TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát việc dịch ẩn dụ của thành ngữ biểu thị<br />
cảm xúc Giận từ tiếng Anh sang tiếng Việt<br />
<br />
A survey on the metaphorical translation of Anger-expressing idioms<br />
from English into Vietnamese<br />
<br />
TS. Trần Thế Phi<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Tran The Phi, Ph.D.<br />
Saigon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Việc nghiên cứu các chiến lược dịch thuật thành ngữ tiếng Anh nói chung, và dịch ẩn dụ từ góc độ ngôn<br />
ngữ học tri nhận nói riêng, là những hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài<br />
nước. Bài viết này trình bày kết quả khảo sát mức độ ẩn dụ ý niệm cảm xúc của 111 thành ngữ biểu thị<br />
cảm xúc giận có thể được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt của sáu quyển từ điển thành ngữ song ngữ<br />
Anh-Việt dựa trên phân loại của Hiraga (1991) và Kövecses (2005), qua đó đề xuất một vài ý kiến trong<br />
việc vận dụng các chiến lược dịch thuật vào việc dịch thành ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt.<br />
Từ khóa: chiến lược dịch thuật, dịch ẩn dụ, ẩn dụ ý niệm cảm xúc, thành ngữ.<br />
Abstract<br />
The study of English idiomatic translation strategies in general, and the metaphorical translation from<br />
the perspective of cognitive linguistics in particular, is the research orientations that have appealed<br />
many researchers in Vietnam and abroad. This article presents the results of analysing emotional<br />
conceptual metaphors of 111 English idioms expressing anger that were translated into Vietnamese in<br />
six English-Vietnamese bilingual idiom dictionaries based on the classifications by Hiraga (1991) and<br />
Kövecses (2005), and suggests some ideas in taking advantage of translation strategies in translating<br />
English idioms into Vietnamese.<br />
Keywords: translation strategies, metaphorical translation, emotion conceptual metaphors, idioms.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề con người về thế giới khách quan cũng như<br />
Thành ngữ tiếng Việt từ lâu đã trở cách thức mà con người tri giác và ý niệm<br />
thành đối tượng nghiên cứu của ngành hóa các sự vật và sự tình của thế giới khách<br />
ngôn ngữ học từ quan điểm Ngôn ngữ học quan đó. Việc nghiên cứu ẩn dụ cảm xúc<br />
truyền thống, tập trung vào việc nghiên cứu của thành ngữ trên quan điểm Ngôn ngữ<br />
cấu trúc, chức năng và ngữ dụng của thành học tri nhận là một hướng nghiên cứu mới,<br />
ngữ cho đến quan điểm Ngôn ngữ học tri phân tích các hiện tượng tri nhận và những<br />
nhận, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên biểu thức ẩn dụ (trong trường hợp đang bàn<br />
cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của đến là thành ngữ) nhằm hiểu biết sâu sắc<br />
<br />
38<br />
TRẦN THẾ PHI<br />
<br />
<br />
hơn các ẩn dụ tồn tại ở các tầng bậc ý thành ngữ ấy. Sự khác biệt giữa nghĩa đen<br />
niệm. Bài viết này quan tâm đến mức độ (do phương thức dịch từ đối từ mà có) và<br />
chuyển dịch ẩn dụ cảm xúc, giới hạn cảm nghĩa toàn khối của thành ngữ phải được<br />
xúc giận, của thành ngữ từ tiếng Anh sang trình bày rõ ràng.”<br />
tiếng Việt trong một số từ điển thành ngữ Bên cạnh đó, các vấn đề về dịch ẩn dụ<br />
song ngữ Anh-Việt. Bài viết, trước hết, đề và khả năng dịch các loại ẩn dụ đã được<br />
cập đến một số vấn đề liên quan đến lý nhiều nhà nghiên cứu và các nhà lý thuyết<br />
thuyết dịch thành ngữ và dịch ẩn dụ, làm dịch thuật quan tâm trong nhiều thập kỷ<br />
nền tảng lý luận cho việc khảo sát 111 đơn (Nida và Taber [19]; Larson [14];<br />
vị thành ngữ biểu thị cảm xúc giận từ tiếng Newmark ([17], [18]); Snell-Hornby [22]).<br />
Anh sang tiếng Việt. Tiếp theo, bài viết Nhìn chung, xu hướng nghiên cứu về dịch<br />
trình bày việc khảo sát và phân tích các ẩn dụ trong những năm qua cho thấy rằng<br />
đơn vị thành ngữ theo những chiến lược các học giả đã đề xuất một số quy trình<br />
dịch ẩn dụ của Hiraga [11] và Kövecses dịch để hỗ trợ các dịch giả bất cứ khi nào<br />
[12], và sau cùng, gợi ý một số đề xuất cho họ phải đối mặt với các vấn đề về việc phải<br />
việc chuyển dịch ẩn dụ ý niệm cảm xúc chuyển dịch đầy đủ các phép ẩn dụ từ một<br />
trong thành ngữ. ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác và<br />
2. Một số vấn đề liên quan đến giúp độc giả hiểu sâu sắc hơn những văn<br />
lý thuyết dịch thành ngữ và dịch ẩn dụ bản được dịch. Các quy trình đó có thể<br />
Việc nghiên cứu các chiến lược dịch được tóm tắt như sau: (1) Cung cấp một<br />
thuật thành ngữ tiếng Anh không phải là phép ẩn dụ khác trong văn bản đích; (2) Bỏ<br />
một nội dung hoàn toàn mới. Về lý thuyết qua phép ẩn dụ trong văn bản đích; (3)<br />
dịch, nói chung, dịch nguyên văn, hay còn Cung cấp các ẩn dụ tương tự trong các văn<br />
gọi là dịch sát ý, thường được coi là chiến bản đích; (4) Cung cấp một lối diễn giải về<br />
lược dịch thuật kém hiệu quả khi áp dụng nghĩa đen của ẩn dụ trong văn bản đích; (5)<br />
vào dịch thành ngữ từ ngôn ngữ nguồn Cung cấp một phép ẩn dụ với thông tin bổ<br />
sang ngôn ngữ đích. Newmark [17] nhấn sung trong văn bản đích.<br />
mạnh rằng: “…Thành ngữ không nên bao Hiraga [11], Mandelblit [15], và<br />
giờ được dịch theo cách từ đối từ, bởi vì Schaffner [20], đã nghiên cứu dịch ẩn dụ<br />
thành ngữ có khi là từ thông tục có khi là từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, và các<br />
tiếng lóng, nên thường rất khó tìm được từ nghiên cứu của họ chủ yếu chịu ảnh hưởng<br />
đồng nghĩa ở ngôn ngữ đích mà có tính từ Lakoff và Johnson [13] về ý niệm ẩn dụ.<br />
tương đồng cao về độ không trang trọng… Lakoff và Johnson [13] đưa ra một quan<br />
Do người dịch quen lối sử dụng ngôn ngữ điểm mới xem ẩn dụ như là một chức năng<br />
hàng ngày của họ, nên thường họ không sử tri nhận cơ bản giúp độc giả hiểu thế giới<br />
dụng thành ngữ khi dịch, trừ khi họ phải và để cấu trúc các ý niệm trừu tượng. Từ<br />
tra cứu từ điển…” [17, tr.125-126]. Tuy quan điểm của phương pháp tri nhận,<br />
nhiên, 10 năm sau, Newmark [18, tr.61] lại chúng ta có thể phân biệt các ẩn dụ ý niệm<br />
nhìn nhận một khía cạnh tích cực của dịch với các biểu thức ẩn dụ. Các biểu thức ẩn<br />
nguyên văn rằng: “Dịch nguyên văn thành dụ ở cấp độ ngôn ngữ học là những biểu<br />
ngữ của ngôn ngữ đích cũng có thể hữu ích hiện của phép ẩn dụ ý niệm ở cấp độ tri<br />
như một cách thức để hiểu và ghi nhớ nhận. Nghiên cứu về dịch ẩn dụ phần lớn<br />
<br />
39<br />
KHẢO SÁT VI C DỊCH ẨN DỤ CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ CẢM XÚC GIẬN TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VI T<br />
<br />
<br />
từ góc độ miêu tả và tập trung vào cách tiếng Mỹ và mô hình ẩn dụ Ý TƯỞNG<br />
thức mà mô hình ẩn dụ và biểu thức ẩn dụ THÌ TRONG BỤNG (IDEAS ARE IN<br />
được xử lý trong bản dịch thực tế. Hiraga HARA/BELLY) với việc sử dụng các<br />
[11] thông qua một nghiên cứu so sánh biểu thức ẩn dụ khác nhau.<br />
tiếng Mỹ và tiếng Nhật đã thành lập bốn tổ Kövecses [12] quan tâm đến tính quy<br />
hợp có thể có của các ẩn dụ ý niệm và ẩn luật của những cách thức mà theo đó ẩn dụ<br />
dụ ngôn ngữ để xem xét sự tương đồng và ý niệm được biểu thị về mặt ngôn từ trong<br />
khác biệt của chúng. Hiraga đưa ra bốn khả các ngôn ngữ khác nhau, cụ thể là tiếng<br />
năng kết hợp giữa các ý niệm ẩn dụ và các Anh và tiếng Hungary. Qua phân tích hai<br />
biểu thức ẩn dụ như sau: mô hình ẩn dụ cùng tồn tại trong cả tiếng<br />
1. Các miền ý niệm ẩn dụ tương tự và các Anh và tiếng Hungary, đó là THỜI GIAN<br />
biểu thức ẩn dụ tương tự. Ví dụ trong LÀ TIỀN BẠC và TÌNH YÊU LÀ MỘT<br />
mô hình ẩn dụ THỜI GIAN LÀ TIỀN CUỘC HÀNH TRÌNH, theo bốn phạm trù<br />
BẠC, ý niệm THỜI GIAN được cấu đã nêu trên, Kövecses [12, tr.141] đi đến<br />
trúc hóa về mặt ẩn dụ bằng ý niệm kết luận rằng có năm khả năng để dịch<br />
TIỀN BẠC cả trong ngôn ngữ và văn nghĩa biểu trưng giống nhau từ ngôn ngữ<br />
hóa của người Mỹ và người Nhật. này sang ngôn ngữ khác, trong đó có bốn<br />
2. Các miền ý niệm ẩn dụ tương tự nhưng khả năng tương tự như bốn tổ hợp do<br />
các biểu thức ẩn dụ khác nhau. Chẳng Hiraga đề xuất, và khả năng thứ năm là<br />
hạn như ý niệm CUỘC SỐNG được dịch diễn giải. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là<br />
xem như là THỂ THAO trong cả hai Kövecses [12] chỉ khảo sát các trường hợp<br />
nền văn hóa Mỹ-Nhật. Tuy nhiên, các liên quan đến biểu thức ngôn ngữ tự do,<br />
biểu thức ẩn dụ biểu thị ý niệm thể thao tức là những cụm từ trong đời sống thường<br />
ở Mỹ là về BÓNG CHÀY, trong khi đó, nhật, chỉ trừ khả năng thứ tư là các biểu<br />
ý niệm VÕ SU-MÔ được biểu hiện thức ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương.<br />
bằng các từ ngữ trong các biểu thức Các trường hợp này không bao gồm đối<br />
ngôn ngữ ở Nhật. tượng khảo sát là tổ hợp thành ngữ.<br />
3. Các miền ý niệm ẩn dụ khác nhau 3. Phương pháp và ngữ liệu khảo sát<br />
nhưng các biểu thức ẩn dụ tương tự. Ví Mục đích của bài viết này là khảo sát<br />
dụ, tiếng Nhật có biểu thức ngôn ngữ mức độ ẩn dụ ý niệm cảm xúc của thành<br />
“Aitsu-wa amai” tương tự với biểu thức ngữ biểu thị cảm xúc giận có thể được dịch<br />
“You are sweet” của tiếng Mỹ, nhưng từ tiếng Anh sang tiếng Việt trong 6 quyển<br />
người Nhật hiểu biểu thức ấy có nghĩa từ điển thành ngữ song ngữ Anh-Việt<br />
là “Anh chưa trưởng thành, còn chất [1],[2],[3],[4],[6],[7], nhằm qua đó đúc kết<br />
phát và yếu đuối”. Trong khi đó, người những chiến lược và thủ pháp dịch thuật<br />
Mỹ hiểu biểu thức tương tự “You are mà một dịch giả có thể sử dụng khi chuyển<br />
sweet” như là một lời khen, nghĩa là nghĩa thành ngữ tương ứng. Số lượng mẫu<br />
“Bạn thật dễ thương”. khảo sát gồm 111 thành ngữ tiếng Anh<br />
4. Các miền ý niệm ẩn dụ khác nhau và các biểu thị cảm xúc giận được thu thập từ 4<br />
biểu thức ẩn dụ khác nhau. Chẳng hạn quyển từ điển thành ngữ đơn ngữ tiếng<br />
mô hình ẩn dụ Ý TƯỞNG THÌ TRONG Anh [9], [16], [21], [23]. Dựa trên phân<br />
ĐẦU (IDEAS ARE IN THE MIND) của loại của Hiraga [11] và Kövecses [12],<br />
<br />
40<br />
TRẦN THẾ PHI<br />
<br />
<br />
chúng tôi chọn và sắp xếp các chiến lược ngữ cố định.<br />
dịch thành ngữ với yếu tố ẩn dụ ý niệm 4. Kết quả khảo sát các thành ngữ<br />
thành năm loại cơ bản như sau: biểu thị cảm xúc giận được dịch từ tiếng<br />
a) Cùng ẩn dụ ý niệm cảm xúc và Anh sang tiếng Việt<br />
cùng biểu thức ngôn ngữ 4.1. Về phương thức dịch sử dụng<br />
b) Cùng ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng cùng ẩn dụ ý niệm cảm xúc và cùng biểu<br />
khác biểu thức ngôn ngữ thức ngôn ngữ<br />
c) Khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tôi ghi<br />
cùng biểu thức ngôn ngữ nhận hai trường hợp: (1) cùng ẩn dụ ý niệm<br />
d) Khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc và cảm xúc và sử dụng thành ngữ tương<br />
khác biểu thức ngôn ngữ đương nghĩa nguyên văn và (2) cùng ẩn dụ<br />
e) Dịch diễn giải. ý niệm cảm xúc và sử dụng ngữ cố định<br />
Biểu thức ngôn ngữ trong trường hợp tương đương nghĩa nguyên văn.<br />
chúng tôi xem xét sẽ gồm ba loại tổ hợp: Đối với trường hợp (1), có 2 thành ngữ<br />
(1) tổ hợp thành ngữ, (2) tổ hợp ngữ cố tiếng Anh biểu thị cảm xúc giận được các<br />
định, và (3) tổ hợp ngữ tự do. Trong đó, dịch giả chuyển dịch bằng thành ngữ tiếng<br />
chúng tôi quan tâm nhiều đến hai loại tổ Việt tương đương với cùng miền ẩn dụ ý<br />
hợp đầu, đó là tổ hợp thành ngữ và tổ hợp niệm, cụ thể như sau:<br />
<br />
Thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm Thành ngữ tiếng Việt tương ứng trong các từ điển<br />
xúc giận được tra cứu<br />
1. Add fuel to the fire/ flame Đổ thêm dầu vào lửa ([4] [7] [2])<br />
Lửa cháy đổ thêm dầu [1]<br />
2. A face like thunder Mặt đằng đằng sát khí [7]<br />
<br />
Theo đó, cặp thành ngữ tiếng Anh và tương đương, mặc dù không nhất thiết phải<br />
tiếng Việt (1) có cùng mô hình ẩn dụ giống hệt nhau về ý nghĩa biểu hiện cơ học<br />
GIẬN LÀ LỬA, cặp thành ngữ tiếng Anh của cảm xúc tiêu cực.<br />
và tiếng Việt (2) với cùng mô hình ẩn dụ Đối với trường hợp (2), chúng tôi ghi<br />
GIẬN LÀ KHÍ NÉN. Phát hiện này phần nhận 5 đơn vị thành ngữ tiếng Anh được<br />
nào minh chứng cho ý niệm phổ quát của chuyển dịch nghĩa bằng việc sử dụng ngữ<br />
cảm xúc mà Wierzbicka [24] đã nêu khi cố định tương đương trong tiếng Việt với<br />
cho rằng tất cả các ngôn ngữ đều có từ ngữ cùng một ẩn dụ ý niệm, cụ thể như sau:<br />
<br />
Thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc giận Ngữ cố định tiếng Việt trong các từ điển được<br />
tra cứu<br />
1. Drive sb up the wall Dồn ai vào chân tường ([3], [7],[2])<br />
2. Foam at the mouth Tức sùi bọt mép ([4], [7])<br />
Giận sùi bọt mép [1]<br />
3. Let off steam Xả hơi [7], la cho đã hơi hả giận [2]<br />
4. Make one’s blood boil Làm cho ai giận sôi máu ([7],[2])<br />
5. In a huff Trong cơn giận/ giận dữ ([3],[4],[2])<br />
<br />
41<br />
KHẢO SÁT VI C DỊCH ẨN DỤ CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ CẢM XÚC GIẬN TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VI T<br />
<br />
<br />
Tuy dịch sát ý (hay còn gọi dịch Chúng tôi chia thành hai trường hợp<br />
nguyên văn) không được coi là phương xem xét: (1) cùng ẩn dụ ý niệm cảm xúc<br />
thức dịch thành ngữ tối ưu, nhưng việc nhưng sử dụng thành ngữ không tương<br />
dịch sát ý trong các trường hợp nêu trên đương nghĩa nguyên văn và (2) cùng ẩn dụ<br />
vẫn phản ánh đúng nghĩa nguyên bản của ý niệm cảm xúc nhưng sử dụng ngữ cố định<br />
thành ngữ tiếng Anh và phản ánh được nét không tương đương nghĩa nguyên văn.<br />
biểu trưng về văn hóa dân tộc, về kinh Ở trường hợp (1), chúng tôi không ghi<br />
nghiệm sống của người Việt. Chẳng hạn, nhận trường hợp thành ngữ tiếng Anh biểu<br />
các thành ngữ foam at the mouth (giận sùi thị cơn giận được các dịch giả dịch sang<br />
bọt mép), make one’s blood boil (làm ai tiếng Việt theo phương thức này. Đối với<br />
giận sôi máu) vận dụng miền nguồn LỰC trường hợp (2), qua khảo sát chúng tôi đếm<br />
TÁC ĐỘNG kết hợp với kinh nghiệm luận được 5 thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm<br />
khi quan sát hành vi con người lúc giận. xúc giận được dịch sang tiếng Việt tuy<br />
4.2. Về phương thức dịch sử dụng cùng ý niệm ẩn dụ nhưng sử dụng ngữ cố<br />
cùng ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng khác định không tương đương so với thành ngữ<br />
biểu thức ngôn ngữ tiếng Anh.<br />
<br />
Thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm Ngữ cố định tiếng Việt trong các từ điển được<br />
xúc giận tra cứu<br />
1. Blow a fuse Đùng đùng nổi giận [7]<br />
2. Blow one’s top Nổi đóa [7], giận tím mặt [7]<br />
3. Flip one’s lid Nổi giận đùng đùng [7]<br />
4. Hit the ceiling Đùng đùng nổi giận [7]<br />
5. Blow one’s cool Nổi nóng [2]<br />
<br />
Sự khác biệt về biểu thức ngôn ngữ ngôn ngữ liên quan đến khái niệm từ vựng,<br />
biểu hiện ý niệm cảm xúc giữa hai ngôn đã góp phần vào sự thông hiểu và giải mã<br />
ngữ, trong trường hợp đang xét là các ngữ sang tiếng Việt của các dịch giả. Khi biểu<br />
cố định tiếng Anh và tiếng Việt, là do thị cảm xúc giận, các thành ngữ tiếng Anh<br />
trường từ vựng gây ra. Mỗi ngôn ngữ phát này sử dụng ý niệm ẩn dụ GIẬN LÀ NỔ<br />
triển hệ thống từ vựng tương ứng, đặc trưng TUNG. Khi dịch chúng sang tiếng Việt, các<br />
cho cộng đồng sử dụng ngôn ngữ đó và dịch giả đã đưa ra các cụm từ tương ứng có<br />
không tìm thấy trong các ngôn ngữ khác. cùng miền ẩn dụ: “đùng đùng nổi giận, nổi<br />
Qua 5 tổ hợp thành ngữ tiếng Anh được đóa, nổi giận đùng đùng, nổi nóng”.<br />
dịch sang tiếng Việt bằng các ngữ cố định 4.3. Về phương thức dịch sử dụng<br />
mà các ngữ này không chứa từ vựng tương khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng cùng<br />
đương với từ vựng kiến tạo nên thành ngữ biểu thức ngôn ngữ<br />
tiếng Anh, chúng ta nhận thấy kiến thức Chúng tôi chưa phát hiện thành ngữ<br />
nền, được hiểu là những hiểu biết ngoài tiếng Anh biểu thị cảm xúc giận nào mà<br />
<br />
42<br />
TRẦN THẾ PHI<br />
<br />
<br />
khi được dịch sang tiếng Việt sử dụng cùng thức ngôn ngữ<br />
biểu thức ngôn ngữ nhưng lại thể hiện các Ở phần khảo sát này, chúng tôi chia<br />
miền ẩn dụ cảm xúc khác nhau. Thành ngữ thành hai trường hợp: (1) khác ẩn dụ ý niệm<br />
mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc, cảm xúc và sử dụng thành ngữ không tương<br />
thường có nghĩa hình tượng được hình đương nghĩa nguyên văn và (2) khác ẩn dụ<br />
thành từ mối liên tưởng với nền từ vựng ý niệm cảm xúc và sử dụng ngữ cố định<br />
phản ánh một hiện thực đặc thù của người không tương đương nghĩa nguyên văn.<br />
bản ngữ. Đây chính là những trở ngại cho Đối với trường hợp (1), chúng tôi<br />
việc giải mã cơ cấu nghĩa thành ngữ, nhất ghi nhận 4 thành ngữ tiếng Anh biểu thị<br />
là đối với những người bản ngữ của một cảm xúc giận được các dịch giả chuyển<br />
ngôn ngữ khác. dịch bằng thành ngữ tiếng Việt không<br />
4.4. Về phương thức dịch sử dụng tương đương về từ vựng và ẩn dụ ý niệm<br />
khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc và khác biểu cảm xúc.<br />
<br />
Thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm Thành ngữ tiếng Việt tương ứng trong các từ<br />
xúc giận điển được tra cứu<br />
1. As mad as a hornet Nổi tam bành [2]<br />
2. Frighten the wits out of sb (Làm ai sợ) dựng tóc gáy [7]<br />
3. Vent one’s spleen Giận cá chém thớt [3]<br />
4. Hit the ceiling Nổi trận lôi đình [2]<br />
<br />
<br />
Việc sử dụng các thành ngữ tiếng thì Tâm Thức hay Tâm Thần của con<br />
Việt làm bản dịch cho các thành ngữ tiếng người đều ở vào ba nơi: Óc (đầu), Tim<br />
Anh biểu thị cảm xúc giận cho thấy tính (ngực) và Dạ Dày (bụng), được gọi là<br />
hiệu quả của cách chuyển tải ý nghĩa của Tam Thi gồm Thượng Thi, Trung Thi và<br />
thành ngữ tiếng Anh sang ý nghĩa tương Hạ Thi. Cả ba Tam Thi được chủ đạo bởi<br />
đương của thành ngữ tiếng Việt mà không ba ông thần họ Bành chuyên xúi dục<br />
sử dụng các mục từ vựng tương đương. người ta nóng nảy giận dữ, làm điều sai<br />
Hãy xét cặp thành ngữ Anh-Việt “as mad trái xằng bậy, để những ngày lên tâu với<br />
as a hornet” / “nổi tam bành”. Với ý nghĩa Ngọc Hoàng Thượng Đế phạt người này<br />
“rất tức giận”, cơn giận được so sánh với mau chết, nhằm giúp ba ông thần được tự<br />
hình ảnh con ong bắp cày. Thành ngữ này do, khỏi phải theo dõi để tâu báo nữa. Do<br />
kích hoạt mô hình ẩn dụ GIẬN LÀ ĐIÊN sự tích trên, mỗi khi người ta nóng nảy<br />
RỒ. Tuy nhiên, tiếng Việt không có thành giận dữ làm điều trái lẽ mất khôn thì gọi<br />
ngữ nào sử dụng hình tượng của ong bắp là nổi cơn Tam Bành [5, tr.63]. Đứng về<br />
cày hay loài ong nói chung để biểu thị khía cạnh ẩn dụ để xem xét thì thành ngữ<br />
cơn giận của con người. Cho nên, thành nổi tam bành có thể được xếp vào loại<br />
ngữ này được các dịch giả dịch sang thành ngữ ẩn dụ có mô hình GIẬN LÀ<br />
thành ngữ tiếng Việt tương đương là “nổi MỘT THỨ BẬC XÃ HỘI CAO.<br />
tam bành”. Theo lý thuyết của Đạo Gia, Đối với trường hợp (2), qua khảo sát<br />
<br />
43<br />
KHẢO SÁT VI C DỊCH ẨN DỤ CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ CẢM XÚC GIẬN TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VI T<br />
<br />
<br />
chúng tôi đếm được 5 thành ngữ tiếng Anh tương đương nghĩa nguyên văn so với<br />
biểu thị cảm xúc giận được dịch sang tiếng thành ngữ tiếng Anh và kích hoạt mô hình<br />
Việt bằng việc sử dụng ngữ cố định không ẩn dụ ý niệm cảm xúc khác nhau.<br />
<br />
Thành ngữ tiếng Anh biểu thị<br />
Ngữ cố định tiếng Việt trong các từ điển được tra cứu<br />
cảm xúc<br />
1. Bad blood Mối ác cảm [7]<br />
2. Have a cow Phát cáu [7]<br />
3. Look daggers at sb Hằn học nhìn [7]<br />
4. Lose one’s nerve/ temper Mất bình tĩnh [7]<br />
5. See red Điên tiết [7]<br />
<br />
Đây là phương thức diễn nghĩa gây tr.318]. Nếu dựa theo phản ứng tức giận<br />
nhiều khó khăn cho dịch giả vì để có thể đề không kiềm chế và thô bạo của con bò<br />
xuất các ngữ cố định tương đương cho trong đấu trường khi đối mặt với mảnh vải<br />
thành ngữ tiếng Anh, họ phải trải qua công đỏ và đấu sĩ, chúng ta có thể đồng ý với<br />
đoạn phân tích và nhận diện ẩn dụ ý niệm cách sử dụng cụm từ “điên tiết” của tiếng<br />
ẩn chứa trong thành ngữ ấy. Việc chuyển Việt để dịch thành ngữ tiếng Anh “see<br />
ngữ theo phương thức này có thể thực hiện red”. Tuy nhiên, cả hai lối dụng từ khác<br />
được nhờ dựa vào kiến thức nền. Chẳng nhau này kích hoạt hai mô hình ẩn dụ khác<br />
hạn, trong thành ngữ Anh biểu thị giận nhau: thành ngữ tiếng Anh “see red” có mô<br />
“see red” (tạm dịch: thấy màu đỏ), thành tố hình ẩn dụ cụ thể GIẬN LÀ MÀU SẮC,<br />
see chỉ khái niệm từ vựng về hành vi, hoạt xuất phát từ miền ẩn dụ tổng loại CẢM<br />
động, thành tố red chỉ khái niệm từ vựng XÚC LÀ MÀU SẮC, còn ngữ cố định<br />
về màu sắc, và chúng có những từ tương tiếng Việt “điên tiết” có mô hình ẩn dụ<br />
đương hoàn toàn ở nghĩa biểu niệm trong GIẬN LÀ ĐIÊN RỒ.<br />
tiếng Việt (nhìn / đỏ), song ở nghĩa vị 4.5. Về phương thức dịch diễn giải<br />
ngoại biên của chúng, see và red lại nằm Phần lớn các tổ hợp thành ngữ biểu thị<br />
trong mối liên tưởng với trường ngữ nghĩa cảm xúc giận trong tiếng Anh được diễn<br />
phái sinh tồn tại trong đời sống người bản giải nghĩa sang tiếng Việt tương ứng.<br />
ngữ tiếng Anh nhưng có thể khuyết ở các Chúng ta thử quan sát một ví dụ minh họa<br />
dân tộc khác: đó là quan niệm của người của phương pháp dịch diễn giải thành ngữ:<br />
châu Âu về nguồn gốc môn thể thao đấu bò A red rag to a bull: Hành động hay lời nói<br />
tót và việc đấu sĩ sử dụng mảnh vải đỏ để nào đó mà chắc chắn sẽ làm cho ai nổi<br />
khiêu khích con bò. Thành ngữ này được giận, điên tiết lên hoặc mất bình tĩnh [6];<br />
dịch sang tiếng Việt là “điên tiết”, và cụm chắc chắn làm cho người nào đó hết sức<br />
từ “điên tiết” được định nghĩa là “tức giận giận dữ hoặc thậm chí trở nên hung bạo<br />
đến cao độ, thường có những cử chỉ, hành [7]; có thể gây ra sự phẫn uất, giận dữ,<br />
động thô bạo không kiềm chế nổi” [8, bạo lực, … mạnh mẽ [1].<br />
<br />
44<br />
TRẦN THẾ PHI<br />
<br />
<br />
Phương pháp dịch diễn giải đã không và phân tích các bản dịch tiếng Việt của<br />
giữ lại hình ảnh ẩn dụ của thành ngữ gốc, các thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc<br />
làm mất đi ẩn dụ tính trong các thành ngữ giận từ sáu quyển từ điển thành ngữ song<br />
tiếng Anh. Chẳng hạn như thành ngữ tiếng ngữ Anh-Việt đã nêu, chúng tôi xin đề xuất<br />
Anh “a red rag to a bull” biểu thị ý nghĩa rằng các soạn giả từ điển song ngữ nên<br />
“chọc giận ai đó” sử dụng hình ảnh ẩn dụ nghiên cứu và vận dụng lý thuyết ẩn dụ ý<br />
tấm vải đỏ và con bò tót trong trận đấu bò niệm của ngữ nghĩa học tri nhận với các<br />
của đấu sĩ. Tuy nhiên, lối dịch diễn giải của nguyên lý cơ bản, các mô hình ẩn dụ ý<br />
những quyển từ điển khảo sát đã bỏ qua niệm và lược đồ hình ảnh cụ thể để có thể<br />
hình ảnh ẩn dụ tấm vải đỏ và con bò tót. ứng dụng những thành quả mà khung lý<br />
Tính không tương đương hoàn toàn trong thuyết này đã mang lại cho người sử dụng<br />
khi chuyển dịch nghĩa thành ngữ từ tiếng ngôn ngữ. Dịch thành ngữ, đặc biệt thành<br />
Anh sang tiếng Việt cũng cần được xét đến. ngữ biểu thị cảm xúc, đòi hỏi các bước của<br />
Do vậy, trong việc biên dịch thành ngữ, cụ quy trình dịch được thực hiện chặt chẽ,<br />
thể trong phạm vi thành ngữ biểu thị cảm trong đó phải lưu ý đến việc chuyển dịch<br />
xúc tiếng Việt và tiếng Anh, việc dịch diễn ẩn dụ ý niệm cảm xúc, xem ra đây là một<br />
giải là cần thiết vì qua những định nghĩa có công việc rất khó khăn. Do vậy, trong<br />
phần dịch diễn giải, độc giả sẽ hiểu rõ hơn trường hợp dịch thành ngữ biểu thị cảm<br />
các khái niệm về văn hóa, tộc người, về xúc giận từ tiếng Anh sang tiếng Việt, dịch<br />
truyền thống ứng xử ẩn chứa trong cái vỏ giả có thể cung cấp một phép ẩn dụ tương<br />
âm thanh tiếng nước ngoài, đồng thời có thể tự hay khác biệt trong văn bản đích, hoặc<br />
định hướng đúng nghĩa cơ bản của từ tiếng sử dụng một phép ẩn dụ với thông tin bổ<br />
Anh, do đó loại bỏ được tính mập mờ khi sung trong văn bản đích. Bên cạnh đó, sự<br />
chọn từ tiếng Việt tương đương. tương ứng trong cách vận dụng giữa ẩn dụ<br />
5. Kết luận ý niệm và biểu thức ẩn dụ sẽ đặt ra cho<br />
Có thể nói, kết quả khảo sát và phân dịch giả một nhiệm vụ quan trọng là lựa<br />
tích các chiến lược vận dụng ẩn dụ ý niệm chọn cách dịch tốt nhất, và dĩ nhiên điều<br />
cảm xúc trong dịch nghĩa thành ngữ biểu này còn phụ thuộc phần lớn vào kinh<br />
thị giận của tiếng Anh sang tiếng Việt chỉ nghiệm luận của dịch giả.<br />
ra rằng mức độ khó khăn của việc dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thành ngữ mà dịch giả phải đối mặt sẽ gia<br />
Tiếng Việt<br />
tăng theo trình tự sau đây: (chiến lược 5)<br />
1. Trần Phong Giao (2010), Từ điển thành ngữ<br />
Dịch theo lối diễn giải, không sử dụng ý Anh-Việt, Nxb Giao thông Vận tải.<br />
niệm ẩn dụ cảm xúc, (chiến lược 2) Cùng 2. Trần Vũ Khanh (2003), Từ điển thành ngữ<br />
ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng khác biểu Anh-Việt, Nxb Thanh Niên, TP.HCM.<br />
3. Nguyễn Văn Khi, Bạch Thanh Minh (2008),<br />
thức ngôn ngữ, (chiến lược 1) Cùng ẩn dụ Từ điển thành ngữ Anh-Việt, Viện Ngôn ngữ<br />
ý niệm cảm xúc và cùng biểu thức ngôn học, Nxb Tổng hợp TP.HCM.<br />
ngữ, (chiến lược 4) Khác ẩn dụ ý niệm cảm 4. Lã Thành (2006), Từ điển thành ngữ Anh-<br />
xúc và khác biểu thức ngôn ngữ, và (chiến Việt, Nxb Thông tấn xã Việt Nam.<br />
5. Đức Nguyên (2000), Cao Đài từ điển, quyển<br />
lược 3) Khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc nhưng 3, truy cập từ.<br />
cùng biểu thức ngôn ngữ. http://www.daotam.info/booksv/CaoDaiTuD<br />
Từ những nội dung khảo sát, phân loại ien/e-book-pdf/index.html.<br />
<br />
45<br />
KHẢO SÁT VI C DỊCH ẨN DỤ CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ CẢM XÚC GIẬN TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VI T<br />
<br />
6. Nguyễn Minh Tiến (2004), Từ điển thành View of Metaphor and its Implications for<br />
ngữ Anh-Việt, Nxb Trẻ, TP.HCM. Translation Theory. In M. Thelen and B.<br />
7. Trung tâm biên soạn dịch thuật sách Sài Lewandowska - Tomaszczyk (Eds.).<br />
Gòn (2004), Từ điển thành ngữ Anh-Việt, Translation and Meaning, 483-495,<br />
Nxb Tổng hợp TP.HCM. Universitaire Pars Maastricht, Maastricht.<br />
8. Viện ngôn ngữ học (2003b), Từ điển tiếng 16. McCarthy, Michael et al (1998), Cambridge<br />
Việt, Nxb Đà Nẵng. International Dictionary of Idioms, CUP,<br />
Cambridge.<br />
Tiếng Anh 17. Newmark (1981), Approaches to<br />
9. Ammer, Christine (1997), The American Translation, Pergamon Press, Shanghai<br />
Heritage Dictionary of Idioms, Forbes Inc., Foreign Language Education Press.<br />
USA. 18. Newmark, Peter (1991), About Translation,<br />
10. Baker, M. (1992), In Other Words, Multilingual Matters, UK.<br />
Routledge, London. 19. Nida, E.A. and C.R. Taber (1969), The<br />
11. Hiraga, Masako (1991), Metaphor and theory and practice of translation, Brill.<br />
Comparative Cultures. In P.G.J. Fendos 20. Schaffner, Christina (2004), “Metaphor and<br />
(Ed.). Crosscultural Communication: East Translation. Some Implications of a<br />
and West, Volume 3, 149-166, Tai Cheng Cognitive Approach”, Journal of<br />
Publishing, Taiwan. Pragmatics, Vol 36(7), 1253-1269.<br />
12. Kövecses, Zoltán (2005), Metaphor in 21. Siefring, J. (2004), Oxford Dictionary of<br />
Culture: Universality and Variation. CUP, English Idioms, 2nd edition, OUP, Oxford.<br />
Cambridge. 22. Snell-Hornby, Mary (1988), Translation<br />
13. Lakoff, George and Johnson, Mark (1980), Studies. 2nd Edition, John Benjamins,<br />
Metaphors we live by, University of Amsterdam.<br />
Chicago Press, Chicago. 23. Spears, Richard A. (2000), NTC’s English<br />
14. Larson, M. L. (1984), Meaning-Based idioms dictionary, 3rd edition, National<br />
Translation: A Guide to Cross-Language Textbook Company, Illinois, USA.<br />
Equivalence, University Press of America, 24. Wierzbicka, Anna (1999), Emotions Across<br />
Lanham. Languages and Cultures: Diversity and<br />
15. Mandelblit, Nili (1995), The Cognitive Universals, CUP, UK.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 01/01/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />