần điều trị (14,5%).<br />
Kết luận: Việc tầm soát bệnh ROP tại TP HCM nên tiến hành cho tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 33 tuần và/<br />
hoặc BW ≤ 1900g.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY OF CRITERIA FOR SCREENING ROP<br />
Tran Thi Phuong Thu, Nguyen Thi Hong Phung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 127 – 132<br />
Background: there were many cases of threshold ROP in premature babies outside the US or UK screening<br />
criteria (with GA ≤31w and/ or BW ≤ 1500g) for 5 years of screening and treatment ROP in HCM city.<br />
Objective: to determine criteria for screening ROP based on GA and/ or BW to premature babies in HCM city<br />
and other provinces.<br />
Method: a hospital- based prospective cohort study of all premature babies born with GA ≤ 36w and/ or BW≤<br />
2500g came to The Eye Hospital of HCMC and The NICU of Tu Du Hospital during 2006. Exclusive criteria: other<br />
eye diseases that made opacity medias, dropped out follow- up. IC-ROP is used to classify stage of ROP. Threshold<br />
ROP was diagnosed based on ET-ROP.<br />
Results: 695 babies born with GA ≤ 36w and /or BW ≤ 2500g were enrolled. 2/123 babies (1.62%) with GA of<br />
33wks and 2/75 (2.67%) with BW of 1900g had threshold ROP. No one with GA > 34w or BW > 1900g had threshold<br />
ROP. If we had used the UK and the US criteria, the number of severe ROP needing treatment would have been<br />
missed 7 (12.7%) and 8 (14.5%) respectively.<br />
Conclusion: Screening for ROP in HCM city should be done for all premature babies with GA ≤ 33w and/ or<br />
BW ≤ 1900g.<br />
* Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh<br />
** Bệnh viện mắt Tp. Hồ Chí Minh<br />
<br />
ĐAI CƯƠNG:<br />
Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non là một trong<br />
những nguyên nhân hàng đầu gây mù ở trẻ<br />
em mà chúng ta có thể phòng ngừa được.<br />
Những tiến bộ về y học trong những năm gần<br />
đây đã giúp cho trẻ sinh non có cơ hội sống sót<br />
cao hơn và do đó tỉ lệ bệnh võng mạc trẻ sinh<br />
non cũng nhiều hơn. Cho đến nay bệnh võng<br />
mạc ở trẻ sinh non đã được đưa vào chương<br />
trình tầm soát cho trẻ sơ sinh non tháng ở hầu<br />
hết các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia<br />
đều đã và đang cố gắng để đưa ra một tiêu<br />
chuẩn tầm soát thích hợp. Tiêu chuẩn tầm soát<br />
hiện nay của Mỹ là cân nặng lúc sinh ≤ 1500g<br />
và tuổi thai lúc sinh ≤ 28 tuần, của Anh là ≤<br />
1500g, ≤ 32 tuần. Các quốc gia đang phát triển<br />
thì bắt đầu chương trình tầm soát muộn hơn<br />
và đã áp dụng theo các tiêu chuẩn này. Tuy<br />
nhiên, sau 1 thời gian, hầu hết đều nhận thấy<br />
rằng có nhiều trường hợp có tuổi thai và cân<br />
nặng lúc sinh nằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên bị<br />
mù vì không được khám và điều trị. Vì vậy,<br />
hiện nay ở các nước đang phát triển có 2 xu<br />
hướng: (1) khảo sát ngưỡng tầm soát bệnh<br />
võng mạc ở trẻ sinh non cho từng quốc gia dựa<br />
trên các đặc thù của quốc gia đó, (2) tầm soát<br />
bệnh võng mạc ở trẻ sinh non cho tất cả trẻ<br />
sinh non < 37 tuần(18).<br />
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong những<br />
năm qua, chúng tôi nhận thấy có nhiều trường<br />
hợp bệnh võng mạc trẻ sinh non nặng cần điều trị<br />
nằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên. Việc tầm soát bệnh<br />
võng mạc sinh non hiện nay tại TP HCM được tiến<br />
hành theo xu hướng khám mắt cho tất cả trẻ sinh<br />
non có tuổi thai lúc sinh 2000g không có<br />
trường hợp nào có bệnh võng mạc sinh non. 3/68<br />
trường hợp (tỉ lệ 4,4%) có cân nặng lúc sinh<br />
=1850g có bệnh nặng (Biểu đồ 1).<br />
<br />
80<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS13.0<br />
<br />
Phân bố bệnh theo cân nặng lúc sinh<br />
<br />
Count<br />
<br />
Bệnh nhẹ tự thoái triển: giai đoạn ≤ 3<br />
nhưng không có dấu hiệu bệnh nặng, thoái<br />
triển tự nhiên<br />
<br />
CAÂN NAËNG LUÙC SINH<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố bệnh võng mạc sinh non theo<br />
cân nặng lúc sinh<br />
<br />
CLASSIFICATION<br />
<br />
140<br />
<br />
Khơng<br />
ROP<br />
No<br />
ROP<br />
Thối triển<br />
Regression<br />
Severe<br />
ROP nặngROP<br />
Retinal<br />
Bong võngdetachment<br />
mạc<br />
<br />
120<br />
<br />
Số caCount<br />
<br />
100<br />
<br />
80<br />
<br />
60<br />
<br />
40<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
24.50 25.00 26.00 27.00 28.00 29.00 30.00 31.00 32.00 33.00 34.00 35.00 36.00<br />
<br />
GA<br />
<br />
Biểu đồ 2: Phân bố bệnh theo tuổi thai lúc sinh<br />
Tỉ lệ và phân bố bệnh võng mạc sinh non ở<br />
mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào hiệu quả của sự<br />
chăm sóc y tế, điều kiện kinh tế chung của gia<br />
đình và xã hội. Chính vì vậy mà mỗi quốc gia<br />
cần phải xác định tiêu chuẩn tầm soát bệnh<br />
võng mạc sinh non riêng. Việc xác định<br />
ngưỡng tầm soát và các yếu tố nguy cơ là bước<br />
đầu tiên quan trọng trong việc kiểm soát bệnh<br />
võng mạc sinh non. Một chương trình tầm soát<br />
tốt nhất định phải phát hiện được các trường hợp<br />
bệnh nặng cần điều trị, có tính khả thi, an toàn và<br />
có hiệu quả kinh tế, đồng thời tránh những<br />
trường hợp khám mắt không cần thiết<br />
Dựa trên độ nhạy cảm và độ đặc hiệu của<br />
các giá trị theo cân nặng lúc sinh và tuổi thai<br />
lúc sinh, chúng tôi nhận thấy rằng với cân<br />
nặng lúc sinh = 1850g và tuổi thai lúc sinh =<br />
33,5 tuần thì độ nhạy cảm đạt giá trị tuyệt đối.<br />
(Biểu đồ 3,4)<br />
BW<br />
599,00<br />
700,00<br />
850,00<br />
950,00<br />
1050,00<br />
1150,00<br />
1250,00<br />
1350,00<br />
<br />
Độ nhạy cảm<br />
,000<br />
,018<br />
,055<br />
,109<br />
,236<br />
,291<br />
,491<br />
,545<br />
<br />
1- độ đặc hiệu<br />
,000<br />
,000<br />
,002<br />
,005<br />
,011<br />
,025<br />
,044<br />
,085<br />
<br />
BW<br />
1450,00<br />
1550,00<br />
1650,00<br />
1750,00<br />
1850,00<br />
1950,00<br />
2050,00<br />
2150,00<br />
2250,00<br />
2350,00<br />
2450,00<br />
2501,00<br />
<br />
Độ nhạy cảm<br />
,709<br />
,855<br />
,891<br />
,945<br />
1 ,0 0 0<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
<br />
1- độ đặc hiệu<br />
,152<br />
,246<br />
,327<br />
,433<br />
,5 3 5<br />
,646<br />
,779<br />
,867<br />
,950<br />
,975<br />
,992<br />
1,000<br />
<br />
Độ nhạy<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Biểu đồ 3. Độ nhạy cảm và 1- độ đặc hiệu theo cân<br />
nặng lúc sinh<br />
23,50<br />
<br />
Độ nhạy cảm<br />
,000<br />
<br />
1- độ đặc hiệu<br />
,000<br />
<br />
24,75<br />
25,50<br />
26,50<br />
27,50<br />
28,50<br />
29,50<br />
30,50<br />
31,50<br />
32,50<br />
33,50<br />
34,50<br />
35,50<br />
37,00<br />
<br />
Độ nhạy cảm<br />
,018<br />
,036<br />
,091<br />
,200<br />
,473<br />
,582<br />
,655<br />
,764<br />
,909<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
1,000<br />
<br />
1- độ đặc hiệu<br />
,000<br />
,000<br />
,003<br />
,006<br />
,017<br />
,042<br />
,102<br />
,188<br />
,336<br />
,517<br />
,723<br />
,898<br />
1,000<br />
<br />
Nếu theo tiêu chuẩn GA ≤ 28 tuần (theo<br />
tiêu chuẩn của Mỹ) thì sẽ bỏ sót 29/55 trường<br />
hợp nặng (tỉ lệ 52,7%), tỉ lệ trong dân số là<br />
8,3%; nếu theo tiêu chuẩn GA ≤ 31 tuần (theo<br />
tiêu chuẩn của Anh) thì bỏ sót 13/55 trường<br />
hợp nặng cần điều trị (tỉ lệ 23,6%), hoặc tỉ lệ<br />
trong dân số là 5,8%.<br />
Nếu áp dụng theo tiêu chuẩn cả BW và GA<br />
của Anh thì có 6/55 trường hợp nặng bị bỏ sót<br />
(tỉ lệ 10,9%), tỉ lệ trong dân số là 5,4%; nếu theo<br />
tiêu chuẩn của Viện Hàn lâm Nhi Hoa kỳ 2001<br />
thì sẽ bỏ sót 7/55 trường hợp nặng (12,7%), tỉ lệ<br />
trong dân số là 4,5%.<br />
<br />
Độ nhạy<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Biểu đồ 4. Độ nhạy cảm và 1-độ đặc hiệu theo tuổi<br />
thai lúc sinh<br />
<br />
Dựa trên các dữ liệu thực tế tại thành phố<br />
Hồ Chí Minh, chúng tôi đưa ra tiêu chuẩn để<br />
tầm soát bệnh võng mạc ở trẻ sinh non như<br />
sau: tuổi thai lúc sinh ≤ 33 tuần và/hoặc cân<br />
nặng lúc sinh ≤ 1900g. Như vậy chúng ta sẽ<br />
không bỏ sót trường hợp nặng nào, đồng thời<br />
cũng làm giảm bớt số trẻ khám thừa là 28,9%.<br />
Nghiên cứu này giúp đội ngũ các bác sĩ làm<br />
công tác khám chữa bệnh võng mạc ở trẻ sinh<br />
non có thể tránh tình trạng khám thừa và quá<br />
tải như hiện nay, đồng thời cũng giúp chúng<br />
ta tránh bỏ sót những trường hợp bệnh nặng.<br />
Các dữ liệu của chúng tôi được thu thập 1 cách<br />
đáng tin cậy nhờ sự hỗ trợ tích của các bác sĩ<br />
và nhân viên bệnh viện Từ dũ, do đó chúng tôi<br />
nghĩ rằng có thể áp dụng tiêu chuẩn này rộng<br />
rãi cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh<br />
thành khác.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Biểu đồ 5. Phân bố bệnh võng mạc ở trẻ sinh non<br />
nặng theo cân nặng lúc sinh và tuổi thai lúc sinh<br />
Nếu theo tiêu chuẩn BW ≤ 1500g (theo tiêu<br />
chuẩn của Anh và Mỹ) thì sẽ bỏ sót 8/55 nặng<br />
(tỉ lệ 14,5%, tỉ lệ trong dân số là 3%).<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
American Academy of Pediatrics, American Association<br />
for Pediatric Ophthalomogy and Strabismus, American<br />
Academy of Ophthalmology (2001). Sreening examination<br />
of premature infants for ROP. Pediatrics; 108: 809-811.<br />
Andruscavage L., Weissgold D.J. (2002). Screening for<br />
ROP. BJO; 86: 1127-1130.<br />
Gilbert C., Fielder A., Gordillo L., Quinn G., Semiglia R.,<br />
Visintin P., Zin A.(2005). Characteristics of infants with<br />
severe ROP on countries with low, moderate and high<br />
levels of development: implications for screening<br />
program. Pediatrics; 115: e518-e525.<br />
Gilbert C., Rahi J., Ecktein M., O’Sullivan J., Foster<br />
A.(1997). ROP in middle-income countries. Lancet; 350: 1214.<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn