Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SAU XUẤT VIỆN<br />
Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH<br />
Võ Thị Dễ*, Đặng Vạn Phước**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân bệnh động mạch vành hiện còn dùng các thuốc điều<br />
trị bệnh động mạch vành sau xuất viện.<br />
Cơ sở nghiên cứu: Vấn đề sử dụng thuốc sau xuất viện ở bệnh nhân bệnh động mạch vành là hết sức<br />
cần thiết nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt ở Việt Nam.<br />
Phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn 600 bệnh nhân bệnh động mạch vành phối hợp xem toa thuốc<br />
và thuốc đang sử dụng. Khảo sát việc sử dụng 5 loại thuốc chính: aspirin, clopidogrel, ức chế beta, ức chế<br />
men chuyển, thuốc điều chỉnh lipid máu. Việc khảo sát được thực hiện 2 lần, lần thứ nhất lúc nhận vào<br />
nghiên cứu, lần thứ 2 cách 12 tháng sau đó.<br />
Kết quả nghiên cứu: Tại thời điểm trung bình 18,9 tháng sau xuất viện, tỷ lệ bệnh nhân còn dùng<br />
liên tục các loại thuốc lần lượt như sau: aspirin 85,0%; ức chế men chuyển 83,0%; ức chế beta 79,7%;<br />
thuốc điều chỉnh lipid máu 75,5% và clopidogrel 75,8%. Và tỷ lệ bệnh nhân còn dùng đủ 5 nhóm thuốc<br />
trên chỉ còn 57,2%.<br />
Kết luận: Nhiều bệnh nhân đã ngừng thuốc trong quá trình điều trị duy trì sau xuất viện, tỷ lệ này<br />
tăng dần theo thời gian sau xuất viện. Tại thời điểm trung bình 18,9 tháng sau xuất viện, tỷ lệ bệnh nhân<br />
còn dùng liên tục đủ 5 loại thuốc chỉ còn 57,2%.<br />
Từ khóa: sử dụng thuốc, sau xuất viện, bệnh động mạch vành.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH ON USING MEDICATION AFTER HOSPITAL<br />
DISCHARGE OF CORONARY ARTERY DISEASE PATIENTS.<br />
Vo Thi De, Dang Van Phuo<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 114 - 118<br />
Background: Using medications after hospital discharge of coronary artery disease (CAD) patients is<br />
very important, but it was not researched enough in Viet Nam.<br />
Objective: To characterize using medications after hospital discharge to evidence-based cardiovascular<br />
medications prescribed at hospital discharge.<br />
Methods: We studied 600 patients with coronary artery disease. We examined using to aspirin,<br />
clopidogrel, beta-blockers (BBs), angiotensin-converting enzyme (ACE) inhibitors, and statins/fibrates by<br />
interviewing patients, looking at their prescriptions and drugs.<br />
Results: The proportion of patients who continued medications respectively was aspirin 85.0%; ACE<br />
inhibitors/angiotensin receptor blockers 83.0%; BBs 79.7%; statins/ fibrates 75.5% and clopidogrel 75.8%.<br />
Only 57.2% continued to all of their initial medications.<br />
Conclusions: Many CAD patients stopped medications after hospital discharge. Only 57.2%<br />
continued to all of their initial medications. Physicians need to be aware of patient factors which influence<br />
*Sở y tế Long An ** Bộ môn Nội ĐHYD-TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Võ Thị Dễ.,<br />
<br />
114<br />
<br />
ĐT: 0918106018<br />
<br />
Email: vothidela89@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
using medications to facilitate higher use of evidence-based medications.<br />
Keywords: Using medications, hospital discharge, coronary artery disease.<br />
sau xuất viện. Qua 2 lần khảo sát, chúng tôi<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thu được các kết quả như sau:<br />
Bệnh mạch vành (ĐMV) là một bệnh gây<br />
KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU<br />
tử vong hàng đầu ở các nước phát triển, bệnh<br />
cũng đang trở thành phổ biến ở các nước<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
đang phát triển. Tại VN, bệnh động mạch<br />
Trong 600 bệnh nhân bệnh động mạch<br />
vành là 1 trong 6 nguyên nhân tử vong<br />
vành trong nghiên cứu của chúng tôi thì nam<br />
thường gặp. Bên cạnh những tiến bộ trong<br />
chiếm 71,25%. Tuổi trung bình là 62,2 (nhỏ<br />
lĩnh vực can thiệp mạch vành giúp cứu sống<br />
nhất 20 tuổi và lớn nhất là 92 tuổi); Bệnh tập<br />
nhiều bệnh nhân, việc điều trị nội khoa và sự<br />
trung ở các nhóm tuổi từ 50-79 (485 bệnh<br />
tuân thủ điều trị lâu dài cũng là một trong<br />
nhân, chiếm 80,8%); 67,25% bệnh nhân trong<br />
những vấn đề góp phần quan trọng cho việc<br />
nhóm nghiên cứu có bảo hiểm y tế; 64,3%<br />
giảm tỷ lệ tái phát bệnh tật và tử vong, vấn đề<br />
bệnh nhân có tổn thương từ 2 nhánh động<br />
này lại càng quan trọng đối với bệnh nhân đã<br />
mạch vành trở lên, trong đó có 32,5 % bệnh<br />
đặt stent. Nhiều nghiên cứu cho thấy tình<br />
nhân có tổn thương cả 3 nhánh động mạch<br />
hình sử dụng thuốc sau xuất viện một thời<br />
vành. Đa số bệnh nhân bệnh động mạch vành<br />
gian của bệnh nhân bệnh động mạch vành<br />
có bệnh kèm, rối loạn lipid máu là bệnh kèm<br />
không tốt, nhiều bệnh nhân đã ngừng nhiều<br />
thường gặp nhất (gặp ở 76,0% bệnh nhân<br />
loại thuốc quan trọng dẫn đến những biến<br />
bệnh động mạch vành), kế đến là tăng huyết<br />
chứng nguy hiểm. Chúng tôi tiến hành nghiên<br />
áp (gặp ở 73,7% bệnh nhân bệnh động mạch<br />
cứu: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc sau<br />
vành).<br />
xuất viện ở bệnh nhân bệnh động mạch vành”<br />
Tỷ lệ bệnh nhân hiện còn dùng các loại<br />
nhằm xác định tỷ lệ bệnh nhân hiện còn dùng<br />
thuốc điều trị bệnh động mạch vành<br />
các loại điều trị bệnh động mạch vành sau<br />
xuất viện.<br />
Bảng 1: Phân bố theo tỷ lệ bệnh nhân hiện còn<br />
dùng các loại thuốc<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên<br />
cứu của chúng tôi gồm 600 bệnh nhân đang<br />
khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy và<br />
bệnh viện Đại học Y dược, sống tại thành phố<br />
Hồ Chí Minh và 8 tỉnh lân cận, được chẩn<br />
đoán bệnh ĐMV qua chụp mạch vành trong 2<br />
năm 2007-2008.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thực<br />
tế tình hình bệnh nhân bệnh động mạch vành<br />
còn dùng các loại thuốc như các khuyến cáo<br />
hiện hành(5,6,4,2,1,3); chúng tôi tiến hành phỏng<br />
vấn bệnh nhân, xem toa thuốc và xem thuốc<br />
đang sử dụng. Khảo sát 2 lần, lần thứ nhất lúc<br />
nhận vào nghiên cứu ở thời điểm trung bình 8<br />
tháng sau xuất viện, lần thứ 2 lúc kết thúc<br />
nghiên cứu ở thời điểm trung bình 18,9 tháng<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
8 tháng sau<br />
xuất viện<br />
Số BN, (Tỷ lệ<br />
%)<br />
Aspirin<br />
574 (95,7%)<br />
Clopidogrel<br />
549 (91,5%)<br />
Ức chế beta<br />
541 (90,2%)<br />
UCMC<br />
562 (93,7%)<br />
Statin hoặc fibrate 546 (91,0%)<br />
<br />
18,9 tháng sau<br />
xuất viện<br />
Số BN, (Tỷ lệ %)<br />
530 (88,3%)<br />
468(78%)<br />
500 (83,3%)<br />
515 (85,8%)<br />
467 (77,8%)<br />
<br />
Nhận xét: Tại thời điểm trung bình 8<br />
tháng sau xuất viện thì có hơn 90% bệnh nhân<br />
còn dùng các thuốc đã nêu, tuy nhiên gần 1<br />
năm sau đó, kết quả nghiên cứu cho thấy số<br />
bệnh nhân còn dùng các loại thuốc nầy giảm<br />
dần (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê).<br />
<br />
115<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc liên tục<br />
sau xuất viện<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc liên tục<br />
trong thời gian sau xuất viện như sau:<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
85.0<br />
<br />
85<br />
<br />
83.0<br />
79.7<br />
<br />
80<br />
<br />
75.8<br />
<br />
75.5<br />
<br />
75<br />
<br />
71.5<br />
<br />
70<br />
65<br />
60<br />
Asp<br />
<br />
clop<br />
<br />
uc beta<br />
<br />
ucmc<br />
<br />
sta hoặc<br />
fib<br />
<br />
statin<br />
Loại<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố theo tỷ lệ bệnh nhân dùng các loại thuốc liên tục<br />
aspirin là cao nhất và statins là thấp nhất. Tỷ<br />
Ghi chú: uc beta: ức chế beta; ucmc: ức chế<br />
lệ bệnh nhân còn dùng đủ 5 nhóm thuốc trên<br />
men chuyển; asp: aspirin; clop: clopidogrel;<br />
chỉ còn từ 54,8% - 57,2%. Như vậy có nhiều<br />
sta: statins; fib: fibrate<br />
bệnh nhân đã ngừng thuốc trong quá trình<br />
Kết quả được trình bày cho thấy: trung<br />
điều trị duy trì sau xuất viện.<br />
bình sau xuất viện 18,9 tháng tỷ lệ bệnh nhân<br />
còn dùng liên tục các loại thuốc chỉ còn từ<br />
71,5% đến 85%; trong đó tỷ lệ dùng liên tục<br />
57.2<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
57.5<br />
57<br />
56.5<br />
56<br />
<br />
54.8<br />
<br />
55.5<br />
55<br />
54.5<br />
54<br />
53.5<br />
5 loại có statin<br />
<br />
5 loại có sta hoặc fib<br />
<br />
Loại<br />
<br />
Biểu đồ 2: Phân bố theo tỷ lệ bệnh nhân đã dùng liên tục đủ 5 loại thuốc<br />
loại có sta hoặc fib (aspirin, clopidogrel, ức<br />
Ghi chú: 5 loại có statin (aspirin,<br />
chế beta, UCMC, statins hay fibrate).<br />
clopidogrel, ức chế beta, UCMC, statins); 5<br />
<br />
116<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
BÀN LUẬN<br />
Tỷ lệ bệnh nhân hiện còn dùng các loại<br />
thuốc điều trị bệnh động mạch vành<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung<br />
bình 18,9 tháng sau xuất viện thì tỷ lệ bệnh<br />
nhân còn dùng các loại thuốc lần lượt là<br />
aspirin 88,3%, ức chế beta 83,3%, ức chế men<br />
chuyển 85,8%, clopidogrel 78,0%, thuốc điều<br />
chỉnh lipid máu là 77,8% (bảng 1). So sánh với<br />
nghiên cứu khác thì tỷ lệ còn dùng các loại<br />
thuốc trong nghiên cứu của chúng tôi cao<br />
hơn. Nghiên cứu EUROASPIRE II (năm<br />
2001)(8) khảo sát trên 8.181 bệnh nhân bệnh<br />
động mạch vành, kết quả nghiên cứucho thấy<br />
tại thời điểm trung bình 16,8 tháng sau xuất<br />
viện thì tỷ lệ bệnh nhân còn dùng các loại<br />
thuốc lần lượt là aspirin 86%, ức chế beta 63%,<br />
ức chế men chuyển 38%, hạ lipid máu 61%.<br />
Trong nghiên cứu của Wissam A. Jaber (năm<br />
2005)(7): thực hiện trên 7.745 bệnh nhân bệnh<br />
động mạch vành, các thuốc được cho lúc xuất<br />
viện là thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc hạ<br />
lipid máu, thuốc ức chế beta, UCMC. Trung<br />
bình 36 tháng sau xuất viện có 26 bệnh nhân<br />
không dùng thuốc, 507 bệnh nhân còn dùng 1<br />
hay 0 loại thuốc, 1739 bệnh nhân dùng 2 loại<br />
thuốc, 3321 bệnh nhân dùng 3 loại, 2178 còn<br />
dùng đủ 4 loại thuốc. Ở nhóm bệnh nhân<br />
dùng từ 3 đến 4 loại thuốc thì nguy cơ tử<br />
vong thấp hơn nhóm chỉ dùng 1 loại thuốc<br />
hay không dùng loại nào.<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi cũng thấy<br />
rằng tỷ lệ bệnh nhân còn dùng các loại thuốc<br />
giảm dần theo thời gian sau xuất viện. Tại<br />
thời điểm trung bình 8 tháng sau xuất viện thì<br />
có từ 90,2% - 95,7% bệnh nhân hiện còn dùng<br />
các thuốc điều trị bệnh động mạch vành đã<br />
nêu trên, nhưng 1 năm sau đó số bệnh nhân<br />
còn dùng các loại thuốc nầy giảm dần chỉ còn<br />
77,8% - 88,3% (sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê); trong đó 2 loại thuốc giảm rõ nhất là<br />
clopidogrel (từ 91,5% xuống 78%) và thuốc<br />
điều chỉnh lipid máu (từ 91% xuống 77,8%)<br />
(bảng 1).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đây là số lượng bệnh nhân hiện còn<br />
dùng thuốc tại thời điểm khảo sát, số bệnh<br />
nhân đã dùng thuốc liên tục từ khi xuất viện<br />
đến thời điểm khảo sát sẽ còn thấp hơn.<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc liên tục<br />
Biểu đồ 2 cho thấy ở thời điểm kết thúc<br />
nghiên cứu (trung bình 18,9 tháng sau xuất<br />
viện), tỷ lệ bệnh nhân còn dùng liên tục đủ 5<br />
loại thuốc cơ bản theo các khuyến cáo chỉ còn<br />
54,8% đối với 5 thuốc aspirin, clopidogrel, ức<br />
chế beta, ức chế men chuyển, statins. Đây là 1<br />
tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp, rất đáng quan<br />
tâm, như vậy là có gần 50% bệnh nhân bệnh<br />
động mạch vành trong quá trình điều trị duy<br />
trì đã không còn dùng các loại thuốc như các<br />
khuyến cáo hiện hành và như vậy nhiều khả<br />
năng họ sẽ không đạt được hiệu quả điều trị<br />
tối ưu như nhiều nghiên cứu đã chứng minh.<br />
So với các nghiên cứu khác như nghiên cứu<br />
của Newby thì kết quả lại càng thấp hơn,<br />
trong nghiên cứu này chỉ còn 21% bệnh nhân<br />
còn dùng liên tục đủ 3 loại thuốc ở thời điểm<br />
1 năm sau xuất viện (aspirin, ức chế beta,<br />
statin).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho<br />
thấy tỷ lệ bệnh nhân còn dùng liên tục đối với<br />
từng loại thuốc như sau: aspirin 85%, kế đến<br />
là ức chế men chuyển 83%, clopidogrel 81,5%,<br />
ức chế beta 79,7%, statins 71,5% và thuốc điều<br />
chỉnh lipid máu nói chung (statins hay<br />
fibrate) 75,5% (bảng 2).<br />
So sánh với các nghiên cứu khác thấy rằng<br />
tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc liên tục trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Trong<br />
nghiên cứu của Sud (năm 2008)(10), phỏng vấn<br />
208 bệnh nhân bệnh động mạch vành qua<br />
điện thoại thời điểm 10 tháng sau xuất viện<br />
cho kết quả như sau: Tỷ lệ dùng thuốc liên tục<br />
là 87,6% đối với Aspirin và 66% đối với<br />
UCMC. Lý do ngừng thuốc là do bác sĩ không<br />
ghi trong toa hay do có tác dụng phụ của<br />
thuốc. Nghiên cứu của Newby và cộng sự<br />
(năm 2006) ở 31.750 bệnh nhân bệnh ĐMV,<br />
khảo sát việc sử dụng 4 loại thuốc aspirin, ức<br />
<br />
117<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
chế beta, statins và ức chế men chuyển trong<br />
giai đoạn từ 1995-2002, qua sự tự tường thuật<br />
của bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
chỉ có 71% bệnh nhân dùng aspirin liên tục,<br />
46% đối với ức chế beta, 44% đối với thuốc hạ<br />
lipid máu, 36% đối với cả hai aspirin và ức<br />
chế beta, 21% bệnh nhân là còn dùng liên tục<br />
nhiều thuốc phối hợp (aspirin, ức chế beta,<br />
statin)(9).<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu việc sử dụng thuốc sau<br />
xuất viện ở 600 bệnh nhân bệnh ĐMV tại bệnh<br />
viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại học Y dược<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy rằng<br />
ở thời điểm trung bình 18,9 tháng sau xuất<br />
viện tỷ lệ bệnh nhân còn dùng liên tục các loại<br />
thuốc lần lượt như sau: aspirin 85,0%; ức chế<br />
men chuyển 83,0%; ức chế beta 79,7%; thuốc<br />
điều chỉnh lipid máu 75,5% và clopidogrel<br />
75,8%. Và chỉ có 57,2% bệnh nhân bệnh động<br />
mạch vành là còn dùng liên tục đủ 5 loại<br />
thuốc này.<br />
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tình<br />
hình dùng thuốc sau xuất viện ở bệnh nhân<br />
bệnh động mạch vành chưa đạt được như các<br />
khuyến cáo hiện hành, việc tiếp tục tìm hiểu<br />
lý do và các yếu tố ảnh hưởng đến việc dùng<br />
thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân bệnh<br />
động mạch vành sẽ góp phần nâng cao hiệu<br />
quả điều trị, giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở<br />
bệnh nhân bệnh động mạch vành.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
ACC/AHA/SCAI Guideline on percutaneous coronary<br />
intervention”. (2009). Circulation. 2009; 120:pp.2271-2306.<br />
“ACC/AHA Guideline Update for the management of<br />
patients with unstable angina and non- ST segment<br />
elevation myocardial infarction” (2007). A report of the<br />
American college of cardiology /American Heart<br />
Association. Task force on Practice Guidelines. Published<br />
online before print August 6, 2007, doi: 10.1161/<br />
CIRCULATIONAHA. 107. Pp.185752.<br />
“ACC/AHA/SCAIS<br />
2007<br />
Guideline<br />
Update<br />
for<br />
percutaneous coronary intervention” (2008). A report of the<br />
American college of cardiology /American Heart<br />
Association. Task force on Practice Guidelines. Circulation.<br />
2008;117:pp.261-295<br />
“Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam khuyến cáo về can thiệp<br />
động mạch vành qua da” (2008). Khuyến cáo về các bệnh lý<br />
tim mạch giai đoạn 2006- 2010. Nhà xuất bản Y học, tr.389433<br />
“Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam khuyến cáo về chẩn<br />
đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ<br />
tim không ST chênh lên” (2008). Khuyến cáo về các bệnh lý<br />
tim mạch giai đoạn 2006- 2010. Nhà xuất bản Y học, tr.107 141<br />
“Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam khuyến cáo về xử trí<br />
nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên” (2008). Khuyến cáo<br />
về các bệnh lý tim mạch giai đoạn 2006- 2010. Nhà xuất bản<br />
Y học, tr.177-179<br />
Jaber W.A., Lennon R.J., Verghese M (2005). "Application of<br />
Evidence-Based Medical Therapy Is Associated With<br />
Improved Outcomes After Percutaneous Coronary<br />
Intervention and Is a Valid Quality Indicator". J. Am. Coll.<br />
Cardiol, 46:pp.1473-1478.<br />
“Lifestyle and risk factor management and use of drug<br />
therapies in coronary patients from 15 countries. Principle<br />
results from EUROASPIRE II Euro Heart survey<br />
programme” (2001). European Heart journal, 22(70):pp.554572<br />
Newby L.K.; Anita Y.C. (2006). “Long-Term Adherence to<br />
Evidence-Based Secondary Prevention Therapies in<br />
Coronary Artery Disease”. Circulation. 113: pp.203-212.<br />
Sud A., et al. (2008). "Adherence to Medications by Patients<br />
After Acute Coronary Syndromes". The Annals of<br />
Pharmacotherapy: 39(11):pp.1792-1797.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
118<br />
<br />
“ACC/AHA Guideline for the management of patients with<br />
ST segment elevation myocardial infarction and<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />