Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÁC MẪU TÀU DU LỊCH<br />
ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN VÙNG BIỂN NHA TRANG<br />
SURVEY AND ANALYSIS DESIGN OF CRUISING BOATS IN NHA TRANG SEA<br />
Trần Gia Thái1<br />
Ngày nhận bài: 14/4/2015; Ngày phản biện thông qua: 12/5/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo trình bày kết quả khảo sát, phân tích đặc điểm hình học, hình dạng, tính năng của một số mẫu tàu du lịch<br />
điển hình đang hoạt động trên vùng biển Nha Trang. Đây sẽ là những cơ sở dữ liệu cần thiết phục vụ việc lựa chọn và thiết<br />
kế một số mẫu tàu du lịch vừa đảm bảo được các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, vừa mang nét văn hóa đặc trưng, góp phần thúc<br />
đẩy sự phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa. Kết quả khảo sát cũng đã xây dựng được các bản vẽ, cùng với<br />
những tính toán kỹ thuật cần thiết của một số mẫu tàu du lịch chở khách vỏ gỗ và vỏ Composite đang hoạt động ở vùng<br />
biển Nha Trang<br />
Từ khóa: tàu du lịch, du lịch Khánh Hòa, nét văn hóa đặc trưng của Khánh Hòa<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This paper presents the results of survey and analysis geometry, lines, nautical features of some typical cruising<br />
boats that are operating in Nha Trang sea. This necessary database will be used to selection and design of a cruising boats<br />
with both ensuring economic technical requirements and local culture characteristics. This will contribute to promote the<br />
sustainable development of the tourism industry in Khanh Hoa Province. The research results also have been built into<br />
drawings and necessary technical calculations for some composite and woodden cruise boats in Nha Trang sea.<br />
Keywords: cruising boat, Khanh Hoa tourism, Khanh Hoa cultural characteristics<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khánh Hòa là tỉnh có bờ biển dài, đẹp với nhiều<br />
điểm tham quan biển đảo hấp dẫn nên du lịch nói<br />
chung và du lịch biển đảo nói riêng được xác định là<br />
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Khánh<br />
Hòa. Theo số liệu thống kê của Trung tâm xúc tiến<br />
Du lịch của tỉnh Khánh Hòa [1] thì tính từ năm 2005<br />
đến nay, riêng thành phố Nha Trang bình quân mỗi<br />
năm đã đón trên 1.5 triệu khách, với hơn 70% là du<br />
lịch biển, đảo. Vì thế, đội tàu chở khách du lịch trên<br />
biển có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng và là một<br />
trong những yếu tố góp phần hình thành bộ mặt văn<br />
hóa của ngành du lịch địa phương. Tuy nhiên, đa<br />
số tàu chở khách du lịch ở Khánh Hòa là tàu vỏ gỗ<br />
cải hoán từ tàu đánh cá, hầu như chưa đáp ứng<br />
được các tiêu chuẩn quy định đối với tàu chở khách<br />
về mặt tính năng, an toàn, trang thiết bị cấp cứu,<br />
rung và ồn, thiết bị xử lý chất thải v..v… Mặt khác,<br />
<br />
1<br />
<br />
đa số tàu dạng này đều là tàu cũ, kiểu dáng đa<br />
dạng, không thống nhất về mẫu mã, hình thức nên<br />
không tạo ra được dấu ấn đặc trưng cho du lịch biển<br />
đảo Khánh Hòa (hình 1).<br />
<br />
Hình 1. Một mẫu tàu du lịch ở Khánh Hòa [1]<br />
<br />
<br />
Thực trạng này không chỉ gây khó khăn<br />
cho công tác quản lý và Đăng kiểm đội tàu du lịch<br />
của tỉnh mà còn ảnh hưởng đến mức độ an toàn,<br />
<br />
PGS.TS. Trần Gia Thái: Khoa Kỹ thuật giao thông – Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
42 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
sức khỏe và để lại những ấn tượng không tốt trong<br />
lòng khách du lịch. Vì vậy cần thiết phải đặt vấn đề<br />
khảo sát và đánh giá thực trạng đối với các mẫu tàu<br />
du lịch đang hoạt động ở tỉnh Khánh Hòa nói chung<br />
và trên vùng vịnh biển Nha Trang nói riêng - cơ sở<br />
dữ liệu cần thiết để phục vụ việc lựa chọn mẫu tàu<br />
phục vụ việc thiết kế chuẩn hóa những mẫu tàu du<br />
lịch mang nét văn hóa Khánh Hòa, không chỉ đảm<br />
bảo được yêu cầu đặt ra về mặt kinh tế - kỹ thuật,<br />
mà còn thể hiện được những nét văn hóa đặc trưng<br />
của tỉnh nhà, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền<br />
vững của ngành du lịch địa phương.<br />
<br />
nước như Viện Nghiên cứu chế tạo tàu thủy Trường<br />
Đại học Nha Trang, Công ty TNHH Đóng tàu Sông Lô<br />
Nha Trang, Công ty TNHH Thương mại Tân Viễn Đông<br />
tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số công ty đóng tàu<br />
khác… Kết quả khảo sát cho thấy có thể chia các tàu<br />
du lịch chở khách Composite đang hoạt động trên vùng<br />
biển Nha Trang thành 3 nhóm chính như sau.<br />
- Nhóm canô du lịch cao tốc<br />
Nhóm này gồm các canô cao tốc cỡ nhỏ, không<br />
có mái che hoặc mái che đơn giản làm bằng vải bạt,<br />
các sườn dạng chữ V với đáy vát cao, chiều dài (5<br />
÷ 10) m, chở (5 ÷ 10) khách, tốc độ (30 ÷ 35) hl/h,<br />
lắp máy ngoài (outboard) của các hãng máy thủy nổi<br />
tiếng như Yanmar (Nhật), Mecruiser (Mỹ)…, công<br />
II. PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI<br />
suất khoảng (50 ÷ 200) HP.<br />
NGHIÊN CỨU<br />
- Nhóm tàu du lịch cao tốc<br />
Về mặt phương pháp và phạm vi nghiên cứu,<br />
Nhóm này gồm các tàu du lịch cao tốc có đường<br />
chúng tôi tập trung khảo sát các mẫu tàu du lịch điển<br />
hình như canô nhưng có khoang chở khách riêng,<br />
hình vỏ Composite và vỏ gỗ đang hoạt động ở vùng<br />
dạng thủy khí động học, chiều dài (12 ÷ 16) m, chở<br />
biển Nha Trang, trong đó có cả các mẫu do chúng<br />
khoảng (25 ÷ 40) khách, tốc độ (25 ÷ 30) hl/h, lắp máy<br />
tôi thiết kế và dựa trên cơ sở đó xây dựng mô hình<br />
trong (inboard) với công suất khoảng (250 ÷ 300) HP.<br />
tàu khảo sát 3D trong phần mềm Autoship - phần<br />
- Nhóm tàu du lịch<br />
mềm thiết kế tàu khá thông dụng hiện nay [3] nhằm<br />
Nhóm tàu này gồm các tàu thấp tốc, đường<br />
phân tích, đánh giá các tính năng kinh tế, kỹ thuật<br />
hình giản đơn, sườn dạng chữ U để mở rộng boong,<br />
của những mẫu tàu này. Các mô hình tàu khảo sát<br />
chiều dài (16 ÷ 20) m, chở khoảng (50 ÷ 60) khách,<br />
3D trong phần mềm AutoShip, cùng với các số liệu<br />
tốc độ (8 ÷ 12) hl/h. <br />
phân tích, đánh giá sẽ là cơ sở để lựa chọn các mẫu<br />
Ngoài nhóm tàu một thân nêu trên, còn có thêm<br />
tàu có tính năng tốt, phù hợp hoạt động chở khách<br />
tàu du lịch hai thân (Catamaran) do chúng tôi thiết<br />
du lịch ở vùng biển Nha Trang [2]. Trong nội dung<br />
kế cho Công ty Du lịch Trọng Điểm (Focus) và Công<br />
bài báo này sẽ giới thiệu kết quả khảo sát và phân<br />
ty Biển Việt chuẩn bị đưa vào hoạt động ở Vịnh Nha<br />
tích đặc điểm hình học, hình dạng của những mẫu<br />
Trang. Bên cạnh nhóm tàu chở khách nêu trên còn<br />
tàu du lịch chở khách vỏ Composite và vỏ gỗ đang<br />
có nhóm tàu chuyên phục vụ các hoạt động du lịch<br />
hoạt động chủ yếu trên vùng Vịnh Nha Trang.<br />
trên biển như tàu đáy kính dùng quan sát đáy biển,<br />
tàu lặn, canô kéo dù…, không nằm trong phạm vi<br />
III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÁC MẪU TÀU DU LỊCH<br />
nghiên cứu này.<br />
1. Đội tàu du lịch vỏ Composite hoạt động trên<br />
1.1. Đặc điểm các thông số kỹ thuật của đội tàu du<br />
vùng biển Nha Trang<br />
lịch vỏ Composite<br />
Bảng 1 giới thiệu thông số kỹ thuật của một số<br />
Thực tế hiện có khoảng gần 50 tàu du lịch vỏ<br />
mẫu tàu điển hình thuộc đội tàu du lịch vỏ Composite<br />
Composite đang hoạt động trên vùng vịnh biển Nha<br />
đang hoạt động trên vùng biển Nha Trang trong<br />
Trang. Các mẫu này thường được mua từ nước ngoài<br />
những năm gần đây.<br />
hoặc đóng tại các cơ sở đóng tàu Composite trong<br />
Bảng 1. Thông số kỹ thuật của một số mẫu tàu du lịch vỏ Composite ở Nha Trang<br />
Các kích thước chính<br />
Loại tàu<br />
<br />
Canô du lịch<br />
cao tốc<br />
Tàu du lịch<br />
cao tốc<br />
Tàu du lịch<br />
Tàu 2 thân*<br />
<br />
Hệ số hình dáng<br />
<br />
Số<br />
khách<br />
(người)<br />
<br />
Trọng<br />
tải W<br />
(Tấn)<br />
<br />
Công<br />
suất N<br />
(HP)<br />
<br />
Vận<br />
tốc V<br />
(hl/h)<br />
<br />
1.10 0.50 0.77 0.41 0.55<br />
<br />
12<br />
<br />
2.50<br />
<br />
60<br />
<br />
30<br />
<br />
2.08<br />
<br />
1.10 0.46 0.75 0.43 0.56<br />
<br />
18<br />
<br />
2.52<br />
<br />
200<br />
<br />
32<br />
<br />
2.12<br />
2.66<br />
2.45<br />
3.69<br />
3.70<br />
4.08<br />
11.5<br />
<br />
0.85<br />
1.20<br />
1.60<br />
1.50<br />
1.70<br />
1.70<br />
2.70<br />
<br />
20<br />
30<br />
30<br />
40<br />
50<br />
50<br />
68<br />
<br />
Lmax<br />
(m)<br />
<br />
Ltk<br />
(m)<br />
<br />
Bmax<br />
(m)<br />
<br />
Btk<br />
(m)<br />
<br />
6.80<br />
<br />
5.40<br />
<br />
2.40<br />
<br />
2.20<br />
<br />
7.00<br />
<br />
5.98<br />
<br />
2.20<br />
<br />
9.00<br />
12.00<br />
12.65<br />
16.00<br />
16.80<br />
16.00<br />
25.00<br />
<br />
8.25<br />
11.00<br />
11.50<br />
14.36<br />
14.60<br />
14.00<br />
22.30<br />
<br />
2.40<br />
3.40<br />
3.20<br />
4.30<br />
4.80<br />
4.80<br />
12.50<br />
<br />
D<br />
(m)<br />
<br />
d<br />
(m)<br />
<br />
0.41<br />
0.44<br />
0.42<br />
0.41<br />
0.82<br />
0.80<br />
1.93<br />
<br />
Cw<br />
<br />
0.72<br />
0.70<br />
0.75<br />
0.75<br />
0.80<br />
0.81<br />
0.82<br />
<br />
CB<br />
<br />
0.42<br />
0.42<br />
0.45<br />
0.46<br />
0.48<br />
0.51<br />
0.55<br />
<br />
CM<br />
<br />
0.55<br />
0.55<br />
0.60<br />
0.58<br />
0.56<br />
0.55<br />
0.65<br />
<br />
3.09<br />
220<br />
5.54<br />
300<br />
5.46<br />
250<br />
10.24<br />
300<br />
21.79<br />
56<br />
23.89<br />
90<br />
279.03 2x300<br />
<br />
30<br />
32<br />
30<br />
25<br />
7.5<br />
7.5<br />
12<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 43<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
Ký hiệu các thông số trong bảng trên theo đúng<br />
quy định như trong các tài liệu về lý thuyết tàu<br />
Lmax, Bmax, Ltk, Btk - chiều dài và chiều rộng lớn<br />
nhất, chiều dài và chiều rộng thiết kế của tàu<br />
D, d - chiều cao mạn và chiều chìm của tàu<br />
Cw, CB, CM - hệ số diện tích mặt đường nước,<br />
hệ số thể tích chiếm nước, hệ số diện tích mặt cắt<br />
ngang của tàu<br />
(*) Mẫu tàu này là do chúng tôi thiết kế mặc dù<br />
chưa hoạt động nhưng đang được đóng hàng loạt<br />
để đưa vào khai thác và cũng được dùng thiết kế<br />
mẫu tàu mang nét văn hóa nên cũng được đưa vào<br />
bảng khảo sát.<br />
1.2. Đặc điểm đường hình dáng của nhóm canô và<br />
tàu du lịch cao tốc vỏ Composite<br />
Hầu hết các loại canô và tàu du lịch cao tốc vỏ<br />
Composite đang hoạt động ở vùng biển Nha Trang<br />
đều có hình dạng tương tự như các mẫu tàu cao tốc<br />
đã được thử nghiệm, với các đặc điểm chung cơ<br />
bản như sau [2]:<br />
- Đuôi có dạng tấm gập hình chữ V, mặt cắt<br />
ngang chữ V, một số ít các tàu du lịch có dạng đuôi<br />
vuông, với các mặt cắt ngang dạng chữ U, có tác<br />
dụng tăng tính năng hàng hải, đảm bảo tàu chạy tốc<br />
độ cao, tính quay trở tốt.<br />
- Sống mũi thẳng đứng, nghiêng về phía trước<br />
góc bằng khoảng (20 - 30)o so với phương thẳng<br />
đứng và lượn đều theo đường cong trơn để tàu cắt<br />
sóng tốt và dễ chuyển qua chế độ lướt khi tàu đạt<br />
<br />
Hình 2. Dạng sườn deep V<br />
<br />
Đại diện điển hình cho dạng đường hình deep<br />
V có thanh hướng dòng là mẫu tàu chở khách du<br />
lịch của Công ty du lịch Hòn Tre do chúng tôi thiết<br />
kế và đã đóng tại Công ty TNHH đóng tàu Sông<br />
Lô Nha Trang. Tàu có chiều dài lớn nhất 12.00 m,<br />
chiều rộng lớn nhất 3.20 m, chiều cao mạn 1.20<br />
m, chiều chìm 0.45 m, lắp máy ngoài (Outboard)<br />
<br />
44 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Số 3/2015<br />
tốc độ cao.<br />
- Đáy vát chữ V cao, còn gọi dạng deep Vee,<br />
tương ứng với góc nghiêng hông β = (20 – 30)o<br />
giúp nâng cao đặc tính thủy động và lực nâng khi<br />
chạy và ngăn cản nước bắn theo phương ngang,<br />
tạo lợi thế so với tàu cùng nhóm là lực va đập vào<br />
mũi, lắc dọc không lớn khi chạy trên sóng, nâng<br />
cao tính ổn định. Góc nghiêng mạn của đuôi transom có thể lấy bằng góc nghiêng hông ở mặt cắt<br />
ngang giữa.<br />
Đánh giá chung, đường hình dạng deep V như<br />
thế cho phép cản được dòng nước bắn theo phương<br />
ngang và giảm lực va đập vào phần mũi và đáy, nhờ<br />
vậy giảm lắc dọc khi tàu chạy trên sóng ở tốc độ<br />
cao (hình 2). Khó khăn trong thiết kế những mẫu tàu<br />
dạng này là lựa chọn hệ số đầy thể tích thích hợp<br />
với phần mũi tàu, vì nếu như chọn hệ số đầy thể tích<br />
phần mũi tàu nhỏ quá, dễ đưa mũi tàu “vùi” vào khối<br />
nước do sóng đánh, ngược lại, nếu thiết kế mũi tàu<br />
quá béo sẽ làm tính nổi tàu khá cao, khó cho phép<br />
mũi tàu vùi vào đầu sóng. Trên những mẫu tàu cao<br />
tốc hiện đại đóng gần đây, góc nghiêng ki tại sống<br />
mũi có thể đạt đến (35 ÷ 45)o. Để cải thiện tính năng<br />
thủy động, trên các tàu này thường bố trí thêm (2 ÷<br />
3) gẫy dọc (thanh hướng dòng) chạy từ mũi đến lái<br />
nhằm mục đích định hướng dòng chảy ở đáy tàu<br />
theo hướng các mũi tên như trên hình 3 để làm tăng<br />
thêm lực nâng, nhờ vậy các tàu sẽ chuyển sang chế<br />
độ lướt và tăng tốc nhanh hơn.<br />
<br />
Hình 3. Sử dụng thanh hướng dòng<br />
<br />
công suất 300 HP của hãng Mecruiser, khi thử<br />
chạy biển đã đạt đến tốc độ 32 hl/h. Để đạt đến<br />
tốc độ này, ngoài giải pháp đường hình thì trọng<br />
lượng toàn bộ vỏ tàu chỉ đạt khoảng 2.5 tấn và bố<br />
trí hợp lý khoang nước, khoang nhiên liệu ở đáy<br />
để tàu có khả năng chuyển sang chế độ lướt sớm<br />
(hình 4):<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
Hình 4. Bản vẽ đường hình tàu du lịch cao tốc 12.00 m<br />
<br />
1.3. Đặc điểm đường hình dáng của nhóm tàu du<br />
lịch thấp tốc vỏ Composite<br />
Khác nhóm tàu cao tốc, nhóm tàu du lịch thấp<br />
tốc ở vịnh Nha Trang có dạng đáy phẳng với góc<br />
nghiêng hông khá nhỏ, dưới 10o và các sườn tàu<br />
có dạng cong trơn đều hình chữ V nhọn, đặc biệt là<br />
có một đường gẫy dọc tàu, tạo ra một góc gẫy đột<br />
ngột ngay tại mạn tàu nhằm mục đích mở rộng diện<br />
tích của phần boong. Về phía đuôi tàu, các mặt<br />
cắt ngang chuyển dần sang dạng chữ U hoặc dạng<br />
vuông để mở rộng buồng máy và đơn giản trong<br />
chế tạo, nhưng đuôi tàu dạng này thường quá béo<br />
nên tốc độ tàu thấp, tính quay trở kém. Điểm đặc<br />
<br />
biệt của mẫu tàu dạng này là hình dáng mũi và đuôi<br />
dạng tàu này rất giống với các loại tàu vỏ gỗ. Sống<br />
mũi có dạng thẳng và hợp với phương thẳng đứng<br />
một góc khoảng (45 - 55)o tạo cho tàu cắt sóng tốt,<br />
đồng thời làm giảm được lực va đập vào phần mũi<br />
tàu, phía đuôi thường có làm thêm ky giả có dạng<br />
hộp. Đại diện cho nhóm này có thể giới thiệu đường<br />
hình tàu du lịch do chúng tôi thiết kế và đã được<br />
chế tạo tại Chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu vật liệu<br />
Polymer Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh<br />
Cam Ranh. Tàu có chiều dài lớn nhất 16.0 m, rộng<br />
4.8 m, chiều cao mạn 1.7 m, lắp máy 56 HP, chạy<br />
8 hl/h (hình 5).<br />
<br />
Hình 5. Đường hình tàu du lịch 16.0 m<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 45<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản <br />
<br />
Số 3/2015<br />
<br />
Cùng thuộc nhóm tàu này, trong thời gian sắp tới ở vịnh Nha Trang sẽ xuất hiện thêm các tàu chở khách<br />
hai thân của Công ty du lịch Trọng Điểm (Focus) và Biển Việt do chúng tôi nghiên cứu thiết kế thời gian qua.<br />
Do tàu hai thân có ưu thế về ổn định nên sử dụng đường hình đơn giản để thuận tiện trong chế tạo (hình 6).<br />
<br />
Hình 6. Đường hình tàu du lịch 2 thân chiều dài 25 m<br />
<br />
2. Đội tàu du lịch vỏ gỗ<br />
Số tàu du lịch vỏ gỗ ở vịnh Nha Trang có<br />
khoảng gần 200 tàu, trong đó có khoảng 37 tàu có<br />
chiều dài dưới 11.0 m, sức chở (10 ÷ 20) khách và<br />
khoảng 160 tàu có chiều dài dưới 18.0 m, sức chở<br />
(20 ÷ 50) khách, trong đó hầu hết hoán cải từ tàu cá<br />
(hình 7), hoặc đóng mới tại các cơ sở đóng tàu gỗ<br />
tư nhân như hợp tác xã đóng tàu Song Thủy ở Nha<br />
Trang hoặc ở các địa phương lân cận. Vì thế, đặc<br />
điểm của đường hình, kết cấu và bố trí của các tàu<br />
du lịch vỏ gỗ khá giống nhau, với đường hình dạng<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Tàu cá hoán cải thành tàu du lịch <br />
<br />
Đặc điểm hình dạng của các mẫu tàu chở khách<br />
vỏ gỗ ở vùng vịnh Nha Trang khá giống tàu cá vỏ<br />
gỗ, với những đặc điểm chung cơ bản như sau:<br />
- Đặc điểm phần mũi tàu: hình dáng phần mũi liên<br />
quan nhiều đến các tính năng hàng hải chính của tàu.<br />
<br />
46 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
chạy chậm, hệ thống kết cấu ngang, boong hở,<br />
cabin nằm sau, bố trí hai hàng ghế dọc mạn, cách<br />
mũi và cabin (1.0 ÷ 2.0) m, lối đi giữa (hình 8). Mái<br />
che được thiết kế nằm cách mặt sàn boong khoảng<br />
(2.0 ÷ 2.2) m, cách mũi và đuôi khoảng (1.0 ÷ 2.0) m<br />
Hầu hết các tàu chở khách du lịch vỏ gỗ đang hoạt<br />
động trong vùng biển Khánh Hòa thuộc dạng tàu<br />
tiếng, tức chỉ chuyên chở các đoàn khách du lịch<br />
từ địa điểm này tới địa điểm khác trong khoảng vài<br />
tiếng đồng hồ. Khi khảo sát thực tế ngoài cảng thì<br />
các tàu đang hoạt động đều chở từ (35 ÷ 49) khách.<br />
<br />
Hình 8. Tàu chở khách vỏ gỗ ở Vịnh Nha Trang<br />
<br />
Hầu hết tàu du lịch vỏ gỗ ở Nha Trang có phần<br />
mũi khá giống nhau, với sống mũi thẳng, nghiêng<br />
về trước và tạo với phương ngang góc (60 ÷ 70)0,<br />
thường có dạng khí động học để giảm bớt ảnh<br />
hưởng sức cản tác dụng vào mũi, đồng thời<br />
<br />