Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2021-2022
lượt xem 2
download
Bài viết Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2021-2022 trình bày khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2021-2022
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2023 8. Chaicharn Pothirat và et al (2015). Peak Disease (2020). Global strategy for the expiratory flow rate as a surrogate for forced diagnosis, management and prevention of chronic expiratory volume in 1 second in COPD severity obstructive pulmonary disease, report 2020. classification in Thailand, International journal of 10. Piyush Arora & et al (2014). Evaluating the chronic obstructive pulmonary disease. 10, tr. technique of using inhalation divice in COPD and 1213-1218. Bronchial Asthama patients, Respiratory Medicine, 9. Global Initiative for Chronic Obstructive 108, 992-998. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ TRONG NHIỄM TRÙNG CỔ SÂU TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2021- 2022 Lê Nguyễn Uyên Chi1, Đặng Diệu Linh1, Phùng Mạnh Thắng2 TÓM TẮT 59 SUMMARY Đặt vấn đề: Tình hình nhiễm khuẩn, đặc điểm INVESTIGATING BACTERIOLOGY AND nhạy cảm và đề kháng kháng sinh của các tác nhân LENGTH OF STAY IN PATIENTS WITH DEEP gây bệnh giúp quyết định sự lựa chọn kháng sinh ban NECK INFECTION đầu trong nhiễm trùng cổ sâu. Thời gian điều trị Background: Choosing an appropriate initial nhiễm trùng cổ sâu phản ánh mức độ nặng của bệnh antibiotic therapy for deep neck infection depends on và hiệu quả của các phương pháp điều trị. Mục tiêu: bacteriology and antibiotic sensitivity pattern of Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và thời gian điều trị pathogens. Length of stay reflects the severity of deep trong nhiễm trùng cổ sâu. Đối tượng và phương neck infection and the effectiveness of treatment. pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca, ghi nhận 138 Objectives: Investigating bacteriology and length of trường hợp nhiễm trùng cổ sâu được điều trị tại bệnh stay in patients with deep neck infection in Cho Ray viện Chợ Rẫy từ 12/2021 đến 5/2022. Kết quả: Các hospital from 12/2021 to 05/2022. Methods: loài Streptococcus là vi khuẩn Gram dương thường Description of 138 patients with deep neck infection in gặp nhất (54%); nhạy 100% với Tigecycline, Cho Ray hospital from 12/2021 to 05/2022. Results: Linezolide, Vancomycin. Nhóm Streptococcus Streptococcus sp. were the most common gram- anginosus và nhóm khác thuộc Viridans Streptococci positive bacterial pathogen (54%) and were sensitive không nhạy với Penicillin (21,6% và 46,2%), 100% to Tigecycline, Linezolide, Vancomycin. Ceftriaxone (2,9% và 7,7%). K. pneumoniae là vi Streptococcus anginosus group and other subgroups khuẩn Gram âm thường gặp nhất (29%); ưu thế ở of Viridans Streptococci group were not sensitive to bệnh nhân có đái tháo đường (37,5% so với 13,9%; p Penicillin (21.6% and 46.2%), Ceftriaxone (2.9% and
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1 - 2023 1,4%. Vi khuẩn thường gặp trong nhiễm trùng Ghi nhận các biến số về tuổi, giới tính, nhiều cổ sâu bao gồm: các loài Streptococcus, bệnh đồng mắc (≥ 2 bệnh); đái tháo đường; Staphylococcus aureus, các loài Prevotella, các albumin máu thấp (< 3 mg/dL); thời gian bệnh loài Peptostreptococcus (1). Đặc điểm nhạy cảm trước nhập viện; hội chứng đáp ứng viêm toàn và đề kháng kháng sinh của các tác nhân vi thân tại thời điểm nhập viện; khoang cổ sâu bị khuẩn giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn kháng sinh áp xe và biến chứng lan trung thất (xác định trên ban đầu thích hợp. Thời gian điều trị (TGĐT) CT-scan hàm mặt hoặc cổ ngực có cản quang), trung bình nhiễm trùng cổ sâu tại bệnh viện Chợ rối loạn điện giải, nhiễm toan ceton, vết thương Rẫy vào năm 2018 là 10,1± 4,8 ngày (2). Các yếu mủ kéo dài (vết thương sau mổ còn mủ hậu tố nguy cơ gây kéo dài thời gian điều trị sẽ làm phẫu ngày 4), phẫu thuật mở khí quản, nuôi ăn tăng gánh nặng về chi phí, nguồn lực y tế và qua sonde, nhập ICU, tử vong hoặc xin về. tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện. Vì vậy, 2.3. Phương pháp xử lý số liệu. Xử lý số chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu liệu với phần mềm Stata 14.2 là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng thời gian nằm Thống kê mô tả: Các biến số định tính viện của bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu. được trình bày dưới dạng tần số và tỷ lệ phần trăm. Biến số định lượng được trình bày dưới II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (TB ± ĐLC) 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân nếu phân phối bình thường hoặc trung vị, được chẩn đoán nhiễm trùng cổ sâu từ 18 tuổi khoảng tứ phân vị nếu phân phối không bình trở lên được điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ thường. Biến kết cục là biến nhị giá. Với biến độc 12/2021 đến 05/2022. lập định tính, kiểm định mối tương quan bằng Tiêu chuẩn chọn mẫu. Bệnh nhân được kiểm định chi bình phương và kiểm định Fisher. chẩn đoán là nhiễm trùng cổ sâu, được phẫu Với biến độc lập định lượng, kiểm định mối thuật dẫn lưu mủ và làm xét nghiệm nuôi cấy, tương quan bằng hồi quy logistic đơn biến. Với định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ tại bệnh nhiều biến độc lập, kiểm định mối tương quan viện Chợ Rẫy từ 12/2021 tới 05/2022 bằng hồi quy logistic đa biến, xây dựng mô hình Tiêu chuẩn loại ra. Bệnh nhân không thỏa hồi quy tối ưu và thống kê mô tả bằng chỉ số tiêu chuẩn chọn mẫu hoặc bệnh nhân ung thư odds ratio, khoảng tin cậy 95% (OR; 95% CI). vùng cổ áp xe hóa, lao áp xe hóa hoặc bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu thứ phát sau vết III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thương, phẫu thuật vùng đầu cổ. 3.1. Đặc điểm chung. Nghiên cứu của 2.2. Phương pháp nghiên cứu chúng tôi ghi nhận 138 trường hợp nhiễm trùng Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả sâu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu. Tỷ lệ phân bố loạt ca giới tính của các bệnh nhân trong nghiên cứu là Các bước tiến hành. Ghi nhận các xét 57,2% nam và 42,8% nữ. nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn hiếu khí (VITEK 2 COMPACT, MALDI – TOF) và kháng sinh đồ (VITEK 2 COMPACT, BioMerieux, tiêu chuẩn của Viện tiêu chuẩn xét nghiệm cận lâm sàng CLSI 2016). Chúng tôi ghi nhận các kiểu hình đề kháng kháng sinh theo Magiorakos gồm (1) Không đa kháng (not multidrug-resistant, NR): kháng lại ≤ 2 nhóm kháng sinh; (2) Đa kháng (multidrug- resistant, MDR): kháng lại ít nhất 1 loại trong ≥ Biểu đồ 1: Đặc điểm phân bố nhóm tuổi 3 nhóm kháng sinh; (3) Đa kháng diện rộng Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu là 56,4 (extensively drug resistant, XDR): kháng lại ít ± 13,12; tập trung nhiều nhất ở nhóm 51-65 tuổi nhất 1 loại trong hầu hết các nhóm kháng sinh (44,2%). Nhóm bệnh nhân > 65 tuổi chiếm trừ ≤ 2 nhóm và (4) Kháng toàn bộ (pandrug- 24,6% (Biểu đồ 1). resistant, PDR): kháng tất cả các loại trong tất cả Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu có bệnh các nhóm kháng sinh (3). lý đồng mắc là 85,5%, phổ biến nhất là đái tháo Ghi nhận thời gian nằm viện của các trường đường (61,6%) và bệnh lý tim mạch (43,5%). hợp nhiễm trùng cổ sâu và chia thành hai nhóm Nguyên nhân thường gặp nhất là sâu răng chiếm bệnh nhân có TGĐT
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2023 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu ảnh Enterobacteriaceaed hưởng đa khoang (≥ 2 khoang) là 73,2%. Trong Acinetobacter baumannii 3 3 đó, vị trí thường gặp nhất là khoang dưới hàm Pseudomonas aeruginosa 2 2 (52,3%). Burkholderia pseudomallei 2 2 3.2. Tình hình nhiễm khuẩn. Tỷ lệ nuôi Tổng cộng 100 100 cấy định danh vi khuẩn dương tính là 67,4%. a Bao gồm: S. constellatus, S. anginosus và Trong đó, 62,3% bệnh nhân định danh được 1 S. intermedius loài vi khuẩn; 5,1% bệnh nhân đồng nhiễm 2 loài b Bao gồm các nhóm S. mitis, S. sanguis, S. vi khuẩn. salivarius, S. mutans Bảng 1: Các loài vi khuẩn định danh c Bao gồm nhóm A (S. pyogenes), nhóm B được trong nghiên cứu (S. agalactiae), nhóm D (Enterococcus faecalis) Tỷ lệ d Bao gồm: E. coli, Enterobacter aerogenes, Vi khuẩn n (%) Morganella morganii, Citrobacter koseri Vi khuẩn Gram dương (n= 59; 59%) Trong nhiễm trùng cổ sâu, vi khuẩn Gram Các loài Streptococcus 54 54 dương chiếm ưu thế với tỷ lệ 59%. Vi khuẩn Nhóm Streptococcus anginosus a 38 38 Gram dương thường gặp nhất là các loài Nhóm khác thuộc Viridans Streptococcib 13 13 Streptococcus (54%). Vi khuẩn Gram âm thường Nhóm Streptococci tiêu huyết β c 3 3 gặp nhất là K. pneumoniae (29%) (Bảng 1). Staphylococcus aureus 5 5 Nhóm bệnh nhân đái tháo đường có tỷ lệ Vi khuẩn Gram âm (n= 41; 41%) định danh được K. pneumoniae cao hơn đáng kể Klebsiella pneumoniae 29 29 so với bệnh nhân không đái tháo đường (37,5% Các loài khác thuộc họ 5 5 so với 13,9%; p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1 - 2023 K. pneumoniae nhạy cao với β-lactam/ chất mủ kéo dài (Bảng 2). ức chế β- lactamase (89,7%), nhóm Carbapenem (93,1%), Gentamycin (93,1%) và Tigecycline IV. BÀN LUẬN (89,7%) (Biểu đồ 3). 4.1. Đặc điểm chung. Nghiên cứu của Vi khuẩn đa kháng trong nhiễm trùng cổ sâu chúng tôi ghi nhận nhiễm trùng cổ sâu là ưu thế chiếm tỷ lệ cao (20%) và đa dạng: ở giới nam với tỷ lệ 57,2%. Kết quả này tương Staphylococcus aureus (3/5 trường hợp, kiểu đồng với tỷ lệ bệnh nhân nam trong nghiên cứu hình MDR), K. pneumoniae (9/29 trường hợp, của tác giả Velhonoja (64,6%), của tác giả kiều hình MDR và 2/29 trường hợp, kiểu hình Boscolo-Rizzo (56,2%)(1),(4). Nhiều nghiên cứu XDR), E. coli (2/2 trường hợp, kiểu hình MDR), ghi nhận hormone sinh dục có ảnh hưởng đến Acinetobacter baumannii (3/3 trường hợp, kiểu đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với nhiễm hình XDR), Pseudomonas aeruginosa (1/2 trường trùng. Trong đó testosterone khiến cơ thể nhạy hợp, kiểu hình MDR). cảm hơn với tác nhân gây bệnh ngược lại với 3.3. Thời gian điều trị. Thời gian điều trị estrogen có vai trò bảo vệ cơ thể(5). có trung vị là 8 ngày, khoảng tứ phân vị là 6- 12 Bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu trong nghiên ngày, phạm vi là 2-36 ngày. Nhóm bệnh nhân có cứu tập trung nhiều ở nhóm tuổi 51-65 chiếm tỷ TGĐT 65 tuổi) chiếm 24,6% (Biểu đồ 1). Nghiên 39,86% (55 trường hợp). cứu của tác giả Chi ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân > Thời gian điều trị kéo dài có tương quan với 65 tuổi chiếm 21,6%. So với nhóm bệnh nhân rất nhiều yếu tố khác nhau liên quan đến bệnh 18- 65 tuổi, nhóm bệnh nhân này có tỷ lệ cao đồng mắc, vấn đề dinh dưỡng và các biến chứng hơn về: các bệnh đồng mắc (đái tháo đường, trong quá trình điều trị. Bệnh nhân có thời gian tăng huyết áp), áp xe đa khoang, biến chứng và điều trị ≥ 10 ngày có tỷ lệ cao hơn đáng kể về: can thiệp phẫu thuật(6). nhiều bệnh đồng mắc (61,8% so với 39,8%; p 4.2. Tình hình nhiễm khuẩn. Chúng tôi
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2023 Chúng tôi ghi nhận nhóm bệnh nhân có đái Chúng tôi sử dụng hồi quy logistic đa biến để tháo đường có tỷ lệ nhiễm K. pneumoniae cao khảo sát nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến thời hơn đáng kể so với bệnh nhân không đái tháo gian điều trị và loại trừ sự ảnh hưởng lẫn nhau đường (37,5% so với 13,9%; p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1 - 2023 sâu bị áp xe, nhiễm toan ceton và vết thương mủ 5. vom Steeg LG, Klein SL. Sex Steroids Mediate kéo dài. Bidirectional Interactions Between Hosts and Microbes. Hormones and Behavior. 2017/02/01/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 2017;88:45-51. 1. Velhonoja J, Lääveri M, Soukka T, Irjala H, doi:https://doi.org/10.1016/j.yhbeh.2016.10.016 Kinnunen I. Deep neck space infections: an 6. Chi TH, Tsao YH, Yuan CH. Influences of upward trend and changing characteristics. patient age on deep neck infection: clinical European Archives of Oto-Rhino-Laryngology. etiology and treatment outcome. Otolaryngol 2020/03/01 2020;277(3):863-872. Head Neck Surg. Oct 2014;151(4):586-590. doi:10.1007/s00405-019-05742-9 doi:10.1177/0194599814542589 2. Nguyễn Thị Kim Hương. Đặc điểm hình ảnh X- 7. Võ Thanh Hà. Khảo sát vi trùng áp dụng trong quang cắt lớp vi tính của áp xe vùng cổ. Luận văn điều trị nhiễm trùng cổ sâu tại bệnh viện Chợ Rẫy chuyên khoa cấp II. Đại học Y Dược thành phố Hồ Luận án chuyên khoa cấp II. 2016, đại học Y Chí Minh; 2018. Dược thành phố Hồ Chí Minh. 3. Magiorakos AP, Srinivasan A, Carey RB, et 8. Chun S, Huh HJ, Lee NY. Species-specific al. Multidrug-resistant, extensively drug-resistant difference in antimicrobial susceptibility among and pandrug-resistant bacteria: an international viridans group streptococci. Annals of Laboratory expert proposal for interim standard definitions Medicine. 2015;35(2):205. for acquired resistance. Clin Microbiol Infect. Mar 9. Hidaka H, Yamaguchi T, Hasegawa J, et al. 2012;18(3):268-281. doi:10.1111/j.1469- Clinical and bacteriological influence of diabetes 0691.2011.03570.x mellitus on deep neck infection: Systematic review 4. Boscolo-Rizzo P, Stellin M, Muzzi E, et al. and meta-analysis. 2015;37(10):1536-1546. Deep neck infections: a study of 365 cases doi:https://doi.org/10.1002/hed.23776 highlighting recommendations for management 10. Lee J-K, Kim H-D, Lim S-C. Predisposing and treatment. European Archives of Oto-Rhino- Factors of Complicated Deep Neck Infection: An Laryngology. 2012/04/01 2012;269(4):1241-1249. Analysis of 158 Cases. ymj. 02 2007;48(1):55-62. doi:10.1007/s00405-011-1761-1 doi:10.3349/ymj.2007.48.1.55 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI SAU ĐIỀU TRỊ LASER NỘI TĨNH MẠCH BẰNG THANG ĐIỂM CIVIQ-14 Trần Minh Bảo Luân1,2, Phạm Văn Tạo3, Nguyễn Hưng Trường1,2, Vũ Trí Thanh4 TÓM TẮT BN (50,5%) được phẫu thuật Muller kèm theo. Điểm CIQIV-14 trung bình thay đổi trước và sau thủ thuật: 60 Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá sự thay đổi chất Đau, Thể chất, Tâm lý thay đổi tương ứng 2,6 ± 2,6; lượng cuộc sống của bệnh nhân suy tĩnh mạch chi 5,2 ± 4,6; 5,8 ± 5,4; tổng điểm trung bình thay đổi dưới trước và sau điều trị Laser nội mạch. Đối tượng 13,7 ± 7,5. Tất cả BN đều hài lòng 40,8% hoặc rất hài – phương pháp: đây là nghiên cứu hồi cứu mô tả lòng 59,2%. Không có BN không hài lòng. Kết luận: loạt ca nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh sự thay đổi của phương diện “đau”, “tâm lý” và “xã nhân suy tĩnh mạch mạn tính được điều trị laser nội hội” thông qua bộ 14 câu hỏi trong thang điểm CIVIQ- mạch bằng thang điểm CIVIQ-14. Kết quả: từ 14. Kết quả cho thấy sự thay đổi một cách rõ rệt và có 01/2020 đến 06/2021 tại khoa Ngoại Lồng Ngực – ý nghĩa thống kê. 100% các BN đều hài lòng hoặc rất Mạch Máu BV Đại Học Y Dược TPHCM, 103 BN (156 hài lòng sau thủ thuật. Có 59,2% ở mức hài lòng và chân) được thực hiện thủ thuật Laser nội mạch bước 40,8% mức rất hài lòng. sóng 1470nm, 53 BN được can thiệp cả 2 chân, 50 BN Từ khóa: suy tĩnh mạch mạn tính, laser nội can thiệp 1 chân. Trong đó, 66 nữ (64%), 37 nam mạch, thang điểm CIVIQ-14 (36%), tuổi trung bình 55,2 ± 11,8 (27 – 70). 52/103 SUMMARY 1Đạihọc Y Dược TP Hồ Chí Minh ASSESSMENT OF QUALITY OF LIFE IN 2Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PATIENTS WITH CHRONIC VENOUS 3Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ INSUFFICIENCY AFTER ENDOVENOUS 4Bệnh viện Đa khoa TP Thủ Đức LASER INTERVENTION BY CIVIQ-14 SCALE Chịu trách nhiệm chính: Vũ Trí Thanh Objectives: Evaluation of changes in quality of Email: drthanhtrinh2000@yahoo.com life of patients with chronic venous insufficiency of the Ngày nhận bài: 17.3.2023 lower extremities before and after Endovenous Laser Ngày phản biện khoa học: 26.4.2023 intervention. Methods: This is a retrospective case Ngày duyệt bài: 25.5.2023 series study to evaluate the quality of life of patients 253
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011-11/2011
4 p | 106 | 11
-
Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2013
5 p | 128 | 6
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
7 p | 55 | 6
-
Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 28 | 5
-
Tình hình nhiễm khuẩn và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn gram âm kháng Carbapenem tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 21 | 4
-
Khảo sát tình hình bệnh tật tại khoa nội tổng hợp năm 2007-2008
9 p | 97 | 4
-
Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại khoa ngoại tiết niệu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
9 p | 62 | 4
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2
6 p | 50 | 3
-
Khảo sát tình hình nhiễm trùng trên bệnh nhân ung thư hệ tạo huyết tại khoa Nội 2 Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 52 | 3
-
Tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân điều trị đặc hiệu bệnh bạch cầu cấp tại khoa lâm sàng người lớn, Bệnh viện Truyền máu Huyết học, TP. Hồ Chí Minh, từ 6/2010 đến 2/2011
6 p | 61 | 3
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa A2 Bệnh viện Thống Nhất từ 07/2010 đến 07/2011
6 p | 57 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
6 p | 12 | 2
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 p | 2 | 2
-
Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2023
7 p | 6 | 2
-
Tình hình nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến năm 2018
4 p | 7 | 1
-
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật sào bào thượng nhĩ – vá nhĩ
7 p | 3 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn