Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT VẮC XIN<br />
TRONGCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ<br />
THUỘC HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE NĂM 2017 – 2018<br />
Lê Đặng Tú Nguyên*, Ngô Thị Kim Phụng**, Trần Thị Ái Thiện*, Nguyễn Thị Hải Yến*, Phạm Đình Luyến*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) là một trong những chương trình Y tế công cộng<br />
hiệu quả và thành công nhất ở Việt Nam. Để đạt được hiệu quả cao thì việc đảm bảo an toàn từ vắc xin, hệ<br />
thống dây chuyền lạnh, quy trình tiếp nhận, bảo quản, cấp phát, quá trình tiêm và giám sát phản ứng sau<br />
tiêm là những hoạt động then chốt.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình bảo quản, cấp phát vắc xin trong chương trình TCMR tại huyện Bình<br />
Đại, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2017-2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang khảo sát tình hình bảo quản, cấp phát vắc xin bằng phiếu<br />
khảo sát trực tiếp cán bộ y tế, hồi cứu tài liệu sẵn có, quan sát trực tiếp tình hình tại cơ sở y tế.<br />
Kết quả: 100% cán bộ được phỏng vấn đã tập huấn về TCMR; ≥85% cán bộ có kiến thức đúng về bảo<br />
quản vắc xin; trên 60% cán bộ có kiến thức hiểu rõ quy trình cấp, nhận;100% cán bộ hiểu đúng về nguyên<br />
tắc cấp phát. Đa số các kho được trang bị đầy đủ thiết bị, tuy nhiên đều không xây dựng kế hoạch dự phòng<br />
khi có sự cố xảy ra. Trên 70% cơ sở đạt nhiệt độ an toàn vắc xin khi vận chuyển và trong suốt buổi tiêm<br />
chủng. 100% cán bộ y tế xã không thực hiện đúng quy trình tiếp nhận, cấp phát vắc xin tại buổi tiêm chủng.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cung cấp thông tin về tình hình bảo quản, cấp phát vắc xin trong chương trình<br />
TCMR. Từ đó làm tài liệu cho việc đề ra các chính sách quản lý về bảo quản, cấp phát vắc xin trong chương<br />
trình TCMR trên địa bàn và khu vực.<br />
Từ khóa: vắc xin, chương trình tiêm chủng mở rộng, huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY THE PRESERVATION AND SUPPLY SITUATION OF THE EXPANDED PROGRAMME<br />
ON IMMUNIZATION AT HEALTHCARE FACILITIES<br />
IN BINH DAI DISTRICT, BEN TRE PROVINCE IN 2017 – 2018<br />
Le Dang Tu Nguyen, Ngo Thi Kim Phung, Tran Thi Ai Thien, Nguyen Thi Hai Yen,<br />
Pham Dinh Luyen<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 436 – 443<br />
<br />
Background: Expanded Programme on Immunization (EPI) is one of the most effective and successful<br />
public health programs in Vietnam. To achieve high efficiency, the safety from vaccine, cold chain, receiving<br />
procedures, and post-vaccination supervisory are critical.<br />
Objective: To investigate vaccine conservation and issue situation in EPI in Binh Dai district, Ben Tre<br />
province from 2017 to 2018.<br />
Methods: To cross describing the investigation of vaccine conservation and issue situation by<br />
questionnaire directly to health care officers, retrospective study available materials, observe what happen at<br />
health care centers.<br />
*<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
**<br />
Trung tâm y tế, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Đình Luyến ĐT: 0908481109 Email: dinhluyen@ump.edu.vn<br />
436 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: 100% of health care officers were interviewed had been trained about EPI, have ≥85%<br />
knowledge of vaccine conservation; over 60% of health care officers understand thoroughly about issuing<br />
and receiving procedures; 100% of health care officers understand thoroughly about the principle of vaccine<br />
isuing. Majority of stores are well equiped but there are no plan for problem solving. Over 70% of centers<br />
get safe temperature for vaccine moving and using during injection time. 100% of local health care officers<br />
don’t follow the receiving & issuing procedures rightlyp during injection time.<br />
Conclusion: The investigation gives the information about vaccine conservation and isue situation in<br />
EPI. The results used as the materials for creating management policies about conservation & issue in EPI<br />
in this area.<br />
Key words: vaccine, expanded programme on immunization, Binh Dai district, Ben tre province.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ về các trạm y tế xã còn gặp nhiều khó khăn;<br />
một số cán bộ y tế chưa có kinh nghiệm<br />
Chương trình tiêm chủng mở rộng trong việc quản lý và bảo quản vắc xin; cơ<br />
(TCMR) bắt đầu được triển khai ở Việt Nam sở vật chất để bảo quản vắc xin ở tuyến xã<br />
từ năm 1981 do Bộ Y Tế khởi xướng với sự chỉ có bình tích lạnh, phích vắc xin và nhiệt<br />
hỗ trợ của Tổ chức y tế thế giới (WHO) và kế(7). Chính vì vậy, nghiên cứu được thực<br />
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF)(6). hiện nhằm khảo sát tình hình bảo quản và<br />
Đây là một trong những chương trình Y tế cấp phát vắc xin trong chương trình TCMR<br />
công cộng hiệu quả và thành công nhất ở tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre giai đoạn<br />
Việt Nam. Hằng năm có hơn 1,6 triệu trẻ em 2017-2018.<br />
và gần 1,7 triệu phụ nữ mang thai tại 11<br />
nghìn xã, phường trên 704 huyện trong cả ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nước được tiêm chủng để đề phòng 12 bệnh Đối tượng nghiên cứu<br />
nguy hiểm phổ biến nhất(6). Trong đó, bệnh<br />
Nghiên cứu khảo sát kiến thức của tất cả<br />
đậu mùa, bại liệt, uốn ván sơ sinh đã được<br />
các cán bộ y tế làm công tác chuyên trách, thủ<br />
loại trừ; đồng thời giảm ngoạn mục tỉ lệ mắc<br />
các bệnh như bạch hầu, ho gà, sởi, viêm não kho vắc xin tại các cơ sở y tế tuyến huyện, xã<br />
Nhật Bản. Bên cạnh những thành quả đạt và cán bộ y tế tăng cường TCMR tại trạm y tế<br />
được, những năm gần đây ở nước ta đã xảy xã, đồng thời khảo sát cơ sở vật chất, quy trình<br />
ra nhiều trường hợp gây giảm lòng tin của cấp phát và bảo quản vắc xin tại 21 cơ sở y tế,<br />
người dân đối với chương trình TCMR và bao gồm: 01 Trung tâm y tế huyện, 01 phòng<br />
gây ảnh hưởng lớn thậm chí đến tính mạng<br />
khám đa khoa khu vực và 19 trạm y tế xã<br />
của người tiêm chủng. Những ảnh hưởng<br />
trong hai năm 2017 và năm 2018.<br />
đó phần lớn là do sự nhận thức về công tác<br />
bảo quản, cấp phát, sử dụng vắc xin của một Phương pháp nghiên cứu<br />
số cán bộ y tế chưa cao, việc giám sát trong Nghiên cứu điều tra xã hội học, sử dụng<br />
quá trình tiêm chủng chưa được chặt chẽ(2). phương pháp lấy mẫu toàn bộ bằng kỹ thuật<br />
Tại tỉnh Bến Tre, huyện Bình Đại đã phỏng vấn trực tiếp các cán bộ y tế bằng bộ<br />
triển khai chương trình TCMR trên phạm vi câu hỏi chuẩn bị sẵn và quan sát trực tiếp<br />
toàn huyện với 21 cơ sở là Trung tâm y tế<br />
tình hình kết hợp với hồi cứu các tài liệu sẵn<br />
huyện (TTYT huyện), 19 trạm y tế và 01<br />
có tại cơ sở y tế để khảo sát tình hình bảo<br />
phòng khám đa khoa khu vực. Tuy nhiên,<br />
do thiếu phương tiện hiện đại nên việc vận quản và cấp phát vắc xin trong chương trình<br />
chuyển và bảo quản vắc xin từ TTYT huyện TCMR tại huyện Bình Đại.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 437<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Khảo sát kiến thức cán bộ y tế trực tiếp làm biệt có ý nghĩa thống kê (mức giá trị p < 0,05)<br />
công tác bảo quản và cấp phát vắc xin<br />
giữa các nhóm vị trí công tác, thâm niên công tác<br />
Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp<br />
về kiến thức bảo quản vắc xin và kiến thức<br />
cán bộ y tế các nội dung về (i) cách phân loại<br />
và sắp xếp vắc xin; (ii) điều kiện bảo quản vắc cấp/nhận vắc xin.<br />
xin; (iii) ghi chép theo dõi nhiệt độ bảo quản KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
vắc xin; (iv) kiểm tra chất lượng vắc xin bằng<br />
Kiến thức cán bộ y tế trực tiếp làm công tác<br />
cảm quan; (v) bảo quản vắc xin; (vi) cấp/nhận<br />
bảo quản và cấp phát vắc xin<br />
vắc xin(3,5). Để xác định mức độ kiến thức về<br />
Nghiên cứu khảo sát được kiến thức của<br />
công tác bảo quản/cấp phát vắc xin, nghiên<br />
109 cán bộ y tế làm công tác chuyên trách, thủ<br />
cứu chia thành 4 mức:<br />
kho vắc xin và cán bộ y tế tăng cường TCMR<br />
Mức 1 – Mức Tốt : Từ 85% - 100% tỷ lệ cán<br />
tại các cơ sở y tế tuyến huyện, xã, phòng khám<br />
bộ y tế các tuyến có kiến thức đúng về bảo<br />
đa khoa khu vực (Bảng 1). Trong đó, số lượng<br />
quản, cấp phát vắc xin.<br />
cán bộ đã tham gia TCMR trên 3 năm là 89<br />
Mức 2 – Mức Khá: Từ 70% - 84% tỷ lệ cán người (81,7%) và số lượng cán bộ mới tham<br />
bộ y tế các tuyến có kiến thức đúng về bảo gia TCMR, dưới 3 năm là 20 người (18,3%).<br />
quản, cấp phát vắc xin.<br />
Nghiên cứu ghi nhận 100% cán bộ được<br />
Mức 3 – Mức Trung bình: Từ 50% - 69% tỷ phỏng vấn đã được tập huấn về TCMR.<br />
lệ cán bộ y tế các tuyến có kiến thức đúng về<br />
Bảng 1: Số lượng cán bộ y tế tại huyện Bình Đại,<br />
bảo quản, cấp phát vắc xin.<br />
tỉnh Bến Tre tham gia phỏng vấn về công tác bảo<br />
Mức 4 – Mức Yếu kém: Dưới 50% tỷ lệ cán quản và cấp phát vắc xin giai đoạn 2017-2018<br />
bộ y tế các tuyến có kiến thức đúng về bảo S Cán bộ y tế Trung Phòng<br />
Trạm<br />
quản, cấp phát vắc xin. T tham gia tâm khám đa Tổng<br />
y tế khoa số<br />
T phỏng vấn y tế<br />
Khảo sát thực trạng bảo quản và cấp phát vắc<br />
Cán bộ y tế 01 19 01 21<br />
xin tại các cơ sở y tế 1<br />
chuyên trách<br />
Nghiên cứu khảo sát tại cơ sở y tế thông Thủ kho bảo 01 19 01 21<br />
2<br />
quản vắc xin<br />
qua hình thức quan sát trực tiếp, phỏng vấn Cán bộ y tế 00 59 08 67<br />
3<br />
cán bộ y tế về các nội dung (i) cơ sở vật chất tăng cường<br />
(bảo quản vắc xin tại kho lưu trữ, bảo quản Tổng 02 97 10 109<br />
vắc xin khi vận chuyển, bảo quản vắc xin tại Qua phỏng vấn kiến thức bảo quản vắc xin<br />
nơi tiêm chủng); (ii) trang thiết bị bảo quản của cán bộ y tế cả 2 tuyến, mức hiểu biết tốt ≥<br />
vắc xin; (iii) thiết bị theo dõi nhiệt độ bảo 85% bao gồm 8/11 nội dung, đây là các nội dung<br />
quản; (iv) thiết bị xử lý; và hồi cứu các số liệu cơ bản thực hành tại các điểm tiêm chủng để bảo<br />
từ (v) sổ quản lý vắc xin; (vi) quy trình quản vắc xin đảm bảo chất lượng. Nhóm cán bộ<br />
cấp/nhận vắc xin tại tuyến huyện, trạm y tế(4,5). y tế có kiến thức với mức độ hiểu khá từ 70% -<br />
Phân tích dữ liệu 84% bao gồm 2/11 nội dung: vắc xin nhạy cảm<br />
với đông băng, cách đọc chỉ thị nhiệt độ lọ vắc<br />
Sau khi thu thập dữ liệu, tiến hành xử lý và<br />
xin (VVM), đây là những tiêu chí giúp nhận biết<br />
tính toán các số liệu bằng phần mềm Microsoft tình trạng vắc xin trong quá trình bảo quản. Mức<br />
Excel. Các tiêu chí đánh giá sẽ được mô tả bằng độ kiến thức đúng về bảo quản vắc xin thấp nhất<br />
phương pháp thống kê mô tả qua tần số và tỉ lệ (66,6%) trong cuộc phỏng vấn chủ yếu là các đối<br />
phần trăm. Phép kiểm χ2 để xác định sự khác tượng cán bộ tăng cường trong buổi tiêm chủng,<br />
<br />
<br />
<br />
438 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhóm cán bộ này chưa có kiến thức về cách đọc là thấp nhất. Đối với kiến thức về cách đọc chỉ<br />
nghiệm pháp lắc. thị đông băng điện tử, kiến thức của cán bộ<br />
Đối với các kiến thức có sự khác biệt có ý thủ kho là tốt nhất và cán bộ tăng cường là<br />
nghĩa thống kê như: Mục đích sử dụng miếng thấp nhất. Chính vì vậy đối với các vị trí công<br />
xốp để bảo quản vắc xin trong buổi tiêm tác khác nhau, nên có những đợt tập huấn có<br />
chủng, cách đọc nghiệm pháp lắc, tác dụng trọng tâm, trọng điểm để bổ sung các kiến<br />
nghiệm pháp lắc; nghiên cứu nhận thấy rằng thức còn thiếu sót cho cán bộ y tế. Thâm niên<br />
kiến thức về bảo quản vắc xin của cán bộ công tác của cán bộ y tế không ảnh hưởng đến<br />
chuyên trách là tốt nhất và cán bộ tăng cường kiến thức về bảo quản vắc xin.<br />
Bảng 2: Kiến thức về bảo quản vắc xin của cán bộ theo thâm niên và vị trí công tác<br />
Vị trí công tác Thâm niên công tác<br />
Kiến thức<br />
Chuyên trách Thủ kho Tăng cường p 3 năm p<br />
(N = 109)<br />
n (%) n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
Nhiệt độ bảo quản vắc xin an 21 67 20 89<br />
toàn 21 (100,00) - -<br />
(100,00) (100,00) (100,00) (100,00)<br />
Vắc xin nhạy cảm với đông băng 16 43 15 55<br />
16 (76,19) 0,188 0,266<br />
(76,19) (64,18) (75,00) (61,80)<br />
Nguyên nhân gây đông băng 18 54 18 78<br />
16 (76,19) 0,433 0,769<br />
(85,71) (80,60) (90,00) (87,64)<br />
Tác hại vắc xin bị đông băng 21 67 18 76<br />
21 (100,00) - 0,589<br />
(100,00) (100,00) (90,00) (85,39)<br />
21 58 20 77<br />
Nguyên tắc sắp xếp vắc xin 18 (85,71) 0,072 -<br />
(100,0) (86,57) (100,00) (86,52)<br />
Đóng gói, vận chuyển vắc xin 18 58 14 70<br />
trong hòm lạnh và phích 18 (85,71) 0,899 0,406<br />
(85,71) (86,57) (70,00) (78,65)<br />
Mục đích sử dụng miếng xốp để 21 54 * 18 79<br />
bảo quản vắc xin 18 (85,71) 0,028 0,873<br />
(100,00) (80,60) (90,00) (88,76)<br />
Cách đọc chỉ thị 16 50 14 74<br />
16 (76,19) 0,854 0,178<br />
nhiệt độ lọ vắc xin (76,19) (74,62) (70,00) (83,15)<br />
Cách đọc chỉ thị 18 54 * 16 64<br />
21 (100,0) 0,028 0,459<br />
đông băng điện tử (85,71) (80,60) (80,00) (71,91)<br />
Cách đọc 26 * 12 46<br />
14 (61,90) 11 (52,38) 0,021 0,501<br />
nghiệm pháp lắc (38,80) (60,00) (51,69)<br />
Tác dụng 48 * 16 57<br />
21 (100,00) 16 (76,19) 0,006 0,170<br />
nghiệm pháp lắc (71,64) (80,00) (64,04)<br />
*<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê rõ quy trình(p