Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH TÌNH SỬ DỤNG ERYTHROPOEITIN Ở BỆNH NHÂN<br />
BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KÌ<br />
Vương Tuyết Mai*,***, Hoàng Hà Phương**, Vũ Thanh Hiếu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sử dụng erythropoietin (EPO) để điều trị cho bệnh nhân bệnh thận mạn một cách hợp lí vẫn<br />
đang là thách thức đối với các bác sĩ lâm sàng. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát<br />
tình hình sử dụng EPO ở bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Đơn nguyên Thận nhân tạo,<br />
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện trên các bệnh nhân bệnh thận giai<br />
đoạn cuối lọc máu chu kì điều trị ngoại trú tại Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, số liệu<br />
thu thập của 12 tháng từ tháng 1/2014 đến tháng 01/2015.<br />
Kết quả: Trong số 55 bệnh nhân nghiên cứu nam chiếm tỷ lệ 50,9% (n=28) và 49,1% là nữ (n=27). Tuổi<br />
trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là 48,6 ± 14,95 (19-80 tuổi). 100% bệnh nhân được sử dụng EPO với mức<br />
liều 2000 IU/lần, số lần sử dụng EPO trung bình là 7,8 lần/tháng, số lần lọc máu trung bình là 11,6±1,7/tháng.<br />
100% bệnh nhân được tiêm dưới da từ tháng 1 đến tháng 4/2014 nhưng từ tháng 5 đến tháng 12 tất cả các bệnh<br />
nhân đã được chuyển sang tiêm tĩnh mạch. Trong các tháng, tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ Hb đạt đích trung bình là<br />
1/3 tổng số bệnh nhân. Số lượng hồng cầu tháng đầu là 3,0±0,5 và tháng cuối là 3,5±0,5, Hb tháng đầu là 103,1<br />
±14,3 và tháng cuối là 105,1±15,2, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong các tháng, tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ Hb<br />
đạt đích trung bình khoảng 1/3 tổng số bệnh nhân. Số lượng hồng cầu và Hb có tăng từ tháng 1 đến tháng 12<br />
nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.<br />
Từ khoá: Erythropoietin, bệnh thận giai đoạn cuối, lọc máu chu kì.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATE THE USE OF ERYTHROPOIETIN (EPO)<br />
IN END-STAGE RENAL DISEASE PATIENTS ON HEMODIALYSIS<br />
Vuong Tuyet Mai, Hoang Ha Phuong, Vu Thanh Hieu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 402 - 407<br />
Background: The reasonable use of erythropoietin (EPO) for hemodialysis patients is still challenging for<br />
clinicians. Therefore, we conducted this study with the aim was to evaluate the use of erythropoietin (EPO) in<br />
end-stage renal disease patients on hemodialysis at Hemodialysis Division in Saint Paul Hospital, Hanoi,<br />
Vietnam.<br />
Patients and methods: One retrospective study was performed on hemodialysis patients who were<br />
treated in Hemodialysis Division in Saint Paul Hospital, Hanoi, Vietnam. The parameters of patients were<br />
collected during 12 months from January 2014 to January 2015.<br />
Results: The study was included 55 hemodialysis patients, the male was 50.9% (n=28) and the female was<br />
49.1% (n=27). The average age of patients was 48.6±14.95 (19-80 years old). All of the patients were treated with<br />
<br />
* Bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội **Khoa Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội<br />
*** Đơn nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn<br />
Tác giả liên lạc: BS Vương Tuyết Mai ĐT: 0915518775 Email: vuongtuyetmai@gmail.com<br />
<br />
402 Chuyên đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
the dose of 2,000 IU EPO/time, and the frequency of EPO using was 7.8 times/month/patient, the average dialysis<br />
sessions were 11.6±1.7/month. All of the patients was used EPO by subcutaneous injection from January to April<br />
2014, but from May to December all patients were switched to intravenous administration for EPO using.<br />
Approximately 1/3 of patients were achievied the hemoglobin target during 12 months. The red cell counted of 3.0<br />
± 0.5 in the first month of treatment and 3.5± 0.5 in the last month of treatment; Hb level was 103.1± 14.3 in the<br />
first month of treatment and 105.1 ± 15.2 in the last month of treatment; however, this difference was not<br />
significant with p> 0.05.<br />
Conclusions: Our data showed that approximately 1/3 of patients were achievied the hemoglobin target<br />
during 12 months. There was the increasing level of the red cell and Hb from the first to last month of treatment;<br />
however, this difference was not significant with p> 0.05.<br />
Keywords: Erythropoietin, end stage renal disease, hemodialysis.<br />
MỞ ĐẦU ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Erythropoietin (EPO) là một hormon Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện trên<br />
thiết yếu trong quá trình tạo hồng cầu từ 55 bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc<br />
dòng hồng cầu trong tủy xương. Ở bệnh máu chu kì điều trị ngoại trú tại Đơn nguyên<br />
thận mạn, do chức năng thận suy giảm Thận nhân tạo, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn,<br />
không hồi phục nên dẫn đến sự giảm hoặc số liệu thu thập từ tháng 1/2014 đến tháng<br />
không còn sản xuất, chính vì vậy ở bệnh 1/2015. Các thông tin thu thập theo mẫu bệnh<br />
nhân bệnh thận mạn dù được cung cấp đủ án nghiên cứu thống nhất bao gồm các thông<br />
nguyên liệu tạo hồng cầu nhưng nếu thiếu số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên<br />
bổ sung EPO sẽ dẫn đến thiếu máu. Năm cứu, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm<br />
1983, EPO tái tổ hợp ra đời. Năm 1989, EPO sàng, trong đó đặc biệt là các xét nghiệm về<br />
được Cục quản lý Thực phẩm và Dược chỉ số huyết học.<br />
phẩm của Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt cho chỉ Xử lý số liệu: Test Pearson Chi-square<br />
định điều trị thiếu máu trên bệnh nhân bệnh và/hoặc test Fisher’s Exact được sử dụng<br />
thận mạn(7). Từ đó tới nay, EPO ngày càng cho so sánh tỷ lệ phần trăm tùy thuộc là so<br />
được sử dụng rộng rãi, góp phần cải thiện sánh hai hay nhiều tỷ lệ với nhau. Mann-<br />
đáng kể tình trạng thiếu máu, giảm chỉ định Whitney hoặc Kruskal-Wallis tests được sử<br />
truyền máu và do đó hạn chế được các biến dụng khi so sánh các mức độ khác nhau. Sự<br />
chứng có thể gặp trong quá trình truyền khác biệt có ý nghĩa thống kê sử dụng theo<br />
máu. Tuy nhiên, việc sử dụng EPO không p0,05.<br />
Đường dùng, có sự thay đổi vào thời điểm tháng Hình 1 trình bày diễn biến nồng độ<br />
5 năm 2014, trong 4 tháng đầu năm, 100% bệnh hemoglobin của các bệnh nhân trong nghiên cứu<br />
nhân được tiêm EPO theo đường tiêm dưới da được trình bày trong hình 1. Có 6 tháng trong<br />
và từ tháng 5 đến tháng 12 tất cả các bệnh nhân năm (tháng 1, 2, 5, 6, 7, 12), giá trị trung vị<br />
đã được chuyển sang tiêm tĩnh mạch. hemoglobin của các bệnh nhân nằm trong<br />
Bảng 3: Các chỉ số xét nghiệm hemoglobin, hồng cầu, khoảng khuyến cáo. Khoảng tứ phân vị của<br />
hematocrit vào tháng đầu và tháng cuối của các đối hemoglobin đa phần rơi vào khoảng từ 90 đến<br />
tượng nghiên cứu 115 g/L. Tuy nhiên, mức độ dao động giá trị<br />
Tháng đầu Tháng cuối hemoglobin khá lớn.<br />
Chỉ số Trung Trung P Trong 12 tháng, số bệnh nhân có Hb0,05<br />
Hct (L/L) 0,32 0,05 0,32 0,06 p>0,05 nhân có Hb đạt đích (100 -115g/l) dao động trong<br />
Hb (g/l) 103,1 14,3 105,1 15,2 p>0,05 khoảng từ 19,2 – 44,4%, nhìn chung trong các<br />
Nhận xét: Giá trị trung bình của các chỉ số xét tháng, tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ Hb đạt đích<br />
nghiệm hemoglobin, hồng cầu, hematocrit trên trung bình là 1/3 tổng số bệnh nhân. Số bệnh<br />
tất cả các bệnh nhân vào tháng đầu và tháng cuối nhân có Hb ở mức (115 -130g/l) dao động trong<br />
được thể hiện trong bảng 3. Chỉ số hồng cầu, Hct khoảng từ 7,4 – 23,5%. Ngoài tháng 2 và tháng 3,<br />
và Hb trung bình của các bệnh nhân ở tháng những tháng còn lại có một số bệnh nhân có<br />
cuối đều tăng so với tháng đầu. Số lượng hồng Hb>130 g/l (Bảng 4).<br />
cầu tháng đầu là 3,0±0,5 và tháng cuối là 3,5±0,5,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
404 Chuyên đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hb (g/l) 200<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
150<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
115<br />
<br />
100<br />
90<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50<br />
<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />
tháng<br />
<br />
Hình 1: Diễn biến nồng độ hemoglobin của các bệnh nhân trong 12 tháng<br />
Bảng 4: Phân bố bệnh nhân theo các khoảng nồng độ Hb dùng EPO có sự dao động giữa các bệnh nhân và<br />
Tổng giữa các tháng, với trung bình số lần dùng 7,8 ±<br />
Tháng Hb0,05). Kết quả này<br />
khoảng tứ phân vị của hemoglobin đa phần rơi của chúng tôi có sự khác biệt với nghiên cứu<br />
vào khoảng từ 90 đến 115 g/L. của các tác giả Lê Như Lan và tác giả Triệu Thị<br />
Cũng nghiên cứu trên đối tượng là bệnh Tuyết Vân(6,9). Tuy nhiên, trong 2 nghiên cứu<br />
nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, nghiên cứu này, các bệnh nhân đều trong giai đoạn khởi<br />
của tác giả Bùi Thị Tâm cho thấy, sau 6 tháng đầu điều trị, trong khi đó nghiên cứu của<br />
điều trị bằng EPO với mức liều cố định, tỉ lệ chúng tôi có đa số các bệnh nhân đang trong<br />
bệnh nhân có nồng độ Hb đạt đích từ 60,9 đến giai đoạn điều trị duy trì. Khi nghiên cứu về<br />
80%(2). Trong nghiên cứu của Gaweda Adam E. hiệu quả sử dụng EPO trên bệnh nhân bệnh<br />
và các cộng sự, bênh thận giai đoạn cuối đang thận giai đoạn cuối, được lọc máu chu kỳ, các<br />
lọc máu chu kì, sau 12 tháng, có 61,9% bệnh tác giả này đều nhận thấy, sau 6 tháng điều trị,<br />
nhân ở nhóm không được hiệu chỉnh liều và nồng độ trung bình của các bệnh nhân tăng<br />
72,5% số bệnh nhân ở nhóm được hiệu chỉnh lên có ý nghĩa thống kê (p0,05. implications for Europe?. Nephrol Dial Transplant. 22. 2738–<br />
2742<br />
Lời cảm ơn: Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc 8. Nguyễn Thị Hoa (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu<br />
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, các bác sỹ và điều dưỡng Đơn ở bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị erythropoietin.<br />
nguyên Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đã tạo điều Luận văn thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.<br />
kiện cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu. 9. Triệu Thị Tuyết Vân (2009), Đánh giá tình hình sử dụng<br />
erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO thận mạn đang được lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân<br />
1. Afshar R, Sanavi S, Salimi J, et al (2010), Hematological tạo - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại<br />
profile of chronic kidney disease (CKD) patients in Iran, in học Dược Hà Nội.<br />
pre-dialysis stages and after initiation of hemodialysis",<br />
Saudi J Kidney Dis Transpl, 21(2), 368-71. Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
2. Bùi Thị Tâm (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị thiếu máu<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
bằng erythropoietin trên bệnh nhân suy thận mạn đang<br />
được lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
Biên, Luận án Dược sĩ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thận Học 407<br />