intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát việc thực hành truyền máu lâm sàng trong các khoa thuộc hệ ngoại tại Bệnh viện Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết khảo sát sự phù hợp trong chỉ định truyền máu và các chế phẩm máu tại các khoa thuộc hệ ngoại. Đánh giá kiến thức thực hành truyền máu lâm sàng của điều dưỡng tại các khoa thuộc hệ ngoại và mối liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát việc thực hành truyền máu lâm sàng trong các khoa thuộc hệ ngoại tại Bệnh viện Đà Nẵng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 KHẢO SÁT VIỆC THỰC HÀNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG TRONG CÁC KHOA THUỘC HỆ NGOẠI TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG Đoàn Thị Cẩm Nhung1 , Phạm Thị Ngọc Ánh1 , Đào Hữu Uyên Thư 1 TÓM TẮT 4 Subjects: 450 indications of blood/blood Mục tiêu: Khảo sát sự phù hợp trong chỉ products and 72 nurses from surgical định truyền máu và các chế phẩm máu tại các departments of Danang hospital. khoa thuộc hệ ngoại. Đánh giá kiến thức thực Results: The appropriate use of red blood hành truyền máu lâm sàng của điều dưỡng tại các cell, fresh frozen plasma, platelet transfusions khoa thuộc hệ ngoại và mối liên quan. were 87.3%, 83.6% and 85.4, respectively. Đối tượng nghiên cứu: 450 lượt chỉ định 87.5% nurses scored over 50% of total points in truyền máu/chế phẩm máu và 72 điều dưỡng tại practical knowledge on safe blood transfusion. các khoa thuộc hệ ngoại, bệnh viện Đà Nẵng. Also there were a statically significant relation Kết quả: Tỷ lệ phù hợp trong các chỉ định between nurses' practical knowledge and their truyền hồng cầu khối, FFP, khối tiểu cầu lần lượt education regarding to blood transfusion. là 87,3%; 83,6% và 85,4%. Có 87,5% điều dưỡng có mức điểm đánh giá kiến thức thực hành I. ĐẶT VẤN ĐỀ lớn hơn 50% tổng số điểm. Có mối liên quan An toàn truyền máu được đảm bảo là kết giữa trình độ điều dưỡng và mức độ kỹ năng thực quả nhiều hoạt động của một quy trình gồm hành truyền máu. nhiều giai đoạn, trong đó truyền máu lâm sàng là khâu cuối cùng nhưng đóng vai trò SUMMARY rất quan trọng. SURVEY OF CLINICAL BLOOD Một số báo cáo chỉ ra rằng một số lượng TRANFUSION PRACTICES FROM lớn các ca phẫu thuật có tình trạng lạm dụng SURGICAL DEPARTMENTS AT chỉ định truyền máu, chiếm 5% đến 40% [1]. DANANG HOSPITAL Ngoài việc đảm bảo chỉ định hợp lí của Objectives: To evaluate the appropriate use bác sĩ lâm sàng, thì điều dưỡng cũng đóng of blood and blood components of surgeon. To một vai trò quan trọng trong việc thực hành assess the clinical practical knowledge of nurses truyền máu và chế phẩm máu an toàn, đúng regarding safety in blood transfusion from quy định. surgical departments. Tại bệnh viện Đà Nẵng, lượng máu sử dụng ở các khoa thuộc hệ ngoại chiếm khoảng hơn 1/3 trên tổng lượng máu cần 1 Bệnh viện Đà Nẵng truyền. Trong các năm tới, bệnh viện sẽ phát Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Thị Cẩm Nhung triển nhiều kĩ thuật cao, nhất là các chuyên SĐT: 0967734789 ngành về ngoại khoa và ghép tạng…vì vậy Email: doannhung111@gmail.com nhu cầu truyền máu của khối ngoại có thể Ngày nhận bài: 30/7/2024 tăng lên rất cao. Việc khảo sát tổng thể về Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 truyền máu lâm sàng của khối ngoại là rất Ngày duyệt bài: 24/9/2024 37
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên chứng lâm sàng và cận lâm sàng, sau đó cứu này với 2 mục tiêu: chúng tôi đối chiếu với các tiêu chuẩn trong 1. Khảo sát sự phù hợp của chỉ định cuốn “Hướng dẫn chỉ định, sử dụng máu và truyền máu và chế phẩm máu của các khoa các chế phẩm máu” của Viện Huyết học- thuộc hệ ngoại. Truyền máu Trung Ương [2] để xác định sự 2. Đánh giá kiến thức thực hành truyền phù hợp. máu lâm sàng của điều dưỡng tại các khoa Mục tiêu 2: Dựa vào % số điểm đạt được thuộc hệ ngoại và mối liên quan. theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Nội dung bộ câu hỏi nằm trong phần “Quy trình truyền máu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lâm sàng” của cuốn “Hướng dẫn chỉ định, sử 2.1. Đối tượng nghiên cứu dụng máu và các chế phẩm máu” [2]. Bộ câu Nghiên cứu được tiến hành trên: 450 chỉ hỏi đánh giá trong 4 khâu: Khâu chuẩn bị định truyền máu/chế phẩm máu và 72 điều trước truyền máu bao gồm các vấn đề về dưỡng làm việc tại các khoa thuộc hệ ngoại, cách lấy mẫu xét nghiệm, bảo quản vận bệnh viện Đà Nẵng. chuyển chế phẩm máu trước truyền, các khâu 2.2. Phương pháp nghiên cứu kiểm tra đối chiếu, giải thích người nhà. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Khâu thực hiện phản ứng hòa hợp miễn dịch Chọn mẫu: theo mẫu thuận tiện. trước truyền máu chúng tôi tách riêng, chủ Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ yếu liên quan đến kỹ thuật bao gồm việc thực tháng 3 đến tháng 6/2023 tại Bệnh viện Đà hiện các phản ứng định nhóm máu và hòa Nẵng. hợp tại giường, đây là một khâu rất quan 2.3. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên trọng, giúp tránh nhầm lẫn người bệnh. Tiếp cứu đến là khâu thời gian truyền máu và khâu Mục tiêu 1: Từ các nguyên nhân chỉ định theo dõi truyền máu. truyền máu/chế phẩm máu, kết hợp các triệu Bảng 2.1. Thang điểm về đánh giá thực hành có các mức độ như sau: Mức độ thực hành (% điểm đạt) Số điểm đạt được Tốt (80%-100%) 8-10 Khá (65% - < 80%) 6,5- < 8 Trung bình (>50% và < 65%) >5 và
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 A 90 20,0 B 116 25,8 Nhóm máu O 222 49,3 AB 22 4,9 Nhận xét: Chỉ định truyền máu nhiều nhất ở nhóm 25-64 tuổi và nhóm trên 65 tuổi, với tỷ lệ lần lượt là 49,8% và 43,8%. Nhóm máu O được chỉ định nhiều nhất (49,3%). Biểu đồ 3.1. Loại chế phẩm máu sử dụng Nhận xét: Chế phẩm Hồng cầu khối được chỉ định nhiều nhất (64,7%). Biểu đồ 3.2. Tình hình sử dụng máu tại các khoa thuộc hệ ngoại Nhận xét: Chỉ định truyền máu nhiều nhất tại khoa ngoại tim mạch và phẫu thuật tim (19,3%), hồi sức ngoại (17,3%), phòng mổ (15,1%). Bảng 3.2. Phân loại chỉ định truyền chế phẩm hồng cầu khối Thông số n % Chỉ định truyền Hồng cầu khối Thiếu máu 204 70,1% Chảy máu 37 12,7% Dự phòng phẫu thuật lớn 41 14,1% Khác 9 3,1% Tổng 291 100% Giá trị Hb (g/L) ≤ 70 162 55,7% >70 129 44,3% Đánh giá sự phù hợp của chỉ định Phù hợp 254 87,3% Không phù hợp 37 12,7% 39
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Nhận xét: Chỉ định truyền hồng cầu khối do thiếu máu chiếm tỷ lệ cao nhất (70,1%). Có 55,7% trường hợp chỉ định truyền hồng cầu khối với nồng độ Hb ≤ 70 g/L. Chỉ định truyền hồng cầu khối phù hợp chiếm 87,3%. Bảng 3.3. Phân loại chỉ định truyền hồng cầu khối cho những trường hợp Hb > 70g/L Loại chỉ định truyền Không phù hợp Phù hợp Tổng p Thiếu máu n (%) 26 (39,4%) 40 (60,6%) 66 (100%) Chảy máu n (%) 6 (18,8%) 26 (81,2%) 32 (100%) Dự phòng phẫu thuật lớn n (%) 4 (12,5%) 20 (87,5%) 24 (100%) >0,05 Khác n (%) 1 (14,3%) 6 (85,7%) 7 (100%) Tổng n (%) 3 (28,5%) 92 (71,5%) 129 (100%) Nhận xét: Có 92 chỉ định truyền máu phù hợp và 37 trường hợp truyền máu không phù hợp. Bảng 3.4. Phân loại chỉ định truyền FFP Chỉ định FFP n % Thiếu yếu tố đông máu 11 9,5% Bệnh lý gan 21 18,1% Giảm áp lực keo 13 11,2% Trao đổi huyết tương 7 6,0% RLĐM do hòa loãng 37 31,9% DIC 23 19,8% Khác 4 3,4% Tổng 116 100% Nhận xét: Chỉ định truyền FFP nhiều nhất trên nhóm bệnh nhân rối loạn đông máu do pha loãng (do truyền dịch hoặc truyền máu khối lượng lớn, với tỷ lệ là 31,9%. Biểu đồ 3.3. Chỉ định FFP phù hợp Nhận xét: Tỷ lệ chỉ định truyền huyết tương tươi không phù hợp là 16,4%. 40
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 3.5. Phân loại sự phù hợp về chỉ định truyền tiểu cầu Loại chế phẩm và chỉ định truyền Không phù hợp Phù hợp Tổng p Dự phòng cho n 6 28 34 phẫu thuật % 17,6% 82,4% 100% Chỉ định Chảy máu n 0 7 7 truyền >0,05 (Giảm tiểu cầu) % 0,0% 100% 100% tiểu cầu n 6 35 41 Tổng % 14,6% 85,4% 100% Nhận xét: Tỷ lệ phù hợp của các chỉ định bệnh nhân có giảm tiểu cầu đạt 100%. truyền tiểu cầu là 85,4%, trong đó tỷ lệ phù 3.2. Đánh giá kiến thức thực hành hợp của chỉ định dự phòng cho phẫu thuật truyền máu của các điều dưỡng tại các chiếm 82,4%, tỷ lệ chỉ định do chảy máu ở khoa thuộc hệ ngoại, bệnh viện Đà Nẵng Bảng 3.6. Đặc điểm chung của các điều dưỡng được tiến hành nghiên cứu Đặc điểm chung n % 40 10 13,9 Nam 4 5,6 Giới tính Nữ 68 94,4 Cử nhân 34 47,2 Trình độ chuyên môn Cao đẳng 30 41,7 Trung học 8 11,1 20 8 11,1 Tổng 72 100 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là điều dưỡng có độ tuổi từ 25-40 tuổi (73,6%). Cử nhân chiếm tỷ lệ 47,2%, cao đẳng chiếm 41,7%. Thâm niên công tác từ 10-20 năm và dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm còn lại (36,1% và 31,9%). 41
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Biểu đồ 3.4. Phân loại về kiến thức thực hành truyền máu của điều dưỡng Nhận xét: Có 22,2% có kỹ năng thực hành ngang mức trung bình và 12,5% có mức yếu. 87,5% điều dưỡng có mức điểm đánh giá thực hành lớn hơn 50%. Biểu đồ 3.5. Phân loại mức độ về đánh giá kiến thức thực hành truyền máu Nhận xét: Khâu các xét nghiệm hòa hợp miễn dịch, mức đánh giá khá và tốt đều 44,4%. Khâu chuẩn bị truyền máu: 31,9% có mức đánh giá trung bình; 30,6% tốt. Khâu về thời gian truyền máu: 45,8% có mức đánh giá khá; Khâu theo dõi truyền máu; 54,2% có mức đánh giá tốt. Bảng 3.7. Mối liên quan giữa một số đặc điểm với kiến thức thực hành truyền máu Đặc điểm Yếu Trung bình Khá Tốt p 0,05 tuổi >40 n (%) 2 (20,0%) 1 (10,0%) 3 (30,0%) 4 (40,0%) Trung học n (%) 4 (50,0%) 2 (25,0%) 1 (12,5%) 1 (12,5%) Trình Cao đẳng n (%) 5 (14,7%) 12 (35,3%) 15 (44,1%) 2 (5,9%) 20 n (%) 2 (25,0%) 1 (12,5%) 3 (37,5%) 2 (25,0%) Nhận xét: Có mối liên quan giữa kỹ điều dưỡng (p< 0,05). năng thực hành truyền máu với trình độ của 42
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 IV. BÀN LUẬN thuật phức tạp khác do đó nguy cơ mất máu 4.1. Khảo sát sự phù hợp về chỉ định và nhu cầu truyền khối hồng cầu là cao hơn truyền máu/chế phẩm máu của bác sĩ cả. thuộc hệ ngoại, bệnh viện Đà Nẵng Đối với các chỉ định truyền hồng cầu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 450 khối, truyền hồng cầu do thiếu máu chiếm tỷ lượt chỉ định truyền máu/chế phẩm máu. Kết lệ cao nhất (70,1%); 14,1% cho dự phòng quả cho thấy nhóm tuổi được chỉ định truyền mất máu trong các phẫu thuật lớn; 12,7 % do máu nhiều nhất là 25-64 tuổi, chiếm tỷ lệ mất máu và 3,1% thuộc các chỉ định khác. 49,8%, tiếp đến là nhóm trên 65 tuổi Tỷ lệ phân bố này tương tự nghiên cứu của (43,8%), chỉ có 6,4% bệnh nhân có độ tuổi từ Desai [5]. 15-25 được chỉ định truyền máu. Điều này Phân tích theo nồng độ Hb của các chỉ phù hợp với thực tế bởi vì những người lớn định truyền HCK cho thấy 55,7% được chỉ tuổi tỷ lệ truyền máu cao hơn do thể trạng định cho mức Hb ≤7 g/dL và được coi là phù yếu hơn, nhiều bệnh lý đi kèm nên chỉ định hợp trong khi 44,3% còn lại (129/291) được truyền máu rộng hơn. chỉ định cho mức Hb > 7 g /dL. Phân tích sâu Nghiên cứu cho thấy trong số các chỉ hơn về 129 trường hợp truyền máu với mức định truyền máu, tỷ lệ nhóm máu O cao nhất Hb trên 7 g/dL cho thấy 92 (71,3%) chỉ định (49,3%), sau đó đến nhóm B (25,8%) và A truyền hồng cầu khối là phù hợp theo hướng (20,0%), nhóm máu AB chiếm tỷ lệ thấp dẫn. Còn lại là các trường hợp truyền máu nhất (4,9%). Kết quả trên phù hợp với đặc không phù hợp. điểm nhóm máu của người Việt Nam [3]. Tổng có 87,3% (254/291) là phù hợp Chỉ định truyền hồng cầu khối chiếm theo hướng dẫn. Điều này cho thấy việc tuân 64,7%, tiếp theo là chế phẩm huyết tương thủ các hướng dẫn của các bác sĩ lâm sàng là tươi đông lạnh chiếm tỷ lệ 25,8%, 9,1% chỉ khá tốt. Nghiên cứu của tác giả Desai và định truyền chế phẩm khối tiểu cầu 0,4% chỉ cộng sự tại trung tâm chăm sóc ung thư miền định truyền tủa lạnh được chỉ định. Kết quả Tây Ấn Độ cũng cho thấy khoảng 83% chỉ trên tương tự với kết quả của tác giả Nguyễn định truyền hồng cầu là phù hợp [5]. Kết quả Chí Thành (2021) tại Bệnh viện Đại học Y của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Yujie Hà Nội, có tỷ lệ truyền hồng khối, huyết Kong và cộng sự (2019), nghiên cứu này tương tươi đông lạnh, khối tiểu cầu, tủa lạnh tổng kết dữ liệu tại các vùng trên toàn Trung lần lượt là 62%; 17,6%; 8,2% và 1,1% [4]. Quốc với tỷ lệ phù hợp là 72,30% (thay đổi Không có chế phẩm máu toàn phần nào từ 66,57% đến 80,62% tùy theo vùng miền được chỉ định trong nghiên cứu của chúng [6]. Tỷ lệ 12,2% (35/287) chỉ định truyền tôi. Điều này phù hợp với xu thế chung của hồng cầu không phù hợp trong nghiên cứu cả nước và thế giới. Ở các nước phát triển, của chúng tôi nằm trong khoảng từ 3% đến máu toàn phần hiếm khi được chỉ định so với 57% như được báo cáo trong các nghiên cứu các chế phẩm máu khác vì những nhược khác nhau [7], [8], [9], [10]. Sự khác biệt về điểm của nó. Do đặc điểm bệnh nhân tại khối mức độ truyền máu không phù hợp trong các ngoại Bệnh viện Đà Nẵng có nhiều bệnh nghiên cứu có thể do các khoảng thời gian nhân đa chấn thương, bệnh nhân phẫu thuật khác nhau, sự khác biệt trong hướng dẫn thần kinh và các bệnh cần thực hiện các phẫu truyền máu, yếu tố quyết định về nồng độ Hb 43
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU để truyền máu, thiết kế nghiên cứu và nhóm Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong 41 bệnh nhân khác nhau. đơn vị tiểu cầu được chỉ định, có 34 đơn vị Tỷ lệ sử dụng huyết tương phù hợp trong (82,9%) được chỉ định cho dự phòng trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 83,6%. Tỷ phẫu thuật do số lượng tiểu cầu thấp và 7 lệ chỉ định không phù hợp là 16,4%, một số đơn vị (16,1%) chỉ định để điều trị chảy máu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ này khoảng 21% do giảm tiểu cầu. Truyền khối tiểu cầu chủ hoặc 36,2% [11], [12]. Tỷ lệ chỉ định không yếu được thực hiện để dự phòng do số lượng phù hợp của chúng tôi thấp hơn các nghiên tiểu cầu thấp. cứu này có thể do thời điểm nghiên cứu, các Tỷ lệ chỉ định không phù hợp của chỉ nghiên cứu này đa phần thực hiện trước năm định truyền dự phòng trong nghiên cứu của 2020. Tỷ lệ chỉ định phù hợp của chúng tôi chúng tôi là 17,6% (6/34). Nguyên nhân cao hơn các nghiên cứu này được giải thích chính là do việc truyền máu vượt quá ngưỡng bởi việc thường xuyên tập huấn định kỳ về khuyến cáo. Không có chỉ định truyền tiểu an toàn truyền máu cho nhân viên bệnh viện, cầu nào trong nghiên cứu của chúng tôi (0/7) trong có có đối tượng bác sĩ. Cũng như các bị đánh giá là không phù hợp trong điều trị chế phẩm máu khác, truyền FFP bên cạnh chảy máu. Tỷ lệ chỉ định tiểu cầu không phù những lợi ích của nó thì còn dẫn đến nhiều phản ứng không mong muốn khi truyền máu, hợp chung là 14,6%, thấp hơn so với nghiên thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng cứu của M. Liker và cộng sự (36,77%) [14]. như TRALI, sốc phản vệ..... Vì vậy việc sử Việc truyền tiểu cầu không cần thiết sẽ tạo dụng FFP nên được quản lí chặt chẽ để đảm gánh nặng thêm cho nguồn người hiến tiểu bảo an toàn truyền máu và tránh lãng phí cầu đang khan hiếm và cũng có thể gây hại nguồn lực. cho bệnh nhân. Khối tiểu cầu cũng được cho Chỉ định truyền FFP nhiều nhất là cho là có nguy cơ cao nhất về các biến chứng các tình trạng rối loạn đông máu do pha nhiễm trùng và không nhiễm trùng liên quan loãng (do truyền dịch hoặc truyền máu khối đến truyền máu trong số tất cả các sản phẩm lượng lớn), với tỷ lệ là 31,9%. Tiếp đến lần máu. Tại bệnh viện chúng tôi, đối với hệ lượt là DIC (19,8%), rối loạn đông máu do ngoại, trước khi có chỉ định truyền tiểu cầu bệnh lý gan (18,1%). Bệnh viện chúng tôi có thường các bác sĩ lâm sàng sẽ hội chẩn với đơn vị phẫu thuật tim, phòng mổ (tiếp nhận bác sĩ truyền máu. Việc này vừa giúp ngân bệnh nhân không phải mổ tim), hồi sức ngoại hàng máu chuẩn bị kịp thời chế phẩm tiểu có lượng bệnh cao, và cũng là những khoa cầu cho bệnh nhân, vừa góp phần làm giảm thường xuyên có những cuộc phẫu thuật lớn, đáng kể việc truyền tiểu cầu không phù hợp. tình trạng bệnh nặng nề, điều này giải thích cho tỷ lệ cao của chỉ định truyền FFP để Bên cạnh đó, hằng năm chúng tôi sẽ đào tạo phục hồi rối loạn đông máu do pha loãng và về an toàn truyền máu trong đó có cập nhật điều trị DIC trong nghiên cứu của chúng tôi. các nội dung về hướng dẫn chỉ định máu và Phân loại tỷ lệ các loại chỉ định truyền FFP chế phẩm máu cho các bác sĩ tất cả các của chúng tôi tương tự nghiên cứu của Aya chuyên khoa. Tất cả những nguyên nhân trên Sugiyama và cộng sự (2019) tại 15 cơ sở Y đã góp phần làm tăng sự phù hợp của chỉ tế của Nhật Bản [13]. định truyền máu/chế phẩm máu. 44
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 4.2. Đánh giá kiến thức thực hành tượng nghiên cứu có kiến thức khá tốt ở khâu truyền máu lâm sàng của điều dưỡng tại trước truyền máu (2014) [18]. các khoa thuộc hệ ngoại và mối liên quan Đối với khâu thực hiện phản ứng hòa hợp Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trên trước truyền máu, mức đánh giá tốt và khá 2/3 đối tượng nghiên cứu trong độ tuổi từ 25- đều đạt 44,4%. Hầu hết các điều dưỡng đều 40 (73,6%), thâm niên công tác của đối thực hiện phản ứng tại giường, nhưng chúng tượng nghiên cứu từ 10-20 năm chiếm tôi xoáy sâu vào các bước của kĩ thuật thực 36,1%, dưới 5 năm chiếm 31,9%. Gần một hiện. Vẫn còn 5,6% đối tượng có mức đánh nửa đối tượng nghiên cứu có trình độ cử giá trung bình và 5,6% đối tượng có mức nhân (47,2%); 41,7% điều dưỡng có trình độ yếu. Việc có thực hiện định nhóm máu tại cao đẳng, chỉ có 8% điều dưỡng trung học. giường và nhất là thực hiện đúng kĩ thuật Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Lee và giúp hạn chế sai sót tối đa, tránh phản ứng cộng sự (2016) cho thấy hơn 2/3 đối tượng tan máu cấp do bất đồng nhóm máu cho nghiên cứu có bằng cử nhân [15], sự khác người bệnh, gián tiếp đảm bảo an toàn cho biệt này có thể do đặc điểm giáo dục của nhân viên y tế. Vì vậy cần phải đào tạo lại để từng quốc gia. đảm bảo 100% điều dưỡng đều thực hiện Gần một nửa điều dưỡng có kỹ năng thực chính xác kỹ thuật này. hành khá (41,7%); 23,6% có kỹ năng thực Về vấn đề đánh giá thời gian thực hành hành tốt. Có 22,2% điều dưỡng có mức đánh truyền máu, nghiên cứu cho thấy vẫn còn giá từ trung bình và 12,5% có đánh giá mức 25% đối tượng có mức đánh giá trung bình yếu. Có 87,5% điều dưỡng đạt mức kiến thức và 8,3% có mức đánh giá yếu. Cho dù tại thực hành trên 50% tổng số điểm. Nghiên ngân hàng máu cố gắng thực hiện cải tiến các cứu chúng tôi có kết quả tương đương với kỹ thuật để nâng cao chất lượng máu, chế tác giả Bùi Bích Liên và cộng sự (2020) tại phẩm máu nhiều thế nào nhưng nếu việc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho không nắm rõ thời gian tối đa cần phải thấy điều dưỡng viên có điểm thực hành về truyền túi máu sau khi nhận về từ ngân hàng an toàn truyền máu đạt trên 9/18 (50%) máu, thời gian truyền tối ưu của mỗi loại chế chiếm tỷ lệ 87,3% [16]. Tỷ lệ của chúng tôi phẩm thì sẽ dẫn đến truyền máu không hiệu cao hơn nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị quả, thậm chí có thể gây những phản ứng Trúc Ly (2017) chỉ có 42,2% điều dưỡng không mong muốn do truyền máu như nhiễm thực hành đúng quy trình về an toàn truyền khuẩn, Vì vậy các điều dưỡng cần được đào máu (khá và tốt), còn lại 57,8% điều dưỡng tạo thêm để việc truyền máu mang lại hiệu chưa đạt, điều này có thể giải thích do sự quả cao nhất. khác biệt về thời điểm tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy ở khâu theo dõi [17]. truyền máu có 54,2% đối tượng đạt mức Ở khâu chuẩn bị trước truyền máu: vẫn đánh giá tốt, 30,6% có mức đánh giá khá. Tỷ còn 31,9% có mức đánh giá trung bình và lệ này tương đồng với nghiên cứu của 8% có mức đánh giá yếu. Tỷ lệ về khâu trước Yaghoobi và cộng sự năm 2014 [18] cho truyền máu trong nghiên cứu của chúng tôi thấy có khoảng 85% đối tượng nghiên cứu tương đồng so với nghiên cứu của Yaghoobi được đánh giá khá và tốt về quá trình theo và cộng sự (2014) cho thấy hơn một nửa đối dõi truyền máu. Nghiên cứu này lại trái 45
  10. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ngược với nghiên cứu của Asmaa và cộng sự 22,2% có kỹ năng thực hành ngang mức [19] cho biết có tới 2/3 số người tham gia trung bình và 12,5% có mức yếu. Tỷ lệ điều nghiên cứu có mức đánh giá trung bình và dưỡng có mức điểm đánh giá thực hành lớn kém liên quan đến theo dõi truyền máu. Sự hơn 50% tổng số điểm chiếm 87,5%. khác biệt này có thể do các điều dưỡng ở Có mối liên quan giữa trình độ điều bệnh viện chúng tôi được đào tạo liên tục dưỡng và mức độ kỹ năng thực hành truyền hàng năm về an toàn truyền máu. máu (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống p0,05). Kết quả này khác với nghiên và trung bình (41.2%). Trong khi đó trình độ cứu của Lee, Rahim và Din, 2016 [15] cho đại học chủ yếu có mức đánh giá khá và tốt, thấy có mối liên quan đáng kể giữa tuổi tác đều đạt tỷ lệ 46.7%. và số năm công tác với mức độ thực hành truyền máu. Điều này có thể giải thích do VI. KIẾN NGHỊ việc đồng đều trong đào tạo về an toàn Cần duy trì việc đào tạo liên tục về an truyền máu giữa các nhóm tuổi và thâm niên toàn truyền máu cho nhân viên bệnh viện. công tác tại bệnh viện chúng tôi. Thường xuyên giám sát thực hành truyền Nghiên cứu chúng tôi cũng cho thấy có máu lâm sàng. Tăng cường trao đổi giữa bác mối quan hệ giữa trình độ điều dưỡng và sĩ lâm sàng và bác sĩ truyền máu trong những mức độ đánh giá thực hành truyền máu (sự trường hợp cần thiết. khác biệt có ý nghĩa thống kê, p
  11. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 5. Desai, Priti; Navkudkar, Anisha; More, Transfusion of Fresh Frozen Plasma: A Nileema; Rajadhyaksha, Sunil B. Prospective, Observational, Multicentre Evaluation of Appropriateness of Red Blood Cohort Study in Hiroshima, Japan Journal of Cell Transfusions. A prospective Audit at a Blood Medicine 2021:12. Tertiary care oncology centre. Global Journal 14. M. Liker, S. Bašic´ Kinda, N. Durakovic´ of Transfusion Medicine 8(1): p 34-39, Jan– et al., The appropriateness of platelet Jun 2023. | DOI: 10.4103/gjtm.gjtm_100_21. transfusions in hematological patients and 6. Yujie Kong, Xiangming Wang, Yonghua the potential for improvement, Transfusion Yin, Xue Tian, Ling Li, Jue Wang, Li clinique et biologique, Tian, Ning Song, Zhong Liu. https://doi.org/10.1016/j.tracli.2022.11.007 Appropriateness of red blood cell use in 15. Lee, E, Rahim, N, Tuan Din, S (2016). China in the last thirteen years: A systematic Knowledge Of Blood Transfusion Among review. Heliyon 5 (2019) e01408. doi: Nurses at Hospital Pulau Pinang: Nursing 10.1016/j.heliyon.2019. e01408 Responsibilities And Patient Management 7. Barr PJ, Donnelly M, Cardwell CR, Related To Transfusion Reactions. Education Parker M, Morris K, Bailie KE. The In Medicine Journal. 2016; 8(4): 47–56 47 appropriateness of red blood cell use and the 16. Bùi Bích Liên, Vũ Văn Thiết, Nguyễn Thị extent of over transfusion: Right decision? Vân Anh, Phạm Thị Thu Hương. Thực Right amount? Transfusion. 2011; 51: 1684– trạng kiến thức và thực hành về An toàn 94 truyền máu của điều dưỡng viên tại Bệnh 8. French CJ, Bellomo R, Finfer SR, Lipman viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020, J, Chapman M, Boyce NW. tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 16, số đặc Appropriateness of red blood cell transfusion biệt tháng 04/2024. in Australasian intensive care practice Med J 17. Đoàn Thị Trúc Ly (2017), Khảo sát kiến Aust. 2002;177:548–51. thức và thực hành về an toàn truyền máu của 9. Joy PJ, Bennet SJ. The appropriateness of điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa thành phố blood transfusion following primary total hip Cần Thơ, Luận án tốt nghiệp đại học chuyên replacement Ann R Coll Surg Engl. 2012; ngành điều dưỡng 94: 201–3 18. Yaghoobi, M, Shirzaie, Kianoosh, 10. Hebert PC, Schweitzer I, Calder L, Sotvaan, Homa, Yaghoobi Pheyzabad, Blajchman M, Giulivi A. Review of the Esmat, Yoosefian Miandoab, Nazanin. clinical practice literature on allogeneic red Knowledge Level Of The Staff’s About blood cell transfusion CMAJ. 1997; 156: S9. Blood Transfusions In Hospitals In East Of 11. Moiz B, Arif FM, Hashmi KZ. Appropriate Iran/ Year: 2014; 02 (01). 91-96/Science and inappropriate use of fresh frozen plasma. Road Journal. J Pak Med Assoc. 2006; 56: 356–359. 19. Asmaa Hamed Abd Elhy1, Zeinab Abdel 12. Kakkar N, Kaur R, Dhanoa J. Aziz Kasemy2, Nurses' Knowledge Improvement in fresh frozen plasma Assessment Regarding Blood Transfusion to transfusion practice: results of an outcome Ensure Patient Safety, IOSR Journal of audit. Transfus Med. 2004; 14:231–235. Nursing and Health Science (IOSR-JNHS) e- doi:10.1111/j.0958-7578. 2004. 00505.x 16 ISSN: 2320–1959.p- ISSN: 2320–1940 13. Aya Sugiyama, Teruhisa Fujii, et al. Volume 6, Issue 2 Ver. II (Mar. - Apr. 2017), Outcomes of Patients Who Undergo PP 104-111, www.iosrjournals.org. 47
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2