intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K; đặc điểm rối loạn lipid máu và mối liên quan với chỉ số nhân trắc ở nhóm đối tượng trên. Nghiên cứu tiên hành trên 154 nam sĩ quan cao cấp tuổi 40 - 58. Mời các bạn tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> KHẢO SÁT TÌNH HÌNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở CÁN BỘ<br /> SĨ QUAN CAO CẤP QUÂN ĐOÀN K<br /> Nguyễn Chí Đức*, Nguyễn Đức Công*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân đoàn K; đặc điểm rối loạn lipid<br /> máu và mối liên quan với chỉ số nhân trắc ở nhóm đối tượng trên.<br /> Đối tượng và phương pháp: 154 nam sĩ quan cao cấp tuổi 40 - 58; phương pháp tiến cứu cắt ngang mô tả.<br /> Kết quả: Tỷ lệ RLLM là 87,7% có ít nhất 1 thành phần bị rối loạn; trong đó đối tượng bị kết hợp cả hai; ba<br /> và bốn thành phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối loạn duy nhất 1 thành<br /> phần 29,2%; kết hợp triglyceride cao với cholesterol toàn phần cao có tỷ lệ cao nhất 42,8%. Tỷ lệ triglycerid cao (≥<br /> 2,3mmol/L): 63,6%; cholesterol tp cao (≥5,2 mmol/L): 61%; tăng tỉ số LDL-C/HDL-C (≥2,23): 53,3%; tăng<br /> TC/HDL-C (≥4,45): 53,2%;LDL-C cao (≥3,2 mmol/L): 42,5%; HDL-C thấp ( 0,9<br /> thấp  0,9<br /> bt < 4,45<br /> tăng  4,45<br /> bt < 3,2<br /> cao  3,2<br /> bt < 2,23<br /> tăng  2,23<br /> <br /> Nhận xét: Các thành phần lipid máu thì hàm<br /> lượng triglycerid cao là 63,6% cao nhất;<br /> cholesterol tp cao là 61,0%; hàm lượng LDL-C<br /> cao là 42,5% và thấp nhất là HDL-C hàm lượng<br /> thấp là 11,0%.<br /> Bảng 5: So sánh hàm lượng lipid máu giữa hai nhóm<br /> <br /> 120<br /> <br /> Thành phần<br /> lipid<br /> Cholesterol<br /> Triglycerid<br /> HDL-C<br /> TC/HDL-C<br /> LDL-C<br /> LDL-C/HDL<br /> <br /> Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (NC) của<br /> chúng tôi là 100% nam giới tuổi từ 40 – 58; tuổi<br /> trung bình 48,7 ± 3,74; các cán bộ đều đang công<br /> tác và hầu hết giữ vị trí chỉ huy các đơn vị.<br /> Lứa tuổi 45 - 60 là giai đoạn chuyển tiếp<br /> sang tuổi già, đây là lứa tuổi tỷ lệ mắc VXĐM<br /> cao, đặc biệt ở vào độ tuổi 50 - 60; tỷ lệ mắc bệnh<br /> VXĐM ở nam giới cao hơn và mắc bệnh sớm<br /> hơn so với nữ, ở tuổi tiền mãn kinh tỷ lệ này<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> ngang nhau. Qua NC của một số tác giả trong<br /> nước; RLLM ở người bình thường tuổi trên 40<br /> tăng tới đỉnh ở tuổi 60 và giảm dần; ở tuổi 70 thì<br /> hàm lượng lipid gần như bình thường(8,4).<br /> Khi so sánh giữa hai nhóm tuổi 40-49 và<br /> 50-58 và hai nhóm quân hàm T3 và T4 về tỉ lệ<br /> có hoặc không có chỉ số RLLM; không thấy<br /> khác biệt trong độ tuổi và quân hàm trong<br /> nhóm NC của chúng tôi (bảng 2). Kết quả này<br /> chưa phù hợp với một số tác giả khị tìm hiểu<br /> mối liên quan các chỉ số thành phần lipid máu<br /> với tuổi, NC của chúng tôi chưa thấy sự khác<br /> biệt có YNTKgiữa hai nhóm tuổi trên dưới 50;<br /> có thể do độ tuổi cán bộ trong nhóm NC<br /> chúng tôi chênh lệch không nhiều.<br /> <br /> Tỷ lệ RLLM ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân<br /> đoàn K<br /> Tỉ lệ mắc chứng RLLM rất cao là 87% có ít<br /> nhất 1 thành phần lipid rối loạn (bảng 3), tỉ lệ<br /> này tương đương với RLLM ở bệnh nhân tăng<br /> HA và đái tháo đường của một số tác giả công<br /> bố(1). Tỉ lệ RLLM ở NC của chúng tôi cao hơn<br /> hẳn người bình thường và sĩ quan tuổi trên 40<br /> của một số NC các tác giả Phạm Tử Dương,<br /> Kiều Kim Chung trong quân đội(3).<br /> <br /> Mức độ và đặc điểm RLLM sĩ quan cao cấp<br /> Tỉ lệ RLLM có kết hợp đồng thời 3 chỉ số<br /> thành phần lipid rối loạn là chiếm tỉ lệ cao nhất<br /> 36,4% (bảng 3). Theo phân loại lâm sàng(5) thì cán<br /> bộ sĩ quan thường gặp kiểu RLLM kết hợp hai<br /> thành phần TC và TG cao 42,8% chiếm tỉ lệ đa số<br /> so với kiểu tăng TC và TG đơn thuần. Trong khi<br /> đó xét về hàm lượng các thành phần lipid trong<br /> NC của chúng tôi thì TC, TG, LDL-C cao hơn<br /> nhưng HDL-C lại ít thấp hơn, so với NC nhóm<br /> nam giới bình thường hoặc cán bộ nói chung<br /> của các tác giả; khác biệt có YNTK(3,5,2).<br /> <br /> Tìm hiểu mối liên quan RLLM với chỉ số<br /> nhân trắc<br /> Các yếu tố nguy cơ (YTNC) luôn đi kèm<br /> theo bệnh béo phì đối với tim mạch là tăng<br /> huyết áp (THA) và rối loạn lipid máu. Nhiều<br /> nghiên cứu cả Châu Âu và Châu Á đều cho<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thấy tỷ lệ BMI tăng cao từ 25 đến 29,9 kg/m2<br /> thì các bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), THA, tăng<br /> lipid máu xuất hiện(1).<br /> Khi so sánh tìm hiểu mối liên quan lipid<br /> máu với và quá cân và béo phì BMI ≥ 23 và béo<br /> bụng ≥ 90 cm, trong (bảng 5) NC của chúng tôi<br /> yếu tố chống vữa xơ HDL-C và tỉ số vữa xơ<br /> TC/HDL-C cùng LDL-C/HDL-C; liên quan chặt<br /> với BMI và vòng bụng.<br /> Có mối liên quan chặt chẽ giữa RLLM và<br /> HA, ở Châu Á thì BMI ≥ 23, còn ở Việt Nam<br /> BMI ≥ 22,6 là đã có mối liên quan chặt chẽ với<br /> bệnh lý không lây nhiễm khác (tim mạch,<br /> ĐTĐ, THA, khớp…)(1).<br /> Qua kết quả trên thấy rõ mối liên quan<br /> RLLM với quá cân béo phì và béo bụng, thiết<br /> nghĩ việc tuyên truyền hướng dẫn giảm cân<br /> giảm BMI, và giảm béo bụng là rất cần thiết.<br /> Đồng thời nên đưa chỉ số BMI và số đo vòng<br /> bụng vào số liệu khám sức khỏe định kỳ hang<br /> năm của cán bộ.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Bằng phương pháp khám sức khỏe và làm<br /> xét nghiệm ở 154 nam sĩ quan cao cấp ở quân<br /> đoàn K, chúng tôi rút ra kết luận sau:<br /> Tỷ lệ RLLM là 87,7% (có ít nhất 1 chỉ số<br /> thành phần lipid máu bị rối loạn), không có<br /> RLLM là 12,3%.<br /> Tỷ lệ RLLM mắc kết hợp 2 rồi 3 và 4 thành<br /> phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là<br /> 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối loạn mắc duy<br /> nhất 1 thành phần 29,2%.<br /> Theo phân loại lâm sàng: kiểu RLLM kết<br /> hợp triglyceride cao với cholesterol toàn phần<br /> cao thường gặp nhất tỷ lệ 42,8%.<br /> Tỷ lệ triglycerid cao (≥ 2,3mmol/L): 63,6%;<br /> cholesterol tp cao (≥5,2 mmol/L): 61%; tăng tỉ số<br /> LDL-C/HDL-C (≥2,23): 53,3%; tăng TC/HDL-C<br /> (≥4,45): 53,2%; LDL-C cao (≥3,2 mmol/L): 42,5%;<br /> HDL-C thấp (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2