Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHẾ THÂN KÝ<br />
VỚI KHẢ NĂNG GẮNG SỨC TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Lê Khắc Bảo*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với khả năng gắng sức đo lường qua trắc<br />
nghiệm đi bộ sáu phút (6MWT).<br />
Phương pháp: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu 6 tháng thực hiện trên 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn<br />
mạn tính (BPTNMT) đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (BVĐHYD) từ 04/2009 đến 10/2010.<br />
Tại thời điểm 0, 3 và 6 tháng, bệnh nhân đồng thời được thực hiện đo phế thân ký và trắc nghiệm đi bộ sáu phút.<br />
Tương quan giữa các chỉ số phế thân ký và khoảng cách đi bộ 6 phút tại một thời điểm và tương quan giữa biến<br />
thiên hai nhóm chỉ số này sau 3, 6 tháng được tính toán.<br />
Kết quả: Hệ số tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ số phế thân ký và khoảng cách đi bộ 6 phút trên<br />
bệnh nhân BPTNMT lần lượt là: FEV1 = 0,520; FEF25 – 75% = 0,451 (P < 0,001)TLC= - 0,400; RV = - 0,462 (P <<br />
0,001); IC = 0,152 (P = 0,026) sGAW= 0,626; Raw = - 0,564 (P < 0,001)Hệ số tương quan theo thời gian giữa<br />
biến thiên của các chỉ số phế thân ký và khoảng cách đi bộ 6 phút trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo<br />
dõi 3 tháng lần lượt là: FEV1 = 0,285 (P < 0,001); FEF 25 – 75% = 0,173 (P = 0,038). TLC = - 0,082 (P = 0,326); RV<br />
= - 0,095 (P = 0,275); IC= 0,082 (P = 0,331). sGAW = 0,205 ( P = 0,014); Raw = - 0,169 (P = 0,043). Hệ số<br />
tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và khoảng cách đi bộ trong 6 phút trên bệnh<br />
nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 6 tháng lần lượt là: FEV1 = 0,371 (P = 0,001); FEF 25 – 75% = 0,207 (P =<br />
0,083). TLC = - 0,206 (P = 0,085); RV = - 0,194 (P = 0,106); IC= 0,118 (P = 0,331). sGAW = 0,239 ( P = 0,045);<br />
Raw = - 0,159 (P = 0,186).<br />
Kết luận:Có tương quan tại một thời điểm mức độ trung bình giữa các chỉ số phế thân ký và khoảng cách đi<br />
bộ 6 phút đánh giá khả năng gắng sức trên bệnh nhân BPTNMT. Không có tương quan giữa biến thiên các chỉ<br />
số ứ khí phế nang với biến thiên khoảng cách đi bộ 6 phút đánh giá khả năng gắng sức trên bệnh nhân BPTNMT<br />
sau 3 và 6 tháng. Có tương quan yếu đến trung bình giữa biến thiên các chỉ số tắc nghẽn đường thở với biến<br />
thiên khoảng cách đi bộ 6 phút đánh giá khả năng gắng sức trên bệnh nhân BPTNMT sau 3 và 6 tháng.<br />
Từ khóa: Chỉ số phế thân ký, Khả năng gắng sức, Trắc nghiệm đi bộ 6 phút<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CORRELATIONS BETWEEN PHLETHYSMOGPRAPHIC PARAMETERS AND EXERCISE CAPACITY<br />
IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE<br />
Le Khac Bao** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 360 - 365<br />
Objectives: to evaluate the correlations between phlethysmographic parameters and exercise capacity<br />
measured by 6 minute walk test (6MWT).<br />
Methods: A 6-month prospective cohort study has been conducted on 73 Chronic Obstructive Pulmonary<br />
Disease (COPD) patients at University Medical Hospital at HoChiMinh city from 04/2009 to 10/2010. At 0, 3rd<br />
and 6th months of the study period, lung function testing by phlethysmography and six-minute walk test were<br />
realized in every patient. The correlations between phlethysmographic parameters and distances in 6MWT at any<br />
time as well as the correlations between their variations after 3 and 6 months calculated.<br />
* Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com<br />
<br />
360<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Correlation ratios between the phlethysmographic parameters and the exercise capacity measured<br />
by 6MWT in COPD patients at any time are: FEV1 = 0.520; FEF25 – 75% = 0.451 (P < 0.001. TLC = - 0.400; RV = 0.462 (P < 0.001); IC = 0.152 (P = 0.026). sGAW = 0.626; Raw = - 0,564 (P < 0.001)<br />
Results: Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in the<br />
exercise capacity measured by 6MWT in COPD patients after follow-up periods of 3 months are: FEV1 = 0.285 (P<br />
< 0.001); FEF 25 – 75% = 0.173 (P = 0.038). TLC = - 0.082 (P = 0.326); RV = - 0.095 (P = 0.275); IC= 0.082 (P =<br />
0.331). sGAW = 0.205 ( P = 0.014); Raw = - 0.169 (P = 0.043).Correlation ratios between the variations in<br />
phlethysmographic parameters and those in the exercise capacity measured by 6MWT in COPD patients after<br />
follow-up periods of 6 months are: FEV1 = 0.371 (P = 0.001); FEF 25 – 75% = 0.207 (P = 0.083). TLC = - 0.206 (P =<br />
0.085); RV = - 0.194 (P = 0.106); IC= 0.118 (P = 0.331). sGAW = 0.239 ( P = 0.045); Raw = - 0.159 (P = 0.186).<br />
Conclusion:There are moderate correlations at any time between phlethysmographic parameters and<br />
exercise capacity evaluated by the distance in 6MWT. There is no correlation between the variation in alveolar<br />
hyperinflation parameters and the variation in distance in 6MWT after 3 and 6 months.There are weak to<br />
moderate correlations between the variation in airway obstruction parameters and the variation in distance in<br />
6MWT after 3 and 6 months.<br />
Key words: phlethysmographic parameters, exercise capacity, six-minute walk test<br />
chỉ số FEV1, với các chỉ số lâm sàng trong đó có<br />
MỞ ĐẦU<br />
khả năng gắng sức.<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là<br />
Kết quả các nghiên cứu cơ bản trên thế giới<br />
vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới với<br />
cho thấy dường như các chỉ số phế thân ký khác<br />
tỷ lệ bệnh toàn bộ cũng như tỷ lệ bệnh mới ngày<br />
FEV1 như là thể tích khí cặn RV, dung tích hít<br />
càng tăng. Tại Việt nam tần suất bệnh này theo<br />
vào IC có thể là có liên quan chặt hơn với các chỉ<br />
ước đoán vào năm 2001 là 6,7% - cao nhất trong<br />
số lâm sàng trong đó có khả năng gắng sức.(2)<br />
khu vực châu Á Thái Bình Dương(1). Việc đánh<br />
Tuy nhiên cũng còn quá sớm để kết luận rằng<br />
giá BPTNMT một cách chuẩn xác là một nhu cầu<br />
chỉ số nào là ứng cử viên thay cho FEV1.<br />
cần thiết.<br />
Đặc điểm cố hữu của phế thân ký là biến<br />
Khuyến cáo hướng dẫn xử lý BPTNMT toàn<br />
thiên theo tuổi, giới, thời gian và đặc biệt là<br />
cầu hiện nay phiên bản mới nhất – GOLD 2009 –<br />
chủng tộc(1). Tại Việt nam chỉ mới có một số<br />
vẫn dùng chỉ số FEV1 trong chẩn đoán và điều<br />
nghiên cứu cắt ngang đánh giá sự tương quan<br />
trị(8). Tuy nhiên, ngày càng có nhiều chứng cứ<br />
giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở,<br />
cho thấy việc dùng một chỉ số duy nhất như vậy<br />
khả năng gắng sức (5,6,7,9). Các nghiên cứu cắt dọc<br />
không giúp đánh giá toàn diện một bệnh có tính<br />
đánh giá mối tương quan của các chỉ số phế thân<br />
chất toàn thân như BPTNMT mà trong đó tổn<br />
ký và chỉ số lâm sàng ví dụ khả năng gắng sức<br />
thương tắc nghẽn luồng khí chỉ là một trong các<br />
(3)<br />
chưa được thực hiện.<br />
tổn thương tại phổi .<br />
Khả năng gắng sức là thông số quan trọng<br />
trong đánh giá BPTNMT. Nhiều thử nghiệm<br />
lâm sàng vẫn dùng khả năng gắng sức làm<br />
thước đo hữu ích đánh giá hiệu quả của biện<br />
pháp điều trị.<br />
Câu hỏi đặt ra là liệu có mối tương quan nào<br />
giữa các thông số khách quan đánh giá toàn<br />
diện hơn tổn thương tại phổi, nghĩa là không chỉ<br />
đánh giá tổn thương tắc nghẽn đường thở như<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Xác định tương quan giữa các chỉ số phế<br />
thân ký với khả năng gắng sức đo lường qua<br />
trắc nghiệm đi bộ 6 phút (6MWT).<br />
Mục tiêu tổng quát này thể hiện qua hai mục<br />
tiêu cụ thể:<br />
Xác định hệ số tương quan tại một thời điểm<br />
của chỉ số phế thân ký FEV1, FEF 25-75% ; TLC, RV, IC;<br />
Raw, sGaw với khoảng cách đi bộ trong 6MWT.<br />
<br />
361<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Xác định hệ số tương quan theo thời gian<br />
của biến thiên chỉ số phế thân ký FEV1, FEF 25-75%;<br />
TLC, RV, IC; Raw, sGaw với biến thiên khoảng<br />
cách đi bộ trong 6MWT.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
73 bệnh nhân BPTNMT đến khám trong thời<br />
gian từ 04/2009 - 04/2010 tại BVĐHYD được mời<br />
tham gia nghiên cứu<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn: đạt cả 4 tiêu chuẩn<br />
Tuổi ≥ 40.<br />
Tiền căn hút thuốc lá ≥ 10 gói/năm hoặc tiếp<br />
xúc khói độc hại trong môi trường sống hoặc<br />
làm việc.<br />
Có triệu chứng lâm sàng phù hợp BPTNMT:<br />
ho kéo dài ± khó thở gắng sức.<br />
FEV1/FVC sau test dãn phế quản < 70%.<br />
Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại: đạt ≥ 1 tiêu chuẩn<br />
Đồng tồn tại bệnh khác có thể làm thay đổi<br />
chỉ số phế thân ký: bệnh thành ngực (gù vẹo cột<br />
sống), màng phổi (tràn dịch, tràn khí màng<br />
phổi), nhu mô phổi (xep phổi, cắt phổi, di chứng<br />
lao phổi), bệnh đường thở khác BPTNMT (dãn<br />
phế quản, hen suyễn) .v.v.<br />
Đồng tồn tại bệnh khác có thể ảnh hưởng<br />
đến khoảng cách đi bộ trong 6MWT như là chấn<br />
thương chân, bệnh mạch máu ngoại vi, đái tháo<br />
đường .v.v.<br />
<br />
Quá trình đo phế thân ký: yêu cầu chất<br />
lượng tuân thủ theo hướng dẫn về đo hô hấp ký<br />
và thể tích phổi của ATS/ERS 2005 (1).<br />
Các thông số phế thân ký quan tâm bao<br />
gồm: FEV1, FEF25 -75%, TLC, RV, IC, Raw và sGaw<br />
sau test dãn phế quản.<br />
Khả năng gắng sức:<br />
Phương tiện đo lường: trắc nghiệm đi bộ sáu<br />
phút (6MWT).<br />
Quá trình thực hiện trắc nghiệm tuân thủ<br />
đúng yêu cầu của tuyên bố ATS năm 2002 về<br />
hướng dẫn thực hiện trắc nghiệm đi bộ 6 phút. (2)<br />
Thông số quan tâm: khoảng cách đi bộ được<br />
trong thời gian 6 phút.<br />
<br />
Quá trình nghiên cứu<br />
Thời gian thu dung: 1 năm từ 1/4/09 – 1/4/10.<br />
Thời gian theo dõi: 6 tháng với 3 lần khám<br />
vào tháng 0, 3 và 6 kể từ khi bắt đầu nghiên cứu.<br />
Tại mỗi lần khám bệnh nhân đều được đo<br />
phế thân ký trước và sau test dãn phế quản với<br />
400 mcg Salbutamol; sau đó bệnh nhân thực<br />
hiện trắc nghiệm đi bộ 6 phút (6MWT).<br />
<br />
Quản lý - xử lý số liệu<br />
Nhập liệu thống kê: nhập khoảng cách đi bộ<br />
6 phút, chỉ số phế thân ký vào phần mềm SPSS<br />
phiên bản 11.5.<br />
Xử lý thống kê: dùng phần mềm SPSS phiên<br />
bản 11.5 tính hệ số tương quan Pearson với mức<br />
có ý nghĩa thống kê P < 0,05.<br />
<br />
Không thể hợp tác thực hiện đo phế thân ký,<br />
đi bộ trong 6MWT.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu:<br />
<br />
Thiết kế<br />
Đoàn hệ tiền cứu.<br />
<br />
Tuổi và giới<br />
<br />
Biến số nghiên cứu:<br />
Chỉ số phế thân ký:<br />
Phương tiện đo lường: Máy phế thân ký của<br />
nSpire – Hoa Kỳ đáp ứng tiêu chuẩn về máy phế<br />
thân ký của ATS/ERS 2005(1).<br />
<br />
Tuổi<br />
Trung bình = 66,2 ± 9,9.<br />
Cao nhất = 86; Thấp nhất = 40.<br />
Giới<br />
Nam: 94,5%.<br />
Nữ: 5,5%<br />
<br />
362<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Đặc điểm BPTNMT cơ bản:<br />
Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn nặng dựa<br />
trên phân loại của GOLD 2009:<br />
<br />
7%<br />
<br />
Chỉ số phế thân ký<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
Trị số P<br />
- 0,462<br />
0,000<br />
0,152<br />
0,026<br />
<br />
RV<br />
IC<br />
<br />
Chỉ số tăng kháng lực đường thở với khoảng<br />
cách đi bộ 6 phút:<br />
<br />
23%<br />
<br />
30%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chỉ số phế thân ký<br />
<br />
40%<br />
<br />
Raw<br />
sGaw<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
Trị số P<br />
- 0,564<br />
0,000<br />
0,626<br />
0,000<br />
<br />
Giữa các chỉ số phế thân ký với nhau :<br />
GĐ I<br />
<br />
GĐ II<br />
<br />
GĐ III<br />
<br />
GĐ IV<br />
<br />
Phân bố bệnh nhân theo số lượng đợt cấp<br />
trung bình – nặng trong 1 năm trước đó:<br />
60<br />
<br />
55<br />
<br />
50<br />
40<br />
<br />
Hệ số R<br />
- 0,271<br />
0,834<br />
- 0,44<br />
<br />
Trị số P<br />
0,000<br />
0,000<br />
0,000<br />
<br />
Tương quan theo thời gian giữa biến thiên<br />
các chỉ số phế thân ký với biến thiên<br />
khoảng cách đi bộ 6 phút:<br />
Chỉ số tắc nghẽn đường thở với khoảng cách<br />
đi bộ 6 phút:<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
0<br />
<br />
Tương quan giữa<br />
FEV1 & TLC<br />
FEV1 & sGaw<br />
TLC & sGaw<br />
<br />
Biến thiên<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hút thuốc<br />
lá khi bắt đầu nghiên cứu:<br />
Tình trạng<br />
Chưa hút<br />
Đã cai<br />
Đang hút<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
5<br />
45<br />
23<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
6,8%<br />
61,7%<br />
31,5%<br />
<br />
Biến thiên<br />
<br />
Tương quan tại một thởi điểm giữa các chỉ số<br />
phế thân ký với khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Chỉ số tắc nghẽn đường thở với khoảng cách<br />
đi bộ 6 phút<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
FEV1<br />
FEF 25-75%<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
Trị số P<br />
0,520 *<br />
0,000<br />
0,451 *<br />
0,000<br />
<br />
Biến thiên<br />
<br />
* Tương quan hai chiều với P < 0,001<br />
<br />
Chỉ số phế thân ký<br />
TLC<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
Trị số P<br />
- 0,400<br />
0,000<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Hệ số R<br />
<br />
Trị số P<br />
<br />
0,285<br />
0,173<br />
0,371<br />
0,207<br />
<br />
0,000<br />
0,038<br />
0,001<br />
0,083<br />
<br />
Chỉ số phế<br />
thân ký<br />
TLC<br />
RV<br />
IC<br />
TLC<br />
RV<br />
IC<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
<br />
Trị số P<br />
<br />
- 0,082<br />
- 0,095<br />
0,082<br />
- 0,206<br />
- 0,194<br />
0,118<br />
<br />
0,326<br />
0,275<br />
0,331<br />
0,085<br />
0,106<br />
0,331<br />
<br />
Chỉ số tăng kháng lực đường thở với khoảng<br />
cách đi bộ 6 phút:<br />
<br />
( )<br />
<br />
Chỉ số ứ khí phế nang với khoảng cách đi bộ 6<br />
phút:<br />
<br />
FEV1<br />
FEF 25- 75%<br />
FEV1<br />
FEF 25- 75%<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
<br />
Chỉ số ứ khí phế nang với khoảng cách đi bộ 6<br />
phút:<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
Chỉ số phế thân ký<br />
<br />
Chỉ số phế<br />
thân ký<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
Chỉ số phế<br />
thân ký<br />
<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Hệ số R<br />
<br />
Trị số P<br />
<br />
Raw<br />
<br />
- 0,169<br />
<br />
0,043<br />
<br />
sGaw<br />
<br />
0,205<br />
<br />
0,014<br />
<br />
Raw<br />
<br />
- 0,159<br />
<br />
0,186<br />
<br />
sGaw<br />
<br />
0,239<br />
<br />
0,045<br />
<br />
363<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giữa các biến thiên các chỉ số phế thân ký với<br />
nhau:<br />
Tương quan giữa<br />
FEV1 & TLC<br />
FEV1 & sGaw<br />
TLC & sGaw<br />
<br />
Hệ số R<br />
- 0,121<br />
0,521<br />
- 0,147<br />
<br />
Trị số P<br />
0,148<br />
0,000<br />
0,079<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu:<br />
Tuổi trung bình là 66,2 ± 9,9 là phù hợp với<br />
đặc điểm chung của BPTNMT vốn xuất hiện<br />
trên người lớn tuổi, và phù hợp với các kết quả<br />
nghiên cứu về BPTNMT trên thế giới.<br />
Giới nam chiếm ưu thế đến 94,5% là phù<br />
hợp với tỷ lệ hút thuốc lá tại Việt nam cao hơn<br />
hẳn ở nam giới - 56,1%, so với tỷ lệ hút thuốc lá<br />
ở nữ là 1,8%. (11) Đặc điểm về giới trong nghiên<br />
cứu này như vậy cũng phù hợp với đặc điểm về<br />
giới trong dân số BPTNMT nói chung.<br />
Phân bố bệnh nhân BPTNMT theo giai đoạn<br />
bệnh dựa vào trị số FEV1 sau test dãn phế quản<br />
cho thấy bệnh nhân ở giai đoạn nhẹ và trung<br />
bình (1 và 2) là 53%, giai đoạn nặng (3) là 30% và<br />
giai đoạn rất nặng (4) là 7%. Nhóm bệnh nhân<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi như vậy đại<br />
diện cho nhóm BPTNMT tại cộng đồng với đặc<br />
điểm là BPTNMT trong cộng đồng ở giai đoạn<br />
nhẹ nhiều hơn nặng. Kết quả này cũng phù hợp<br />
với kết quả trong nghiên cứu khảo sát tỷ lệ<br />
BPTNMT trong cộng đồng của tác giả Ngô Quý<br />
Châu tại miền Bắc Việt nam.<br />
Như vậy đặc điểm dân số của bệnh nhân<br />
BPTNMT trong nghiên cứu của chúng tôi là phù<br />
hợp với đặc điểm bệnh nhân BPTNMT ngoài<br />
cộng đồng tại Việt nam. Và như thế rất có khả<br />
năng kết quả đạt được trong nghiên cứu này có<br />
thể ngoại suy cho nhóm dân số BPTNMT ngoài<br />
cộng đồng tại Việt nam<br />
<br />
Tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ số<br />
phế thân ký với khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
73 bệnh nhân được đánh giá đồng thời chỉ số<br />
phế thân ký và khoảng cách đi bộ 6 phút tại 3<br />
thời điểm: lúc ban đầu, ba tháng và sáu tháng<br />
<br />
364<br />
<br />
sau. Mức độ tương quan được tính toán dựa<br />
trên 73 x 3 = 219 lượt bệnh nhân.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
có mối tương quan tại một thời điểm có ý<br />
nghĩa thống kê giữa các chỉ số phế thân ký với<br />
khoảng cách đi bộ 6 phút trong trắc nghiệm đi<br />
bộ 6 phút.<br />
Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng cho thấy<br />
mức độ tương quan chỉ ở mức trung bình với hệ<br />
số tương quan hai chiều chỉ nằm trong khoảng<br />
0,3 – 0,7 mà thôi.<br />
Trong nhóm chỉ số phế thân ký thể hiện tắc<br />
nghẽn luồng khí, FEV1 vẫn tương quan chặt với<br />
khoảng cách đi bộ 6 phút hơn FEF 25–75% (RFEV1 =<br />
0, 520 so với R FEF25-75 = 0,451).<br />
Trong nhóm chỉ số phế thân ký thể hiện ứ<br />
khí phế nang, RV tương quan chặt với khoảng<br />
cách đi bộ 6 phút hơn TLC (RRV = - 0,462 so với<br />
RTLC = 0,400). Chỉ số IC, chỉ số gián tiếp tình<br />
trạng ứ khí phế nang chỉ tương quan yếu với<br />
khoảng cách đi bộ 6 phút với RIC = 0,152.<br />
Trong nhóm chỉ số phế thân ký thể hiện tăng<br />
kháng lực đường thở, sGaw tương quan chặt với<br />
khoảng cách đi bộ 6 phút hơn Raw (RsGaw = 0,626<br />
so với R Raw = - 0,564).<br />
So sánh giữa ba nhóm chỉ số, sGaw tương<br />
quan chặt với khoảng cách đi bộ 6 phút hơn hai<br />
chỉ số FEV1 và RV nhưng sự khác biệt về mức độ<br />
tương quan là không lớn (RsGaw = 0,626 so với R<br />
FEV1 = 0,520 và R RV = - 0,462).<br />
Tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ<br />
số phế thân ký tại một thời điểm là có ý nghĩa<br />
thống kê với mức độ tương quan thay đổi: yếu<br />
giữa FEV1 và TLC (R = - 0,271); trung bình giữa<br />
TLC và sGaw (R = - 0,44); mạnh giữa FEV1 và<br />
sGaw (R = 0,834).<br />
Như vậy có thể dùng các chỉ số phế thân ký<br />
tại một thời điểm để tiên đoán khả năng gắng<br />
sức trên bệnh nhân BPTNMT tại thời điểm đó<br />
nhưng không thể dùng như là chỉ số duy nhất vì<br />
sự tương quan chỉ ở mức trung bình. Tương tự<br />
như vậy, không thể dùng một chỉ số phế thân ký<br />
duy nhất như FEV1 chẳng hạn để tiên đoán khả<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />