Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Quân y 103
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc, nghiên cứu tiến cứu 50 BN ung thư đầu cổ được xạ trị tại các thời điểm trước, ngay sau khi xạ trị và 1, 3 tháng sau xạ trị tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - 3/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Quân y 103
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẦU CỔ ĐIỀU TRỊ XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Hồ Viết Hoành1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân (BN) ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc, nghiên cứu tiến cứu 50 BN ung thư đầu cổ được xạ trị tại các thời điểm trước, ngay sau khi xạ trị và 1, 3 tháng sau xạ trị tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - 3/2020. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng giảm rõ ngay sau khi xạ trị (76% so với 92%). Xạ trị làm cho lượng thức ăn tiêu thụ giảm (> 50% so với khẩu phần ăn), các chỉ số cân nặng, BMI, TSF, MUAC, MAMA và các chỉ số sinh hóa máu (protein, albumin) đều giảm sau xạ. Ung thư khoang miệng - hầu họng; giai đoạn bệnh tiến triển; điều trị hóa xạ kết hợp; BN nhẹ cân, không được can thiệp dinh dưỡng kịp thời là yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng (SDD). Xạ trị làm tăng độc tính tại các cơ quan như niêm mạc miệng, tuyến nước bọt, hầu họng và thực quản, nặng nhất ở thời điểm vừa kết thúc xạ trị và hồi phục dần sau tia xạ. Kết luận: Quá trình xạ trị ở BN ung thư đầu cổ làm tình trạng dinh dưỡng kém đi. * Từ khóa: Ung thư đầu cổ; Tình trạng dinh dưỡng; Xạ trị. Assessment of Nutritional Status in Head and Neck Cancer Patients Receiving Radiotherapy at Military Hospital 103 Summary Objectives: To evaluate nutritional status and related factors in head and neck cancer patients receiving radiation therapy or chemoradiation therapy. Subjects and methods: This prospective observational study was conducted on 50 patients diagnosed with head and neck cancer who received radiation therapy at the time-points before radiation therapy, right after radiation therapy and 1, 3 months after radiation at the Oncology Center, Military Hospital 103, from June 2018 to March 2020. Results: Nutritional status decreased significantly immediately after radiation therapy (76% vs 92%). Radiation therapy caused a decrease in food consumption (> 50% compared to the serving), anthropometric indices (weight, BMI, TSF, MUAC, MAMA) and blood serum biochemical indicators (protein, albumin) both decreased. The risk of malnutrition got worse in patients with cancer of the oral cavity - oropharynx; advanced disease stage; concomitant chemotherapy; underweight patients, without timely nutritional intervention. Organ toxicity such as oral mucosa, salivary glands, pharynx and esophagus worsened during radiation therapy, worst at the end of radiation therapy and gradual recovery from radiation. Radiation toxicity was related to malnutrition. Conclusion: Radiation therapy in patients with head and neck cancer worsens nutritional status. * Keywords: Head and neck cancer; Nutritional status; Radiotherapy. 1 Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y Người phản hồi: Hồ Viết Hoành (hoviethoanh@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/10/2020 Ngày bài báo được đăng: 16/12/2020 40
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 ĐẶT VẤN ĐỀ * Các bước tiến hành: Khai thác tiền sử bệnh, khám lâm sàng Xạ trị là phương pháp điều trị phổ tỉ mỉ (đo các thông số nhân trắc học), xét biến, mang lại hiệu quả đối với ung thư nghiệm sinh hóa, công thức máu, đánh đầu cổ, tuy nhiên cũng gây ra nhiều tác giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo dụng không mong muốn lên các cơ quan. chủ quan (PG-SGA: Patient-Generated Đặc điểm vị trí giải phẫu khối u tác động Subjective Global Assessment). Các thang lên cấu trúc đường tiêu hóa trên và ảnh điểm này sẽ được đánh giá vào 4 thời hưởng lên quá trình ăn uống của BN. Tùy điểm: Trước xạ trị, ngay sau xạ trị, sau xạ thuộc vào vị trí, kích thước trường chiếu, trị 1 tháng và 3 tháng. liều chiếu và thời gian điều trị gây ra các - PG-SGA: Là công cụ đánh giá tình biến chứng cấp hoặc mạn tính. Các biến trạng dinh dưỡng đơn giản, dễ thực hiện, chứng cấp như viêm niêm mạc miệng, bao gồm: Bệnh sử (thay đổi cân nặng, khô miệng, thay đổi vị giác, khó nuốt, nuốt khả năng ăn uống, triệu chứng đường đau, đau miệng và cổ họng hoặc chán ăn. tiêu hóa, khả năng sinh hoạt, mức độ Các yếu tố này làm cho tình trạng dinh chuyển hóa liên quan stress bệnh lý) và dưỡng ở BN ung thư đầu cổ kém đi. Việc thăm khám lâm sàng (đo độ dày lớp mỡ khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở BN ung dưới da, khối cơ, phù). Phân loại: thư đầu cổ điều trị xạ trị hết sức quan trọng, giúp bác sĩ lâm sàng đưa ra các + SGA-A: Dinh dưỡng tốt khi BN không biện pháp dự phòng, can thiệp kịp thời, bị sút cân hay tăng cân nhẹ trong thời cải thiện tình trạng dinh dưỡng, kéo dài gian ngắn (không phải do tình trạng phù thời gian sống và nâng cao chất lượng hay báng bụng) hoặc sút cân nhẹ sau đó sống cho BN. lại tăng cân bình thường, khả năng ăn uống bình thường và không có các dấu hiệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP mất lớp mỡ dưới da hay teo cơ, phù chi. NGHIÊN CỨU + SGA-B: SDD vừa hay nghi ngờ SDD 1. Đối tượng nghiên cứu khi BN sút ít nhất 5% trọng lượng cơ thể trước nhập viện nhưng không tăng cân; 50 BN được chẩn đoán ung thư đầu ăn ít hơn trong vòng 2 tuần trước nhập cổ, điều trị xạ trị tại Trung tâm Ung bướu, viện, khám có dấu hiệu mất ít lớp mỡ Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 6/2018 - dưới da hay teo cơ nhẹ. 3/2020. + SGA-C: SDD nặng khi có tình trạng - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả BN được sút cân > 10%, ăn kém (ăn thức ăn sệt chẩn đoán ung thư vùng đầu cổ có chỉ hay lỏng) kéo dài 2 tuần, có dấu hiệu rõ định điều trị xạ trị, tự nguyện tham gia vào mất lớp mỡ dưới da, teo cơ nặng hoặc nghiên cứu. kèm phù chi, phù cột sống thắt lưng. 2. Phương pháp nghiên cứu Trong trường hợp khó phân biệt giữa * Thiết kế nghiên cứu: Theo dõi dọc, SGA-A và SGA-B, nên xếp loại SGA-A nghiên cứu tiến cứu, quan sát thông qua hoặc nghi ngờ giữa SGA-B với SGA-C thì phỏng vấn và công cụ nghiên cứu. xếp loại SGA-B. 41
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 - Đo nhân trắc: Chiều cao, cân nặng, vuông góc với cánh tay BN. Phân loại: đo chu vi vòng cánh tay (MUAC - Mid Upper 5 - 15th: SDD vừa, < 5th: SDD nặng. Arm Circumference, đơn vị cm) và nếp gấp + Diện tích vùng cơ giữa cánh tay da vùng cơ tam đầu (TSF - Tricep Skin Fold, (MAMA: The Mid-Arm Muscle Area) được đơn vị mm). tính bằng chênh lệch giữa chu vi vòng + Chu vi vòng cánh tay được đo bằng cánh tay với bình phương của (π x TSF) thước dây không co giãn, đơn vị đo cm. chia cho (4 x π), điểm MAMA được tính Đo ở cánh tay không thuận, buông lỏng. bằng cách trừ 10 đối với nam và trừ 6,5 Thước dây vòng qua điểm giữa của đoạn để loại trừ vùng xương. thẳng tính từ mỏm xương vai đến cùi chỏ * Xử lý số liệu: cánh tay được đo, vòng thước dây nên - Dữ liệu được phân tích bằng phần để vuông góc cánh tay BN. mềm SPSS 21.0. + Nếp gấp da vùng cơ tam đầu được - Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, đo bằng dụng cụ Caliper. Đo ở cánh tay trung vị, tỷ lệ phần trăm và so sánh giá trị không thuận, buông lỏng. Vị trí đo điểm trung bình của nhóm tại các thời điểm giữa tại cơ tam đầu của đoạn thẳng tính khác nhau sử dụng kiểm định Friedman từ mỏm xương vai đến cùi chỏ cánh tay (khi biến số là điểm) và kiểm định được đo. Dụng cụ Caliper khi đo ở tư thế Cochran’s Q (các biến là tỷ lệ %). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm của BN. Đặc điểm Số BN Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 43 86,0 Nữ 7 14,0 Tuổi trung bình ( ± SD, min - max) 54,5 ± 1,7 (19 - 75) Loại bệnh ung thư Khoang miệng 7 14,0 Hầu họng 7 14,0 Thanh quản 32 64,0 Tuyến nước bọt mang tai 4 8,0 Giai đoạn bệnh I + II 9 18,0 III + IV 41 82,0 Tiền sử phẫu thuật Có 23 46,0 Không 27 54,0 42
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 Điều trị hiện tại Xạ trị 29 58,0 Hóa xạ trị 21 42,0 Liều xạ trị < 60 Gy 10 20,0 ≥ 60 Gy 40 80,0 Thời gian xạ trị (ngày) ( ± SD) 28,35 ± 2,78 (25 - 35) 2. Thay đổi tình trạng dinh dưỡng theo thời gian Bảng 2: Thay đổi tình trạng dinh dưỡng theo thời gian. 1 tháng 3 tháng Trước xạ trị Kết thúc xạ sau xạ sau xạ Đặc điểm a n % n % n % n % Cochran’s Q p SDD 4 8,0 38 76,0 6 12,0 2 4,0 96,335 < 0,001 Điểm PG-SGA b 5,2 - 14,6 - 6,6 - 4,8 - 112,656 < 0,001 Cách cung cấp dinh dưỡng Đường miệng 46 92,0 16 32,0 45 90,0 49 98,0 74,324 < 0,001 bình thường Bổ sung (miệng hoặc sonde) 4 8,0 22 44,0 5 10,0 1 2,0 - Lượng thức ăn tiêu thụ (% khẩu phần ăn) > 50% 47 94,0 18 36,0 43 86,0 50 100,0 86,32 < 0,001 < 50% 3 6,0 22 64,0 7 14,0 0 0,0 b Chỉ số nhân trắc Đặc điểm ± SD ± SD ± SD ± SD Χ 2 p Cân nặng (kg) 64,35 ± 12,43 60,64 ± 11,56 61,45 ± 12,02 63,21 ± 11,89 39,62 < 0,001 2 BMI (kg/m ) 21,23 ± 3,87 20,04 ± 3,95 20,34 ± 3,69 20,93 ± 3,75 32,02 < 0,001 TSF (mm) 19,04 ± 3,23 18,65 ± 3,64 18,95 ± 3,56 19,06 ± 3,72 13,77 0,001 MUAC (cm) 25,38 ± 2,87 24,55 ± 2,74 24,66 ± 2,46 24,94 ± 2,96 16,49 < 0,001 2 MAMA (cm ) 22,75 ± 8,27 20,64 ± 8,4 21,84 ± 8,43 22,68 ± 8,93 9,19 0,012 b Chỉ số sinh hóa Protein toàn phần 69,45 ± 6,25 63,61 ± 6,42 67,36 ± 6,06 68,27 ± 6,48 59,66 < 0,001 (g/l) Albumin (g/l) 36,83 ± 3,98 32,05 ± 4,92 33,44 ± 4,63 35,23 ± 4,65 67,06 < 0,001 ( Kiểm định Cochran’s Q so sánh tỷ lệ % của cùng 1 nhóm tại các thời điểm khác nhau; a Kiểm định Friedman so sánh giá trị trung bình từng nhóm tại các thời điểm khác nhau) b 43
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 Trước khi điều trị, phần lớn BN (92%) sau tia xạ và chỉ số này hồi phục sau xạ được nuôi dưỡng tốt theo PG-SGA, trị 1 và 3 tháng (p < 0,001). Các thông số nhưng tại thời điểm kết thúc xạ trị hầu hết nhân trắc học được đo và đánh giá khách BN (76%) bị SDD mức độ trung bình quan, chúng tôi nhận thấy trọng lượng cơ (p < 0,001). Trong khi điểm trung bình thể giảm trung bình là 3,71 ± 4,2 kg, của PG-SGA là 5,2 ở thời điểm trước xạ tương đương khoảng 5% trọng lượng cơ trị đã tăng lên 14,6 ở thời điểm sau xạ trị thể và có tới 21% trong số này giảm > (p < 0,001). Trong khi hầu hết BN (92%) 10% trọng lượng cơ thể trong quá trình có chế độ dinh dưỡng bằng miệng trước xạ trị. Tất cả các chỉ số (cân nặng, BMI, khi xạ trị thì tỷ lệ này giảm rõ rệt tại thời TSF, MUAC, MAMA) đều giảm rõ rệt sau điểm vừa hoàn thành xạ trị (32%) và phần quá trình xạ trị (tương ứng p < 0,001; lớn đã trở lại ăn uống bình thường sau 0,001; 0,001; 0,001 và 0,012). Tất cả BN 1 tháng xạ trị (90%). Kết quả tương tự khi được lấy máu xét nghiệm đánh giá chỉ số theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ, tại thời albumin và protein toàn phần trước, sau điểm trước xạ trị có tới 47 BN (96,3%) khi xạ trị và tại các thời điểm 1 và 3 tháng tiêu thụ > 50% so với nhu cầu và giảm sau xạ trị. Kết quả cho thấy các chỉ số đáng kể (18 BN chiếm 36%) ở thời điểm giảm rõ rệt sau xạ trị (p < 0,001; 0,001). 3. Các yếu tố liên quan với tình trạng dinh dưỡng Bảng 3: Các yếu tố liên quan với tình trạng dinh dưỡng. Không SDD SDD Χ 2 n % n % p Loại bệnh b Thanh quản 10 37,5 22 62,5 5,687 0,23 Khoang miệng 2 11,1 16 88,9 Giai đoạn bệnh b I-II 7 77,8 2 22,2 10,18 0,016 III - IV 5 12,2 36 87,8 Tiền sử phẫu thuật 2 Có 5 22 18 78 0,82 1.000 Không 7 26 20 74 Phương pháp điều trị Xạ trị đơn thuần 9 31 20 69 4,423 0,047 Hóa xạ trị 3 14 18 86 44
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 Liều xạ 2 < 60 Gy 3 30 7 70 0,007 1,000 ≥ 60 Gy 9 22,5 31 77,5 Chế độ dinh dưỡng bổ sung (đường miệng/qua ống thông) a Không 4 8 28 56 7,354 0,023 Có 8 16 10 20 Lượng thức ăn tiêu thụ (% khẩu phần ăn) a < 50% 2 6,25 30 93,75 16,726 < 0,001 ≥ 50% 10 55,6 08 44,4 c Chỉ số nhân trắc ± SD ± SD ± SD Median ZMWU p Cân nặng (kg) 66,34 ± 9,22 64,56 63,96 ± 12,87 62,45 -2,465 0,043 Giảm cân (kg) -0,43 ± 2,2 -0,75 5,75 ± 4,36 5,47 -4,49 0,023 2 BMI (kg/m ) 22,63 ± 3,43 21,68 21,39 ± 4,55 20,28 -1,423 0,095 TSF (mm) 19,22 ± 4,76 19,37 18,92 ± 3,74 28,87 -0,265 0,984 MUAC (cm) 25,92 ± 2,39 26,04 24,07 ± 3,53 24,34 -1,982 0,052 2 MAMA (cm ) 22,92 ± 7,08 23,12 20,28 ± 7,45 20,42 -2,355 0,053 c Chỉ số sinh hóa máu Protein (g/l) 62,7 ± 5,20 63,10 63,2 ± 5,56 63,20 -0,280 0,866 Albumin (g/l) 32,0 ± 4,2 33,3 33,2 ± 2,80 33,32 -0,675 0,593 ( Kiểm định khi bình phương so sánh tỷ lệ % của 2 nhóm độc lập; Kiểm định Fisher exact; a b Kiểm định Mann Whitney so sánh giá trị trung bình của 2 nhóm độc lập) c Tình trạng dinh dưỡng lúc BN vừa kết BN nhẹ cân (p = 0,043), sút cân (p = 0,023), thúc xạ trị được xem là nặng nhất làm nếu nuôi dưỡng kém sẽ có nguy cơ bị tham chiếu, chúng tôi nhận thấy BN ung SDD. Các yếu tố khác như nếp gấp da thư khoang miệng, ung thư hầu họng và vùng cơ tam đầu (TSF), chu vi cánh tay, tuyến nước bọt mang tai (p = 0,021) và dịch tích vùng giữa cánh tay, chỉ số khối giai đoạn bệnh tiến triển bị SDD (p = 0,016). chưa thấy liên quan với tình trạng dinh Nhóm BN được điều trị hóa xạ kết hợp có dưỡng. Những BN không được bổ sung khả năng bị SDD hơn so với nhóm BN được dinh dưỡng đầy đủ (lượng thức ăn tiêu thụ điều trị bằng xạ trị đơn thuần (p = 0,047). Liều xạ, tiền sử phẫu thuật (bao gồm cả < 50% so với khẩu phần ăn) hay không phẫu thuật mở khí quản), chỉ số sinh hóa được can thiệp dinh dưỡng kịp thời máu không liên quan với tình trạng dinh (đường miệng hoặc sonde nuôi dưỡng) dưỡng. Chúng tôi nhận thấy đối với những có nguy cơ bị SDD. 45
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 4. Ảnh hưởng độc tính xạ trị đối với BÀN LUẬN tình trạng dinh dưỡng Những BN ung thư đầu cổ trong và sau khi xạ trị có nguy cơ SDD, 1 trong 6 dấu hiệu quan trọng nhận biết là giảm cân. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ SDD là 76% tại thời điểm vừa kết thúc xạ trị. Kết quả này tương đương với kết quả của Unsal và CS với tỷ lệ SDD là 88,2%. Theo dõi các thông số liên quan đến dinh dưỡng trong quá trình xạ trị cho thấy mô hình SDD tiến triển cùng với xạ Hình 1: Sự thay đổi số điểm độc tính do trị. Trong khi hầu hết BN (92%) được nuôi xạ trị (Kiểm định Friedman so sánh điểm dưỡng tốt trước khi bắt đầu xạ trị nhưng độc tính trung bình tại các thời điểm khác tỷ lệ này giảm đáng kể tại thời điểm kết nhau trong và sau xạ trị). thúc xạ trị (24%). Tương tự lượng thức Độc tính được đánh giá tại các cơ quan ăn tiêu thụ so với nhu cầu (> 50%) giảm như niêm mạc miệng, tuyến nước bọt, từ 94% xuống còn 36% tại thời điểm kết hầu họng và thực quản, kết quả cho thấy thúc xạ trị. Khi xem xét việc giảm lượng độc tính bắt đầu xấu đi trong quá trình thức ăn tiêu thụ, các nghiên cứu khác điều trị xạ và nặng nhất ở thời điểm vừa cũng chỉ ra rằng không chỉ xảy ra ở BN kết thúc xạ trị và hồi phục dần sau tia xạ. ung thư mà còn ở tất cả BN nhập viện, đặc biệt ở BN ung thư vùng đầu cổ do vị trí khối u liên quan tới khu vực ăn uống. Trong nghiên cứu, tỷ lệ BN được bổ sung dinh dưỡng bằng đường miệng hoặc qua sonde tăng từ 8 - 44% và tỷ lệ này giảm sau xạ trị 1 và 3 tháng, sở dĩ trong và sau khi xạ trị tổn thương viêm niêm mạc miệng cấp tính do tia xạ làm Hình 2: Liên quan giữa tình trạng cho miệng BN đau nên rất khó ăn uống, dinh dưỡng với điểm độc tính do xạ trị đồng thời xạ trị tổn thương tuyến nước (Kiểm định Mann-Whitney so sánh điểm bọt làm mất cảm giác ngon miệng ở BN. độc tính trung bình giữa 2 nhóm). Larsson và CS cũng cho thấy xu hướng Đánh giá độc tính xạ trị ở nhóm BN tương tự trong nghiên cứu của họ. Can SDD với nhóm không SDD chúng tôi thiệp dinh dưỡng trong quá trình xạ trị nhận thấy tình trạng dinh dưỡng kém liên trước đây được chứng minh ảnh hưởng quan đến độc tính, độc tính xạ trị càng tích cực đến tình trạng dinh dưỡng. Các nặng thì tình trạng SDD tăng (p < 0,001; tác giả cũng cho rằng rất khó để đưa ra p < 0,002; p < 0,003). kết luận về hiệu quả của một can thiệp cụ 46
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 thể vì các nghiên cứu không đồng nhất sự suy giảm cơ bắp, đây là dấu hiệu của [10] và đồng thuận đưa ra một chế độ ăn thiểu cơ, suy giảm khối cơ và cơ xương. riêng cho mỗi đối tượng. Sự giảm trọng Ngoài ra, những BN được cung cấp dinh lượng cơ thể trung bình của mẫu nghiên dưỡng thông thường có nguy cơ SDD cứu là 3,71 ± 4,2 kg, tương đương 5% cao hơn so với BN được bổ sung dinh trọng lượng cơ thể. Trong đó, 21% BN dưỡng bằng đường miệng hoặc ống sonde giảm tới 10% trọng lượng trong quá trình nuôi dưỡng. Cochrane và CS chỉ ra dinh xạ trị. Các thông số đo nhân trắc học dưỡng bằng đường miệng thông thường khác (BMI, TSF, MUAC và MAMA) và các sẽ không cung cấp đủ dinh dưỡng trong xét nghiệm (protein, albumin) cũng giảm quá trình xạ trị cho BN ung thư đầu cổ. đáng kể khi kết thúc quá trình xạ trị. Những BN ăn < 50% khẩu phần ăn thông Pistóia và CS cũng báo cáo suy giảm thường có nguy cơ SDD cao hơn so với đáng kể MUAC, MAMA ở BN ung thư đầu BN ăn > 50%. Nghiên cứu của chúng tôi cổ. Hopanci và CS báo cáo chỉ số BMI, cho thấy, có tới 44,4% số BN bị SDD mặc trọng lượng cơ thể, tỷ lệ % chất béo, khối dù ăn > 50% khẩu phần ăn thông thường. lượng mỡ, khối lượng mỡ tự do và khối Tuy nhiên, trong số liệu của chúng tôi có cơ giảm đáng kể khi kết thúc xạ trị nếu tới 40% số BN đã được bổ sung dinh BN không được bổ sung dinh dưỡng đầy dưỡng SDD, cho thấy thời điểm bổ sung đủ. Nghiên cứu của chúng tôi đã chứng có thể BN đã SDD và do chỉ định lâm minh mối liên quan giữa tình trạng dinh sàng bắt buộc bổ sung trong quá trình xạ dưỡng với các yếu tố liên quan tới bệnh trị chứ không phải bổ sung ngay từ đầu. tật. BN ung thư khoang miệng, ung thư Trong thực hành điều trị ung thư, việc bổ hầu họng và ở giai đoạn tiến triển có sung dinh dưỡng và thời điểm bổ sung rất nguy cơ SDD cao nếu không được nuôi quan trọng để duy trì khối cơ bắp. Các báo dưỡng tốt. Giai đoạn bệnh tiến triển là một cáo cho thấy bổ sung sau khi đã SDD trong những yếu tố nguy cơ gây SDD. không ngăn được sự suy giảm cơ bắp. Nghiên cứu của chúng tôi chứng minh sự Về phương pháp điều trị: Những BN khác biệt đáng kể giữa nhóm nuôi dưỡng được điều trị kết hợp cả xạ trị và hóa chất tốt với đối chứng về tình trạng SDD đối có liên quan đến tình trạng SDD. Các độc với chất lượng sống của BN. tính của bức xạ lên niêm mạc miệng, tuyến nước bọt, hầu họng, thực quản góp phần làm nghiêm trọng hơn tình trạng SDD. KẾT LUẬN Độc tính của xạ trị là một trong những Nghiên cứu chứng minh liệu pháp xạ yếu tố nguy cơ gây giảm cân và giảm chỉ số MUAC trong quá trình xạ trị. Các yếu trị ở BN ung thư đầu cổ làm cho tình tố khác liên quan đến tình trạng SDD như trạng dinh dưỡng kém đi và nặng nhất ở nhân trắc học, giá trị xét nghiệm protein, thời điểm kết thúc xạ. Các yếu tố ảnh albumin. Những BN nhẹ cân, gày sút cân, hưởng nhiều nhất đến tình trạng dinh MUAC thấp hơn và điểm diện tích vùng dưỡng của BN là lượng thức ăn tiêu thụ cơ giữa cánh tay MAMA thấp có nguy cơ bằng đường miệng, các chỉ số nhân trắc học SDD cao hơn. Điểm MAMA liên quan đến và nồng độ protein, albumin huyết thanh. 47
- T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2020 Tình trạng dinh dưỡng xấu đi ở ung thư 4. Ehrsson YT, Langius-EklöfA, Laurell G. khoang miệng - hầu họng và ở BN giai Nutritional surveillance and weight loss in đoạn bệnh tiến triển. Kết quả cho thấy head and neck cancer patients. Support Care Cancer 2012; 20(4):757-765. cần hỗ trợ cho BN ung thư đầu cổ trong quá trình xạ trị. Về tình trạng dinh dưỡng 5. Van Bokhorst - de van der Schuer, van Leeuwen PA, Kuik DJ, Klop WM, Sauerwein HP, trong quá trình điều trị và can thiệp, thay Snow GB, Quak JJ. The impact of nutritional đổi chế độ dinh dưỡng kịp thời là yếu tố status on the prognoses of patients with quan trọng và cần thiết trong việc chăm advanced head and neck cancer. Cancer 1999; sóc BN ung thư đầu cổ. 86(3):519-527. 6. Bauer J, Capra S, Ferguson M. Use of TÀI LIỆU THAM KHẢO the scored Patient-Generated Subjective 1. Larsson M, Hedelin B, Johansson I, Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition Athlin E. Eating problems and weight loss for assessment tool in patients with cancer. Eur J patients with head and neck cancer: A chart Clin Nutr 2002; 56(8):779-785. review from diagnosis until one year after 7. National Health and Nutrition Examination treatment. Cancer Nurs 2005; 28(6):425-435. Survey (NHANES). Anthropometry procedure 2. Munshi A, Pandey MB, DurgaT, manual 2011. PandeyCK, Bahadar S, Mohanti BK. Weight 8. Radiation Therapy Oncology Group. loss during radiotherapy for head and neck Acute radiation morbidity scoring criteria malignancies: What factors impact it?. Nutr http://www.rtog.org/Research Associates/Adverse Cancer 2003; 47(2):136-140. Event Reporting/Acute Radiation Morbidity 3. Unsal D, Mentes B, Akmansu M, Uner A, Scoring Criteria. aspx Accessed: 22.03.2014 Oguz M, Pak Y. Evaluation of nutritional status 9. Leung JS, Seto A, Li GK. Association in cancer patients receiving radiotherapy: between preoperative nutritional status and A prospective study. Am J Clin Oncol 2006; postoperative outcome in head and neck cancer 29(2):183-188. patients. Nutr Cancer 2017; 69(3):464-469. 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy
10 p | 121 | 16
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ
5 p | 107 | 14
-
Khảo sát tình hình dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương nặng tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy
4 p | 70 | 6
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và phương pháp điều trị dinh dưỡng ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
7 p | 89 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 5
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của người bệnh bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 15 | 5
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nuôi ăn qua ống sonde mũi dạ dày
5 p | 82 | 4
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân bỏng người lớn tại khoa Bỏng người lớn, Bệnh viện Bỏng Quốc gia
9 p | 11 | 4
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kì tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 20 | 3
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu tại khoa Tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ 10/2014 đến 6/2015
5 p | 59 | 3
-
Đặc điểm về nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng trong các giai đoạn dậy thì của học sinh trung học cơ sở thị trấn Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
4 p | 29 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại một phường thị xã và một xã nông thôn tỉnh Bắc Kạn
5 p | 68 | 2
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh học đường ở các trường mẫu giáo Quận 4, năm 2006
8 p | 67 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh gan do rượu
6 p | 7 | 2
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 201 | 1
-
Nghiên cứu mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và tốc độ thoái biến protid ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ
6 p | 47 | 1
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của bệnh nhân cao tuổi đến điều trị nội trú tại 2 khoa Nội, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn