Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
VIÊM GAN SIÊU VI C MẠN CỦA THUỐC KHÁNG VIRUS<br />
TRỰC TIẾP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM<br />
Lý Thị Kim Dung*, Đặng Nguyễn Đoan Trang**,***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm gan siêu vi C mạn là một trong những nguyên nh}n h|ng đầu g}y xơ gan, ung thư gan.<br />
Trong v|i năm trở lại đ}y, sự ra đời của các thuốc kháng virus trực tiếp (DAA) đã tạo nên bước đột phá về hiệu<br />
quả điều trị HCV mạn. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tình hình sử dụng, hiệu quả điều trị cũng như tính an to|n<br />
của DAA đối với bệnh nhân Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng, hiệu quả điều trị, tính an toàn của DAA và các yếu tố liên quan đến<br />
việc sử dụng hợp lý DAA.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 282 bệnh nhân<br />
ngoại trú ≥ 18 tuổi) được chẩn đo{n nhiễm HCV mạn v| được điều trị với DAA từ th{ng 03/2016 đến tháng<br />
03/2017 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ hồ sơ điều trị<br />
ngoại trú và phỏng vấn bệnh nhân về các thông tin cá nhân, chỉ số xét nghiệm, bệnh kèm, thuốc đang dùng và<br />
biến cố bất lợi gặp phải trong qu{ trình điều trị.<br />
Kết quả: Trong 282 bệnh nhân của toàn bộ mẫu nghiên cứu có 21,11% (42/241) bệnh nh}n xơ gan;<br />
18,79% (53/282) bệnh nhân có tiền sử điều trị HCV trước đó. Tỷ lệ sử dụng các thuốc sofosbuvir,<br />
lediparsvir và daclatasvir lần lượt l| 100%, 69,15% v| 13,83%. Ph{c đồ sofosbuvir/ledipasvir + ribavirin<br />
trong 12 tuần l| ph{c đồ được chỉ định nhiều nhất (39,36%). Tỷ lệ đạt đ{p ứng virus bền vững của toàn bộ<br />
mẫu nghiên cứu l| 98,58%, dao động trong khoảng từ 85,71% đến 100%. Biến cố bất lợi (ADEs) thường<br />
gặp nhất là mệt mỏi (33,69%), nóng (31,21%) và thiếu m{u (19,15%). Trong đó thiếu máu là ADEs chỉ<br />
gặp ở ph{c đồ chứa RBV và nhiều hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh nhân nữ hay bệnh nh}n xơ gan. Kết<br />
quả phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý là tiền sử điều<br />
trị HCV trước đó v| sự lựa chọn ph{c đồ điều trị.<br />
Kết luận: C{c ph{c đồ DAA cho hiệu quả điều trị cao và an toàn. Tuy nhiên, cần chú ý trình trạng xơ gan<br />
cũng như tiền sử điều trị HCV trước đó của bệnh nh}n để lựa chọn ph{c đồ phù hợp nhằm mang lại hiệu quả<br />
điều trị, hạn chế các biến cố bất lợi cũng như chi phí điều trị không cần thiết.<br />
Từ khóa: Virus viêm gan C (HCV), viêm gan siêu vi C mạn, thuốc kháng virus trực tiếp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION ON THE USE AND EFFECTIVENESS OF DIRECT ACTING ANTIVIRALS<br />
IN THE TREATMENT OF CHRONIC HEPATITIS C AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER HCMC<br />
Ly Thi Kim Dung, Dang Nguyen Doan Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 89 - 95<br />
Introduction: Chronic hepatitis C is one of the leading cause of cirrhosis, liver cancer and severe extrahepatic<br />
manifestations. The recent development of direct acting antiviral (DAAs) has dramatically improved tolerability<br />
*Khoa Dược, Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh<br />
** Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
***Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS Đặng Nguy n Đoan Trang<br />
ĐT: 0909907976<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Email: dtrangpharm@yahoo.com<br />
<br />
89<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
and decreased adverse effects. However, data on the use and effectiveness of these medication on Vietnamese<br />
patients is still limited.<br />
Objectives: To investigate the use of DAAs, to assess effectiveness and safety of treatment with DAAs and<br />
to identify factors associated with HCV treatment appropriately.<br />
Materials and methods: A descriptive cross – sectional study was conducted on 282 outpatients aged 18 or<br />
over diagnosed with chronic hepatitis C and treated with DAAs at University Medical Center HCMC from<br />
March 2016 to March 2017. Data were collected from medical records and from a questionnaire on patient’s<br />
profile, medical history and adverse drug reaction (ADEs).<br />
Results: Of 282 patients in the study population, 21.11% (42/241) had cirrhosis, 18.79% had been<br />
previously treated for hepatitis C. The proportion of sofosbuvir, ledipasvir and daclatasvir indicated were 100%,<br />
69.15% and 13.83%, respectively. The combination of sofosbuvir/ledipasvir and ribavirin for 12 weeks was the<br />
most common regimen observed (39.36%). The average subtain viral response (SVR) of the whole study<br />
population was 98.58%, ranging from 85.71% to 100%. The most common ADEs were fatigue (33.69%), hot<br />
flashes (31.21%) and anemia (19.15%). Anemia was observed only in regimens with RBV and the prevalence of<br />
anemia was significantly higher in women and patients with cirrhosis. Multivariable logistic regression analyses<br />
characterizing the relationships between HCV treatment history, HCV treatment regimens, diabetes and the<br />
appropriate HCV treatment administration were performed.<br />
Conclusion: Data from the study suggested high effectiveness and safety of regimens with DAAs. Cirrhosis<br />
and history of previous hepatitis C treatment should be taken into consideration in selecting appropriate regimens<br />
for the treatment of hepatitis C.<br />
Key words: Hepatitis C virus (HCV), chronic hepatitis C, direct-acting antivirals<br />
viêm gan siêu vi C mạn, nâng tỷ lệ điều trị khỏi<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh lên đến hơn 90%, d dung nạp và d sử<br />
Viêm gan siêu vi C (HCV) là một vấn đề y tế<br />
dụng hơn, rút ngắn thời gian điều trị, khắc phục<br />
toàn cầu, l| nguyên nh}n h|ng đầu g}y xơ gan,<br />
được những trường hợp thất bại trong điều trị<br />
ung thư gan v| c{c biến chứng nặng ngoài gan,<br />
với c{c ph{c đồ cũ hoặc chống chỉ định với các<br />
có thể gây tử vong(5). Theo ước tính của Tổ chức<br />
thuốc truyền thống như interferon(1,6,7,9). Với hiệu<br />
Y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới có<br />
quả được chứng minh trong các thử nghiệm lâm<br />
trên 185 triệu bệnh nhân nhi m HCV và khoảng<br />
s|ng, DAA đã dần thay thế ph{c đồ cũ với<br />
350.000 người chết mỗi năm do c{c nguyên nh}n<br />
interferon trong hầu hết c{c ph{c đồ điều trị, trở<br />
liên quan đến viêm gan siêu vi C(12). Trong khi<br />
th|nh điều trị đầu tay trong điều trị viêm gan<br />
đó, vaccine phòng bệnh viêm gan siêu vi C hiện<br />
siêu vi C mạn ở người lớn hiện nay.<br />
vẫn chưa có, do đó việc điều trị nhằm hạn chế<br />
Tại Việt Nam, DAA mới được đưa v|o sử<br />
các biến chứng của bệnh cũng như hạn chế lây<br />
dụng trong thời gian gần đ}y nhưng số lượng kê<br />
nhi m là tối cần thiết.<br />
toa tăng đ{ng kể do hiệu quả nổi bật được ghi<br />
Các thuốc kháng HCV truyền thống đã đạt<br />
nhận trên lâm sàng của thuốc, đặc biệt ở các<br />
được hiệu quả nhất định trong việc điều trị<br />
bệnh viện lớn. Tuy nhiên, ở các bệnh viện nhỏ viêm gan siêu vi C. Tuy nhiên, hiệu quả giới<br />
tuyến địa phương, việc sử dụng DAA trong điều<br />
hạn và tác dụng phụ của thuốc là nguyên<br />
trị viêm gan siêu vi C mạn vẫn còn hạn chế do<br />
nhân làm giảm cơ hội được chữa khỏi bệnh<br />
các vấn đề liên quan đến chi phí cũng như chưa<br />
của bệnh nhân.<br />
có nhiều thông tin và kinh nghiệm điều trị trên<br />
Sự ra đời của các thuốc kháng virus trực tiếp<br />
l}m s|ng. Đồng thời, số lượng báo cáo và nghiên<br />
(DAA) đã mở ra kỷ nguyên mới trong điều trị<br />
cứu về việc sử dụng và hiệu quả điều trị viêm<br />
<br />
90<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
gan siêu vi C của các thuốc kháng virus trực tiếp<br />
cũng rất ít. Do đó, đề tài nhằm cung cấp thêm<br />
thông tin cho b{c sĩ điều trị, trên cơ sở đó giúp<br />
xây dựng ph{c đồ điều trị của bệnh viện.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đo{n<br />
nhi m HCV mạn v| được chỉ định điều trị bằng<br />
thuốc kháng virus trực tiếp tại Bệnh viện Đại học<br />
Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng<br />
03/2016 đến tháng 03/2017.<br />
Phụ nữ có thai; bệnh nhân bị suy giảm chức<br />
năng thận (eGFR< 30ml/ phút); không dùng đủ<br />
ph{c đồ; thay đổi ph{c đồ; không tái khám kiểm<br />
tra đ{p ứng virus bền vững (SVR) bị loại ra khỏi<br />
nghiên cứu.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả<br />
Công thức ước lượng cỡ mẫu<br />
<br />
n<br />
<br />
Z(21 / 2 ) p(1 p)<br />
d2<br />
<br />
Z: hệ số tin cậy; Z = 1,96 với độ tin cậy là 95%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
d: là sai số chuẩn, chọn sai số là 5%.<br />
Cỡ mẫu tối thiểu tính được là N=139.<br />
Số hồ sơ điều trị ngoại trú thu thập thực tế<br />
là 282.<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ điều trị ngoại<br />
trú và thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bệnh<br />
nhân.<br />
Đánh giá tính hợp lý và tính an toàn của các<br />
phác đồ điều trị viêm gan siêu vi C mạn<br />
C{c ph{c đồ điều trị viêm gan siêu vi C mạn<br />
được đ{nh gi{ l| hợp lý khi thỏa các tiêu chí về<br />
thành phần, liều, thời gian điều trị dựa trên các<br />
khuyến c{o điều trị HCV mạn của Bộ Y tế<br />
(2016)(2) và Hiệp hội gan châu Âu (2016)(3).<br />
Tính an toàn của c{c đồ điều trị viêm gan<br />
siêu vi C mạn được x{c định dựa trên tần suất<br />
các biến cố bất lợi (ADE) ghi nhận thông qua<br />
việc phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân trong quá<br />
trình điều trị.<br />
Phƣơng pháp xử lý thống kê<br />
<br />
p: tỷ lệ bệnh nhân nhi m HCV mạn điều trị<br />
với DAA đạt SVR.<br />
<br />
Phương trình hồi quy logistic đa biến được<br />
áp dụng để đ{nh gi{ c{c yếu tố liên quan đến<br />
việc chỉ định thuốc hợp lý.<br />
<br />
Tại thời điểm khảo sát, dựa vào nghiên cứu<br />
của Sulkowski(11), thử nghiệm LONESTAR(8), tỷ lệ<br />
đạt SVR12 hoặc SVR24 khoảng 90% với các phác<br />
đồ điều trị HCV được khuyến c{o, do đó gi{ trị p<br />
ước tính là 0,9.<br />
<br />
Tất cả các phép kiểm thống kê được thực<br />
hiện với phần mềm SPSS 20 và Excel 2010,<br />
các giá trị được coi l| có ý nghĩa thống kê<br />
khi p < 0,05.<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
91<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
Tuổi (TB ± SD (khoảng))<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Gia đình có ngƣời nhiễm HCV<br />
Sử dụng rƣợu/bia<br />
Tiền sử (Tỷ lệ %)<br />
Sử dụng ma túy<br />
Điều trị HCV<br />
2<br />
BMI (kg/m ) (TB ± SD (khoảng))<br />
Viêm dạ dày<br />
Tăng huyết áp<br />
Loại bệnh kèm<br />
Gan nhiễm mỡ<br />
Đái tháo đƣờng typ 2<br />
0<br />
Bệnh kèm*<br />
(Tỷ lệ %)<br />
1<br />
2<br />
Số bệnh kèm<br />
3<br />
4<br />
6<br />
Xơ gan (Tỷ lệ %)<br />
1<br />
2<br />
Kiểu gen* (Tỷ lệ %)<br />
6<br />
Khác<br />
Không rõ<br />
Tải lƣợng HCV RNA (log 10UI/ml) (TB ± SD (khoảng))<br />
6<br />
> 10 UI/ml<br />
Tải lƣợng HCV RNA<br />
6<br />
(Tỷ lệ %)<br />
< 10 UI/ml<br />
Nồng độ ALT (U/l) (TB ± SD (khoảng))<br />
> ULN**<br />
Nồng độ ALT<br />
(Tỷ lệ %)<br />
≤ ULN**<br />
Giới tính (Tỷ lệ %)<br />
<br />
54,86 ± 11,32 (22 - 78)<br />
43,62%<br />
56,38%<br />
11,16%<br />
41,13%<br />
1,77%<br />
18,79%<br />
22,64 ± 3,12 (14,61 - 37,46)<br />
17,73%<br />
14,18%<br />
12,06%<br />
10,99%<br />
34,40%<br />
34,75%<br />
18,44%<br />
8,51%<br />
3,55%<br />
0,35%<br />
21,11%<br />
51,77%<br />
17,38%<br />
26,6%<br />
4,26%<br />
0,35%<br />
6,75 ± 7,09 (2,18 – 7,92)<br />
56,03%<br />
43,97%<br />
68,59 ± 62,42 (8 – 468)<br />
51,77%<br />
48,23%<br />
<br />
* 1 bệnh nh}n đồng nhiễm kiểu gen 1 và 6, TB ± SD Trung bình ± độ lệch chuẩn, **ULN: Giới hạn bình thường trên (40 U/l)<br />
<br />
Tỷ lệ các thuốc kháng virus trực tiếp đƣợc chỉ<br />
định<br />
Trong các thuốc DAA được chỉ định, tỷ lệ sử<br />
dụng sofosbuvir (SOF), ledipasvir (LDV) và<br />
daclatasvir (DCV) lần lượt là 100%, 69,15% và<br />
13,83%.<br />
Ph{c đồ được chỉ định nhiều nhất là SOF/LDV<br />
+ RBV trong 12 tuần (39,36%) và SOF/LDV trong<br />
12 tuần (21,63%).<br />
Hiệu quả của các phác đồ DAA<br />
<br />
Đáp ứng virus nhanh (RVR)<br />
<br />
92<br />
<br />
Tỷ lệ đạt đ{p ứng virus nhanh (RVR) trên<br />
toàn bộ mẫu nghiên cứu là 98,88% (265/268) và<br />
không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ<br />
đạt RVR giữa các kiểu gen HCV cũng như giữa<br />
c{c ph{c đồ (p > 0,05).<br />
<br />
Đáp ứng virus bền vững (SVR)<br />
Trong 282 bệnh nhân khảo sát, có 278 bệnh<br />
nh}n đạt đ{p ứng virus bền vững (98,58%), 4<br />
bệnh nhân (0,42%) bị thất bại điều trị, trong đó 3<br />
bệnh nhân không đạt SVR và 1 bệnh nhân HCV<br />
RNA tăng trở lại khi định lượng ở tuần 24 của<br />
ph{c đồ, tất cả các bệnh nh}n n|y đều đạt RVR.<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nồng độ ALT vào các lần tái khám<br />
Nồng độ ALT trung bình trước điều trị,<br />
sau khi điều trị 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần và sau<br />
khi ngưng dùng thuốc 12 tuần lần lượt là 68,58<br />
± 62,41 UI/L; 22,09 ± 12,40 UI/L; 22,29 ± 12,72<br />
UI/L; 22,97 ± 14,12 UI/L và 23,14 ± 16,40 UI/L.<br />
Nồng độ ALT ở các lần tái khám giảm có ý<br />
nghĩa thống kê so với trước khi bắt đầu điều<br />
trị (p < 0,001) nhưng kh{c nhau không có ý<br />
nghĩa giữa các lần tái khám (p > 0,05) và vẫn<br />
nằm trong khoảng giá trị bình thường.<br />
Tính an toàn của các phác đồ DAA<br />
Hình 1: Hiệu quả điều trị trên từng kiểu gen của các<br />
ph{c đồ DAA. A: SOF+RBV x 12 tuần, B: SOF + RBV x<br />
16-20 tuần, C: SOF + RBV x 24 tuần, D: SOF/LED x 12<br />
tuần, G: SOF/LED + RBV x 12 tuần, H: SOF/LED + RBV<br />
x 16-20 tuần, I: SOF/LED + RBV x 24 tuần, J: SOF + DCV<br />
x 12 tuần, L: SOF + DCV + RBV x 12 tuần<br />
<br />
Tỷ lệ đạt SVR của kiểu gen 6 thấp nhất<br />
(97,33%), tiếp đến là kiểu gen 1 (98,63%) và các<br />
kiểu gen còn lại có tỷ lệ đạt SVR là 100%. Sự khác<br />
biệt về tỷ lệ đạt SVR giữa c{c ph{c đồ trong mỗi<br />
kiểu gen không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu, không có<br />
bệnh nh}n n|o ngưng ph{c đồ do tác dụng<br />
không mong muốn, không có biến cố bất lợi<br />
nặng khiến bệnh nhân nhập viện hay tử vong.<br />
Đa số các biến cố ở mức độ nhẹ, một bệnh<br />
nhân gặp ADE mức độ 3 với Hb < 8 g/dl;<br />
không có bệnh nhân gặp ADE mức độ 4. Các<br />
biến cố bất lợi thường xuất hiện ở thời gian<br />
đầu của liệu trình và hết khi ngưng thuốc.Các<br />
ADE được ghi nhận trong quá trình sử dụng<br />
thuốc trong toàn bộ mẫu nghiên cứu được<br />
trình bày trong bảng 2.<br />
<br />
Tỷ lệ đạt SVR theo từng kiểu gen của các<br />
ph{c đồ được trình bày trong hình 1.<br />
Bảng 2: Biến cố bất lợi ghi nhận trong toàn bộ mẫu nghiên cứu<br />
Stt<br />
<br />
Biến cố bất lợi<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Mệt mỏi<br />
Nóng<br />
Thiếu máu<br />
Lở miệng<br />
Đau đầu<br />
Kém ăn<br />
Khó ngủ<br />
Chóng mặt<br />
Nhức mỏi cơ<br />
Ngứa<br />
Tổng<br />
<br />
Toàn bộ mẫu nghiên cứu (N=282)<br />
Nữ (n=159)<br />
Nam (n=123)<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
61<br />
38,36<br />
34<br />
27,64<br />
49<br />
30,82<br />
39<br />
31,71<br />
42<br />
26,42<br />
12<br />
9,76<br />
23<br />
14,47<br />
14<br />
11,38<br />
22<br />
13,84<br />
12<br />
9,76<br />
25<br />
15,72<br />
8<br />
6,50<br />
23<br />
14,47<br />
10<br />
8,13<br />
21<br />
13,21<br />
10<br />
8,13<br />
20<br />
12,58<br />
7<br />
5,69<br />
14<br />
8,81<br />
10<br />
8,13<br />
133<br />
83,65<br />
97<br />
78,86<br />
<br />
Tính hợp lý của các phác đồ DAA trong điều trị<br />
viêm gan siêu vi C mạn<br />
<br />
Tỷ lệ chỉ định hợp lý của các phác đồ DAA<br />
trong điều trị viêm gan siêu vi C mạn<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Phác đồ chứa RBV (n=184)<br />
Tần số<br />
70<br />
61<br />
54<br />
26<br />
26<br />
29<br />
28<br />
25<br />
19<br />
19<br />
162<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
38,04<br />
33,15<br />
29,35<br />
14,13<br />
14,13<br />
15,76<br />
15,22<br />
13,59<br />
10,33<br />
10,33<br />
88,04<br />
<br />
Trên toàn bộ mẫu khảo sát, có 91 bệnh nhân<br />
được chỉ định thuốc không hợp lý bao gồm các<br />
trường hợp điều trị lần đầu, không xơ gan hoặc<br />
không rõ tình trạng xơ gan được chỉ định phác<br />
<br />
93<br />
<br />