Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM Y TẾ<br />
QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006-2018<br />
Nguyễn Thị Phương Thảo*, Đỗ Thị Thu Hà**, Lê Văn Thể**, Trần Thị Ngọc Vân***,<br />
Hoàng Thy Nhạc Vũ*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: HIV/AIDS hiện nay vẫn đang là một trong những vấn đề về sức khỏe cộng đồng được<br />
nhiều nước quan tâm.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm khảo sát thực trạng điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế<br />
quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh (YTQ1HCM) giai đoạn 2006-2018.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện thông qua việc<br />
hồi cứu dữ liệu liên quan đến việc điều trị HIV/AIDS của người bệnh ≥ 18 tuổi và thuộc chương trình<br />
PEPFAR tại Trung tâm YTQ1HCM.<br />
Kết quả: Trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2018, có 1189 người điều trị HIV/AIDS tại Trung<br />
tâm YTQ1HCM, trong đó có 980 được đưa vào nghiên cứu. Độ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu<br />
là 38,7±8,3 tuổi; trong đó nam giới chiếm 69,2%. Mẫu nghiên cứu có 3 yếu tố nguy cơ chính của việc<br />
lây nhiễm HIV được ghi nhận là quan hệ khác giới (42,7%), tiêm chích ma túy (37,4%), quan hệ đồng<br />
tính nam (12,7%). Lượng tế bào CD4 ban đầu trung bình là 284,2±237,5 tế bào/mm3. Có 8,7% người<br />
bệnh đã điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm YTQ1HCM 12 năm. Trong giai đoạn 2006-2018, có 2<br />
nhóm phác đồ thuốc kháng retrovirus chính được sử dụng để điều trị ban đầu, trong đó thông dụng<br />
nhất là nhóm phác đồ TDF/ZDV+3TC+EFV/NVP chiếm 78,9%.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin tổng quát về tình hình điều trị HIV/AIDS cho<br />
người bệnh điều trị tại Trung tâm YTQ1HCM trong khoảng thời gian dài. Kết quả thu được khá đầy<br />
đủ, tạo tiền đề cho các phân tích chuyên sâu về tình hình điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm<br />
YTQ1HCM nói riêng và tại Việt Nam nói chung.<br />
Từ khoá: HIV/AIDS, CD4, thuốc kháng retrovirus, Trung tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí<br />
Minh.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY ON HIV/AIDS TREATMENT AT THE MEDICAL CENTER OF DISTRICT 1<br />
IN HO CHI MINH CITY FOR THE PERIOD OF 2006-2018<br />
Nguyen Thi Phuong Thao, Do Thi Thu Ha, Le Van The, Tran Thi Ngoc Van, Hoang Thy Nhac Vu<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 382 – 388<br />
<br />
Background: HIV/AIDS is a public health concern in the world.<br />
Objectives: To investigate the HIV/AIDS treatment circumstance at the Medical Center of District 1<br />
in Ho Chi Minh City from 2006 to 2018.<br />
<br />
*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ CHí Minh<br />
**<br />
Trung Tâm Y tế Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh<br />
***<br />
Khoa Dược, Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 0913.110.200 Email:<br />
hoangthynhacvu@ump.edu.vn<br />
382 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: The descriptive cross-sectional study was conducted on the retrospective data of HIV/AIDS<br />
treatment for patients aged ≥18 years old and participated in the PEPFAR program at Medical Center of<br />
District 1 in Ho Chi Minh City.<br />
Results: There was a total of 1189 patients receiving HIV/AIDS treatment at the Medical Center of<br />
District 1 in Ho Chi Minh City from 2006 to 2018. 980 subjects met the include-exclude criteria of the<br />
study. The sample mean age was 38.7±8.3 years old. 69.2% were male. The study sample included 3 types of<br />
people at risk for HIV infection: people who had sexual intercourse (42.7%), injecting drug user (37.4%),<br />
and men who had sex with men (12.7%). The average CD4 count observed for patients at the time of the<br />
first positive test was 284.2±237.5 cells/mm3. The study showed there were patients receiving HIV/AIDS<br />
treatment at the Medical Center of District 1 in Ho Chi Minh City for a period of 12 years, at the ratio of<br />
8.7%. In the 2006-2018 period, 2 groups of drug therapy were applied for initial treatment, in which<br />
TDF/ZDV+3TC+EFV/NVP were used the most commonly, at the ratio of 78.9%.<br />
Conclusion: The study provided an overview of the HIV/AIDS treatment circumstance at the Medical<br />
Center of District 1 in Ho Chi Minh City during a long period of time. This information is the basis to<br />
conduct future in-depth research at the Medical Center of District 1 in Ho Chi Minh City in particular and<br />
in Vietnam in general.<br />
Key words: HIV/AIDS, CD4, anti-retrovirus drug, Medical Center of District 1 in Ho Chi Minh City<br />
ĐẶTVẤNĐỀ trị cho người bệnh HIV/AIDS và giúp hạn<br />
chế lây lan HIV/AIDS cho cộng đồng. Trong<br />
Kể từ ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiên vào<br />
quá trình tham gia PEPFAR, Trung tâm<br />
năm 1981, hiện nay HIV/AIDS vẫn đang là<br />
YTQ1HCM đã có những khảo sát định kỳ về<br />
một trong những vấn đề về sức khỏe cộng<br />
tình hình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.<br />
đồng được nhiều nước quan tâm. Theo thống<br />
Tuy nhiên, kết quả của các khảo sát này<br />
kê của Tổ chức Y tế thế giới, tính đến cuối năm<br />
chưa được công bố trên các tạp chí chuyên<br />
2016, trên thế giới có 36,7 triệu người nhiễm<br />
ngành, đồng thời kết quả chỉ mô tả thực<br />
HIV/AIDS còn sống(13). Tại Việt Nam, tính đến<br />
trạng cho từng giai đoạn ngắn. Thông tin về<br />
năm 2017, số người nhiễm HIV/AIDS còn sống<br />
tình hình điều trị HIV/AIDS trong thời gian<br />
là 209,45 nghìn người, số người tử vong là<br />
dài sẽ giúp các nhà quản lý y tế có những<br />
94,62 nghìn người(9).<br />
đánh giá đầy đủ về việc hoạt động khám<br />
Từ năm 2004, Việt Nam đã nhận hỗ trợ<br />
chữa bệnh của cơ sở y tế cũng như hiệu quả<br />
của Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp của Tổng<br />
của các chương trình hỗ trợ điều trị.<br />
thống Hoa Kỳ về phòng chống HIV/AIDS<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát<br />
(PEPFAR) áp dụng cho một số trung tâm<br />
thực trạng điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm<br />
điều trị, trong đó có Trung tâm Y tế Quận 1<br />
YTQ1HCM giai đoạn 2006-2018.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh (YTQ1HCM).<br />
Thông qua chương trình PEPFAR, người ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
bệnh HIV/AIDS có nhiều cơ hội tiếp cận với Thiết kế nghiên cứu<br />
các chương trình chăm sóc, điều trị, cũng Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện<br />
như được sử dụng thuốc kháng retrovirus, thông qua hồi cứu dữ liệu liên quan đến việc<br />
nhờ đó nâng cao chất lượng chăm sóc, điều điều trị HIV/AIDS của toàn bộ người bệnh từ<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 383<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
18 tuổi trở lên tại Trung tâm YTQ1HCM, thuộc kiểm ANOVA. Dữ liệu được phân tích bằng<br />
chương trình PEPFAR. Nghiên cứu loại trừ phần mềm thống kê R (phiên bản 3.1.3).<br />
những trường hợp là phụ nữ mang thai, người KẾT QUẢ<br />
bệnh không có đầy đủ dữ liệu về chỉ số CD4 Mẫu nghiên cứu gồm 980 người bệnh có<br />
hoặc dữ liệu sử dụng thuốc kháng retrovirus. độ tuổi trung bình là 38,7±8,3 tuổi, trong đó<br />
Trong 1189 người bệnh điều trị HIV/AIDS tại người bệnh nhỏ nhất là 19 tuổi và lớn nhất<br />
Trung tâm YTQ1HCM giai đoạn 2006-2018, có là 68 tuổi. Nam giới chiếm 69,2%, người<br />
980 người thỏa mãn các tiêu chí nghiên cứu và bệnh có Bảo hiểm Y tế chiếm 85%, người<br />
được đưa vào phân tích. Các dữ liệu được sử bệnh đến từ các tỉnh lân cận chiếm 17,2%. Tỉ<br />
dụng để mô tả tình hình điều trị HIV/AIDS lệ các yếu tố nguy cơ trong mẫu nghiên cứu<br />
cho người bệnh được phân loại thành hai lần lượt là quan hệ khác giới (42,7%), tiêm<br />
nhóm biến số, bao gồm nhóm biến số về đặc chích ma túy (37,4%), quan hệ đồng tính<br />
điểm của người bệnh (tuổi, giới tính, nơi cư nam (12,7%). Thời gian trung bình người<br />
trú, việc tham gia Bảo hiểm Y tế, yếu tố nguy bệnh đã điều trị HIV/AIDS tại Trung tâm<br />
<br />
cơ lây nhiễm HIV/AIDS), và nhóm biến số về YTQ1HCM của mẫu nghiên cứu là 6,2±3,7<br />
năm, trong đó 29,2% người bệnh điều trị<br />
quá trình điều trị bệnh (mức CD4, thời gian<br />
HIV/AIDS từ 10 năm trở lên và có 85 người<br />
điều trị, phác đồ ban đầu).<br />
đã điều trị liên tục 12 năm từ 2006 đến 2018.<br />
Thống kê và xử lý dữ liệu<br />
Giá trị trung bình của lượng tế bào CD4 khi<br />
Dữ liệu nghiên cứu được trích xuất từ<br />
bắt đầu điều trị tại Trung tâm YTQ1HCM<br />
phần mềm quản lý người bệnh và hồ sơ<br />
của mẫu nghiên cứu là 284,2±237,5 tế<br />
bệnh án của người bệnh lưu tại Trung tâm<br />
bào/mm3. Tỉ lệ của người bệnh có CD4