AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ<br />
KẾT HỢP QUY TRÌNH FENTON/OZONE<br />
<br />
Nguyễn Võ Châu Ngân1, Lê Hoàng Việt1<br />
1<br />
Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 07/08/2018<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: The study was aimed to explore an efficient solution to treat health care<br />
15/10/2018 wastewater so as to meet discharge standards. In this study, health care<br />
Ngày chấp nhận đăng: wastewater was first treated by a coagulation - sedimentation process, then<br />
08/2019 continuously treated by the Fenton/ozone reactor, and both of the reactors<br />
Title: were tested at lab-scale models. Applied PAC as coagulation chemical with<br />
A study on health care the dosage of 100 mg/L, the hydraulic retention time was 27.5 minutes, the<br />
wastewater treatment by a sedimentation time was 60 minutes, the recorded treatment efficiencies of SS<br />
combination of coagulation and COD were 61.19 ± 0.94% and 59.49 ± 0.55%. By continuously treating<br />
method and Fenton/ozone<br />
the wastewater by the Fenton/ ozone reactor with the acting time of 45<br />
process<br />
minutes, the dosage of Fe2+ and H2O2 were 200 mg/L and 159 mg/L, the<br />
Keywords: treated wastewater reached discharge standard of QCVN 28:2010/BTNMT<br />
Acting time, chemical dosage, (A column) at all monitored parameters of pH, SS, BOD 5, COD, N-NO3-, N-<br />
coagulation tank,<br />
NH3, P-PO43-, total Coliforms. The chemical and electricity costs for the<br />
Fenton/ozone reactor, health<br />
care wastewater treatment of health care wastewater was acceptable, and the opreration<br />
process was simple. It is therefore recommended that this health care<br />
Từ khóa: wastewater treatment model could be applied for district hospitals.<br />
Bể keo tụ tạo bông, liều lượng<br />
hóa chất, nước thải y tế, phản<br />
ứng Fenton/ozone, thời gian TÓM TẮT<br />
phản ứng<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra giải pháp hiệu quả để xử lý nước<br />
thải y tế đạt tiêu chuẩn xả thải. Trong nghiên cứu này, nước thải y tế trước<br />
tiên được xử lý qua bể keo tụ tạo bông, tiếp theo qua bể phản ứng<br />
Fenton/ozone; cả hai mô hình xử lý đều thực hiện ở quy mô phòng thí<br />
nghiệm. Nước thải y tế khi keo tụ bằng PAC với liều lượng 100 mg/L, tổng<br />
thời gian lưu là 27,5 phút, thời gian lắng 60 phút cho hiệu suất xử lý SS và<br />
COD lần lượt là 61,19 ± 0,94% và 59,49 ± 0,55%. Tiếp theo nước thải được<br />
đưa vào bể Fenton/ozone với thời gian phản ứng 45 phút, liều lượng Fe2+ là<br />
200 mg/L và H2O2 là 159 mg/L cho nước thải sau xử lý đạt QCVN<br />
28:2010/BTNMT (cột A) ở các thông số pH, SS, BOD5, COD, N-NO3-, N-<br />
NH3, P-PO43-, tổng Coliforms. Chi phí xử lý nước thải y tế trong nghiên cứu<br />
này phù hợp, đồng thời công tác vận hành đơn giản có thể đề xuất áp dụng<br />
vào thực tế xử lý nước thải ở các bệnh viện tuyến huyện.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
81<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU có khả năng phân hủy sinh học, dư lượng của tác<br />
Nước thải y tế là nước thải phát sinh từ các cơ sở nhân Fenton ít gây nguy hại cho môi trường (Lê<br />
y tế, bao gồm cơ sở khám bệnh - chữa bệnh, cơ sở Hoàng Việt & Nguyễn Võ Châu Ngân, 2016).<br />
y tế dự phòng, phòng khám, bệnh viện đa khoa - Bên cạnh đó việc sử dụng ozone - một chất oxy<br />
nha khoa… Trong nước thải y tế, ngoài những hóa mạnh - trong xử lý nước giúp gia tăng phản<br />
yếu tố ô nhiễm thông thường như chất hữu cơ, ứng với các thành phần hữu cơ ô nhiễm. Các<br />
dầu mỡ động - thực vật, còn có những chất bẩn nghiên cứu của Lucas et al. (2010) và Tizaoui et<br />
khoáng và chất hữu cơ đặc thù, các vi khuẩn gây al. (2007) đã xác định việc kết hợp phản ứng<br />
bệnh, dư lượng của chất khử trùng, thuốc kháng Fenton và công đoạn xử lý ozone - quy trình<br />
sinh và có thể các đồng vị phóng xạ được sử dụng Fenton/ozone - có thể sản sinh ra ion hydroxyl và<br />
trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh (Lin et gia tăng khả năng xử lý các thành phần hữu cơ<br />
al., 2015; Santos et al., 2013). Nếu lượng nước trong nước thải. Một số nghiên cứu đã thử nghiệm<br />
thải này xả thải ra ngoài môi trường mà chưa phản ứng Fenton hoặc quy trình Fenton/ozone xử<br />
được xử lý phù hợp sẽ gây ô nhiễm nguồn nước lý nước thải y tế để loại bỏ chất ô nhiễm và tiêu<br />
trầm trọng, gây mùi hôi thối, phú dưỡng hóa… diệt các mầm bệnh (Lê Hoàng Việt et al., 2018;<br />
Do đó nước thải y tế cần được thu gom và xử lý Umadevi, 2015; Coelho et al., 2009). Tuy nhiên<br />
đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN xử lý nước thải bằng Fenton sử dụng lượng hóa<br />
28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất cao làm tăng chi phí xử lý (Trần Mạnh Trí &<br />
về nước thải y tế. Ở nước ta nhiều cơ sở y tế chưa Trần Mạnh Trung, 2006).<br />
lựa chọn được loại hình công nghệ xử lý nước thải Trong xử lý nước, công đoạn keo tụ - tạo bông là<br />
phù hợp, đặc biệt ở các bệnh viện tuyến huyện đưa hóa chất vào nước để phá vỡ độ bền của các<br />
chưa có đủ các điều kiện để áp dụng các công hạt keo và liên kết các hạt keo lại với nhau, tạo<br />
nghệ xử lý nước thải hiện đại nên các hệ thống xử thành các cụm bông cặn lớn hơn giúp quá trình<br />
lý nước thải tại những cơ sở này vẫn chưa đáp lắng tốt hơn, giảm chi phí hóa chất cho công đoạn<br />
ứng được quy chuẩn môi trường hiện hành xử lý tiếp theo. Từ những định hướng trên, quy<br />
(Nguyễn Thanh Hà, 2015). trình xử lý nước thải y tế kết hợp công đoạn keo<br />
Theo hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước tụ và Fenton/ozone được nghiên cứu nhằm tìm ra<br />
thải y tế của Bộ Y tế (2015), nước thải y tế sau khi giải pháp xử lý nước thải y tế có công nghệ và vận<br />
xử lý sơ bộ qua bể điều lưu và bể lắng sơ cấp hành đơn giản, chi phí xử lý tiết kiệm phù hợp với<br />
thường được tiếp tục xử lý bằng công đoạn sinh các bệnh viện tuyến huyện. Nước thải sau xử lý<br />
học. Tuy nhiên dư lượng kháng sinh từ nước thải đạt yêu cầu xả thải theo QCVN 28:2010/BTNMT<br />
y tế có thể ảnh hưởng đến mật độ vi sinh vật và (loại A).<br />
làm giảm hiệu suất xử lý của công đoạn xử lý sinh 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN<br />
học. Ngoài ra việc áp dụng quy trình xử lý sinh NGHIÊN CỨU<br />
học cho nước thải y tế ở các bệnh viện tuyến 2.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
huyện sẽ gặp khó khăn trong công tác vận hành<br />
Nước thải của Bệnh viện Đa khoa huyện Châu<br />
do hệ vi sinh vật khó kiểm soát nếu không có<br />
Thành - tỉnh Hậu Giang được thu thập để thực<br />
nhân sự chuyên môn. Vì vậy một quy trình xử lý<br />
hiện nghiên cứu này. Để xác định nồng độ một số<br />
nước thải y tế với các công đoạn lý - hóa nên<br />
chất ô nhiễm chủ yếu và định hướng cho các thí<br />
được ưu tiên nghiên cứu và ứng dụng.<br />
nghiệm, nước thải được lấy từ cống thu gom nước<br />
Trong xử lý nước thải, phản ứng Fenton có thể thải trong 3 ngày liên tiếp. Mẫu được lấy từ 7 giờ<br />
ứng dụng để chuyển hóa các thành phần ô nhiễm sáng đến 11 giờ trưa (thời gian diễn ra nhiều nhất<br />
thành các chất không nguy hại hay thành các chất các hoạt động khám chữa bệnh) theo kiểu lấy mẫu<br />
<br />
<br />
82<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
tổ hợp theo tỉ lệ lưu lượng. 10 - 200 vòng/phút.<br />
Nước thải dùng để vận hành các mô hình được thu o Chức năng hẹn giờ từ 1 - 999 phút hoạt<br />
thập theo kiểu lấy mẫu đơn vào lúc 9 giờ sáng động liên tục.<br />
hàng ngày. Mô hình bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng: Chế tạo<br />
2.2 Phương tiện, thiết bị thí nghiệm bằng thủy tinh dày 5 mm được bố trí hệ thống<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên các mô hình bố cánh khuấy với motor công suất 125 W, số vòng<br />
trí tại Phòng thí nghiệm Xử lý nước - Khoa Môi quay của motor là 160 vòng/phút, hệ thống sử<br />
trường và Tài nguyên thiên nhiên - Trường Đại dụng các đĩa xích và dây xích để truyền động. Mô<br />
học Cần Thơ. hình gồm 2 phần kết hợp với nhau - phần bể keo<br />
tụ (gồm 3 ngăn: ngăn khuấy nhanh 1, ngăn khuấy<br />
- Bộ Jartest: chậm 2 và 3) và phần bể lắng cơ học theo phương<br />
ngang. Mô hình được thiết kế với lưu lượng nước<br />
o Phần chứa mẫu: 6 beaker 1 L<br />
thải Q = 0,4 L/phút tương ứng với thời gian lưu<br />
o Hệ thống khuấy trộn: gồm 6 cánh khuấy nước ở các ngăn của bể keo tụ lần lượt là 1,5 phút,<br />
có thể điều chỉnh được vận tốc khuấy từ 13 phút, 13 phút, và ở bể lắng là 60 phút.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình bể keo tụ - lắng<br />
<br />
o Ngăn khuấy nhanh [1]: = 0,06 m<br />
Vận tốc khuấy: 150 vòng/phút Ngăn được thiết kế dạng hình vuông<br />
Thời gian lưu: t1 = 1,5 phút cạnh 0,1 m<br />
<br />
Thể tích ngăn khuấy nhanh: V1 = 0,4 o Ngăn khuấy chậm [2, 3]:<br />
L/phút × 1,5 phút = 0,6 L Ngăn khuấy chậm gồm 2 ngăn có<br />
Chiều cao mực nước ngăn khuấy: H1 kích thước và thời gian lưu bằng<br />
nhau. Vận tốc từng ngăn khuấy<br />
<br />
83<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
chậm [2, 3] lần lượt là 80 vòng/phút o Ngăn lắng [4]:<br />
và 40 vòng/phút. Thời gian lưu trong ngăn: t3 = 1 giờ<br />
Thời gian lưu mỗi ngăn: t2 = 13 phút = 60 phút<br />
Thể tích mỗi ngăn khuấy chậm: V2 = Thể tích: V4 = 0,4 L/phút × 60 phút<br />
0,4 L/phút × 13 phút = 5,2 L = 24 L<br />
Chiều cao mực nước ngăn khuấy Chiều cao mực nước: H3 = 20 cm<br />
chậm: H2 = 0,2 m Chiều rộng ngăn: B3 = 15 cm<br />
Ngăn được thiết kế dạng hình vuông Chiều dài ngăn: L3 = 80 cm<br />
cạnh 0,1 m<br />
Chiều cao mặt thoáng của bể: Ht =<br />
Chiều rộng mỗi ngăn: B2 = 0,15 m 10 cm<br />
Chiều dài mỗi ngăn: L2 = 0,175 m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Ảnh chụp (phải) và sơ đồ cấu tạo bể phản ứng Fenton/ozone (trái)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
84<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
- Mô hình bể phản ứng Fenton/ozone: gồm các được, vì vậy chọn PAC cho các thí nghiệm trong<br />
bể có kích thước 0,1 m × 0,1 m × 1,5 m (dài × nghiên cứu này.<br />
rộng × cao), chiều cao công tác 1,2 m. Các bể Thí nghiệm định hướng được tiến hành để chọn<br />
được trang bị hệ thống khuấy trộn (motor, liều lượng PAC cho thí nghiệm chính thức. Do<br />
cánh khuấy) gồm 4 cánh khuấy đồng trục và nước thải y tế có thành phần và tính chất tương tự<br />
có thể thay đổi vận tốc từ 0 đến 200 nước thải sinh hoạt nên thí nghiệm được thực hiện<br />
vòng/phút. Ngoài ra còn có máy tạo ô-zon ở liều lượng PAC xung quanh giá trị 150 mg/L<br />
GENQAO FD 3000 II công suất 200 - 400 (Metcalf & Eddy, 1991). Gồm 2 thí nghiệm<br />
mg/giờ. Bể được vận hành theo nguyên tắc bể Jartest:<br />
phản ứng theo mẻ.<br />
a) Thí nghiệm định hướng xác định lượng PAC:<br />
Các hóa chất sử dụng trong thí nghiệm bao Keo tụ nước thải y tế với các liều lượng PAC<br />
gồm: biến thiên từ 50 mg/L đến 300 mg/L, mỗi<br />
- Phèn PAC (Poly Aluminium Chloride): công khoảng biến thiên 50 mg/L.<br />
thức hóa học Aln(OH)m Cl3n-m, xuất xứ Trung b) Thí nghiệm chọn liều lượng PAC phù hợp: Thí<br />
Quốc, nồng độ 30%. nghiệm ở khoảng liều lượng xung quanh liều<br />
- Phèn sắt: công thức hóa học FeSO4.7H2O, xuất lượng PAC chọn được ở thí nghiệm (a), mỗi<br />
xứ Trung Quốc, độ tinh khiết 99%. khoảng biến thiên 20 mg/L.<br />
- Hydro peroxid: công thức hóa học H2O2, xuất Cả hai thí nghiệm được tiến hành trên bộ Jartest<br />
xứ Trung Quốc, nồng độ 30%. theo quy trình vận hành sau:<br />
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng một số thiết - Đặt 6 beaker nước thải vào bộ Jartest và khởi<br />
bị phụ trợ để vận hành các mô hình như máy thổi động máy.<br />
khí cung cấp oxy, bình Mariotte cung cấp nước - Châm chất keo tụ ở 6 mức liều lượng đã định<br />
thải ở lưu lượng ổn định. trước.<br />
2.3 Các bước tiến hành thí nghiệm - Khuấy nhanh ở tốc độ 150 vòng/phút trong<br />
2.3.1 Thí nghiệm định hướng 1: Chọn liều lượng vòng 3 phút.<br />
chất keo tụ thích hợp - Sau đó khuấy chậm ở hai tốc độ 80 vòng/phút<br />
Để keo tụ nước thải có thể sử dụng nhiều loại và 40 vòng/phút với thời gian khuấy trộn mỗi<br />
phèn khác nhau, trong đó phèn PAC có thể hoạt mức là 13 phút.<br />
động ở khoảng pH rộng từ 5 đến 8, tạo ra ít bùn Tắt máy khuấy để lắng 30 phút lấy phần nước<br />
hơn phèn nhôm sulfat khi sử dụng cùng liều lượng trong phía trên của beaker tiến hành phân tích<br />
(Gebbie, 2011). Thêm vào đó, PAC là loại phèn COD, SS, đo pH và độ đục của nước thải trước và<br />
phổ biến trên thị trường với giá thành chấp nhận sau xử lý ở các liều lượng phèn khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
85<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
Nước thải y tế<br />
<br />
Phèn PAC Đo pH, độ đục,<br />
phân tích COD, SS<br />
<br />
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Cốc 4 Cốc 5 Cốc 6<br />
50 mg/L 100 mg/L 150 mg/L 200 mg/L 250 mg/L 300 mg/L<br />
<br />
<br />
Lấy phần nước trong đo pH, độ đục, phân tích COD<br />
<br />
<br />
Vẽ đồ thị pH, độ đục, SS, COD để so sánh và chọn<br />
mức liều lượng keo tụ thích hợp<br />
<br />
<br />
Tiến hành thí nghiệm với khoảng liều lượng PAC hẹp hơn<br />
<br />
<br />
Lấy phần nước trong đo pH, độ đục, phân tích COD<br />
<br />
<br />
Vẽ đồ thị pH, độ đục, SS, COD để so sánh và chọn<br />
mức liều lượng keo tụ thích hợp<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn liều lượng PAC thích hợp<br />
2.3.2 Thí nghiệm định hướng 2: Xác định liều phút, lượng H2O2 được chọn từ thí nghiệm 2,<br />
lượng H2O2 phù hợp cho Fenton/ozone trong khi đó lượng Fe2+ biến thiên từ 50 - 300<br />
Thí nghiệm này nhằm đánh giá ảnh hưởng của mg/L, tăng dần mỗi mức 50 mg/L. Do chỉ là thí<br />
liều lượng H2O2 đến hiệu quả xử lý của quá trình nghiệm định hướng nên quy trình thực hiện và các<br />
Fenton/ozone. Thí nghiệm được tiến hành với thông số theo dõi tương tự như ở thí nghiệm định<br />
mẫu nước thải sau keo tụ bằng PAC, thời gian hướng 2.<br />
phản ứng 45 phút (Lê Hoàng Việt et al., 2018), 2.3.4 Thí nghiệm 4: Vận hành trên mô hình keo<br />
liều lượng Fe2+ là 200 mg/L với 6 mốc liều lượng tụ - lắng kết hợp Fenton/ozone<br />
H2O2 biến thiên từ 42 mg/L đến 237 mg/L, mỗi Thí nghiệm được vận hành chính thức với liều<br />
khoảng biến thiên 39 mg/L. lượng keo tụ đã tìm ra từ các thí nghiệm trên.<br />
Mẫu nước thải trước và sau xử lý được phân tích Nước thải được đưa vào bể phản ứng<br />
COD và tổng Coliforms. Do chỉ là thí nghiệm Fenton/ozone và vận hành với liều lượng H2O2 và<br />
định hướng để kiểm tra lại liều lượng H2O2 phù Fe2+ rút ra từ kết quả các thí nghiệm 2 và 3. Nước<br />
hợp nên thí nghiệm tiến hành 1 lần và các chỉ tiêu thải sau xử lý được thu thập và phân tích các<br />
theo dõi tương tự như thí nghiệm định hướng 1. thông số pH, DO, SS, BOD5, COD, N-NO3-, N-<br />
2.3.3 Thí nghiệm định hướng 3: Xác định liều NH3, P-PO43-, tổng Coliforms. Do thí nghiệm chỉ<br />
lượng Fe2+ thực hiện 1 lần trên mô hình thí nghiệm nên mẫu<br />
nước thải được thu thập trong 3 ngày liên tiếp để<br />
Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh đánh giá nhằm đảm bảo tính chính xác của kết<br />
hưởng của liều lượng Fe2+ đến hiệu quả xử lý của quả thực hiện (Hình 3).<br />
quá trình Fenton/ozone. Thời gian phản ứng 45<br />
<br />
<br />
86<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
Nước thải y tế<br />
đo pH, độ đục, phân<br />
phèn PAC tích COD, SS<br />
<br />
Thí nghiệm xác định liều lượng<br />
chất keo tụ làm mốc thí nghiệm<br />
đo pH, độ đục, phân<br />
tích COD, SS<br />
Kết quả<br />
<br />
<br />
Thí nghiệm xác định liều<br />
lượng H2O2 và Fe2+<br />
phân tích COD, tổng<br />
Coliforms<br />
Kết quả<br />
<br />
<br />
Vận hành chính thức quá<br />
trình keo tụ - lắng kết hợp<br />
Fenton/ozone<br />
SS, DO, COD, BOD5, N-NO3-, N-<br />
NH3, P-PO43-, tổng Coliforms<br />
Nước sau xử lý<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ xử lý nước thải bằng quá trình keo tụ - lắng kết hợp Fenton/ozone<br />
2.4 Phương pháp và phương tiện phân tích mẫu<br />
Các thông số ô nhiễm theo dõi trong thí nghiệm bao gồm pH, SS, COD, BOD5, N-NO3-, N-NH3, P-PO43-,<br />
tổng Coliforms, thêm vào đó thông số DO được đo đạc để theo dõi việc cấp khí cho quá trình xử lý sinh<br />
học.<br />
<br />
Bảng 1. Phương pháp - phương tiện phân tích các thông số ô nhiễm<br />
<br />
Thông số Phương pháp phân tích<br />
pH, DO Đo trực tiếp bằng điện cực<br />
SS TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)<br />
BOD5 SMEWW 5210 B<br />
COD TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)<br />
N-NO3- EPA-353.2<br />
N-NH3 ASTM - D1426-92<br />
P-PO43- SMEWW:4500-P<br />
Tổng Coliforms TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990)<br />
<br />
<br />
<br />
87<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
2.5 Phương pháp xử lý số liệu 4,67 mg/L và N-NH3 cao dao động từ 12,47<br />
Các số liệu thu thập và kết quả phân tích mẫu đến 15,87 mg/L chứng tỏ đây là nước thải vừa<br />
nước được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm MS mới thải ra.<br />
Excel 2007. - Nồng độ P-PO43- tương đối cao dao động trong<br />
3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN khoảng 10,97 - 11,13 mg/L do bệnh viện sử<br />
dụng nhiều chất giặt, tẩy trong quá trình vệ<br />
3.1 Thành phần và tính chất nước thải<br />
sinh và khử trùng. Tuy nhiên giá trị này đạt<br />
Theo khảo sát thực tế Bệnh viện Đa khoa huyện yêu cầu xả thải quy định theo QCVN<br />
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có 9 khoa và 150 28:2010/BTNMT.<br />
giường, nước thải có thành phần chủ yếu là nước<br />
- Tỉ lệ BOD5 : N : P là 156,08 : 17,12 : 11,05<br />
thải sinh hoạt, phát sinh từ bệnh nhân, người nuôi<br />
tương đương với 100 : 10,97 : 7,08, tỉ lệ này<br />
bệnh, nhân viên. Nước thải được thu gom dẫn về<br />
đảm bảo dưỡng chất cho quá trình xử lý sinh<br />
cống dẫn nước thải tập trung. Một ngày bệnh viện<br />
học tuy nhiên giá trị phốt-pho cao sẽ tạo ra dư<br />
xả thải khoảng 55 - 60 m3, tập trung nhiều từ 7<br />
lượng P gây ảnh hưởng cho nguồn tiếp nhận.<br />
giờ sáng đến 11 giờ trưa là khoảng thời gian diễn<br />
ra nhiều hoạt động khám chữa bệnh của bệnh - Tổng Coliforms dao động trong khoảng từ<br />
viện. Về mặt cảm quan nước thải bệnh viện có ít 1,3×106 - 2,1×106 MPN/100 mL phù hợp với<br />
cặn lơ lửng, rất ít dầu mỡ, màu trắng đục và công bố của Nguyễn Xuân Nguyên & Phạm<br />
không có mùi. Hồng Hải (2004).<br />
<br />
- Nước thải từ bệnh viện có pH dao động từ Với những đặc điểm trên, nước thải thí nghiệm<br />
7,03 đến 7,10 nằm trong khoảng pH trung tính cần phải qua công đoạn xử lý sơ cấp trước khi đưa<br />
phù hợp với công bố của Nguyễn Thanh Hà sang xử lý sinh học thì mới đạt quy chuẩn xả thải.<br />
(2015). Nếu áp dụng biện pháp Fenton /ozone Và nếu nước thải được xử lý bằng quá trình<br />
sẽ phải hạ pH 3 để tạo môi trường thích hợp Fenton/ozone thì ban đầu phải hạ pH 3 để tạo<br />
(Umadevi, 2015). môi trường phản ứng thích hợp. Trong nghiên cứu<br />
này H2SO4 32% được sử dụng để hạ thấp pH của<br />
- Nồng độ DO thấp dao động trong khoảng 0,77<br />
nước.<br />
- 0,97 mg/L chứng tỏ nước thải vừa mới thải ra<br />
có chứa nhiều chất hữu cơ. 3.2 Kết quả thí nghiệm chọn liều lượng chất<br />
keo tụ thích hợp<br />
- Nồng độ chất rắn lơ lửng trong nước thải dao<br />
động trong khoảng 98 - 101,47 mg/L tương 3.2.1 Thí nghiệm định hướng [a]: Xác định<br />
đối thấp do nước thải đã chảy qua hệ thống lượng PAC<br />
thoát nước có nhiều hố ga lắng cặn. Tuy nhiên Trong thí nghiệm này PAC được chọn làm chất<br />
giá trị này cao gấp đôi so với yêu cầu xả thải keo tụ với liều lượng biến thiên từ 50 đến 300<br />
của QCVN 28:2010/BTNMT. mg/L, mỗi mức liều lượng cách nhau 50 mg/L.<br />
- Nồng độ COD dao động tương đối thấp trong Kết quả thí nghiệm được trình bày ở Hình 4.<br />
khoảng 256,67 - 266,47 mg/L và nồng độ Nồng độ chất rắn lơ lửng SS và độ đục (đơn vị<br />
BOD5 trong khoảng 141,50 - 170,67 mg/L do tính: NTU) giảm mạnh khi liều lượng PAC tăng<br />
có những ngày bệnh viện sử dụng hóa chất tẩy từ 0 đến 100 mg/L do PAC tạo các ion Al3+ có<br />
rửa, khử trùng. Khi đó tỉ số BOD5/COD dao khả năng trung hòa điện tích các hạt keo. Bên<br />
động lớn từ 0,55 đến 0,64; với tỉ số cạnh đó PAC còn hình thành kết tủa Al(OH)3 hấp<br />
BOD5/COD > 0,5 đảm bảo hiệu quả của công phụ các hạt keo và kéo theo chất rắn lơ lửng trong<br />
đoạn xử lý sinh học. nước thải lắng xuống. Sau đó nếu tiếp tục tăng<br />
liều lượng PAC thì nồng độ SS và độ đục có xu<br />
- Nồng độ N-NO3- thấp dao động từ 1,23 đến<br />
<br />
88<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
hướng tăng trở lại, điều này là do khi sử dụng chất cặn. Ở liều lượng PAC > 100 mg/L do các hạt keo<br />
keo tụ quá liều, lượng ion Al3+ trong nước tăng tái ổn định trở lại, hiệu quả loại SS và hạt keo<br />
cao, các hạt keo hút nhiều các ion Al3+ sẽ tái ổn giảm dẫn đến hiệu suất loại bỏ COD cũng giảm<br />
định và không lắng tốt. theo.<br />
Tương tự SS, nồng độ COD trong nước thải có Nước thải đầu vào có pH = 7,1 thích hợp cho quá<br />
giá trị trước xử lý là 159,75 mg/L và giảm xuống trình keo tụ của phèn PAC. Sau khi keo tụ giá trị<br />
mức thấp nhất 62,95 mg/L ở liều lượng PAC là pH giảm là do các ion nhôm trong phèn phản ứng<br />
100 mg/L. COD giảm do một phần chất hữu cơ với độ kiềm trong nước thải tạo thành Al(OH)3<br />
trong nước thải nằm dưới dạng SS và các hạt keo, kết tủa, để lại trong nước gốc a-xít có trong phèn<br />
do đó khi SS giảm sẽ làm cho COD trong nước và các ion H+ làm cho pH của nước giảm.<br />
giảm theo, ngoài ra một ít chất hữu cơ dạng hòa Từ các kết quả trên, liều lượng PAC ở giá trị 100<br />
tan cũng có thể bị hấp phụ và lắng theo các bông mg/L được chọn để tiếp tục thí nghiệm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Nồng độ ô nhiễm trong nước thải khi xử lý ở các liều lượng PAC khác nhau<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
89<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
3.2.2 Thí nghiệm định hướng [b]: Chọn liều này được tiến hành với khoảng liều lượng xung<br />
lượng chất keo tụ thích hợp quanh giá trị PAC = 100 mg/L đã chọn từ thí<br />
Thí nghiệm định hướng [a] tiến hành với khoảng nghiệm định hướng [a]. Ba ngưỡng liều lượng<br />
liều lượng PAC biến thiên tương đối rộng. Để xác PAC được lựa chọn để tiến hành thí nghiệm này<br />
định liều lượng PAC chính xác hơn, thí nghiệm là 80 mg/L, 100 mg/L và 120 mg/L.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Các thông số ô nhiễm trong nước thải ở các mức liều lượng PAC khác nhau<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
Các chỉ tiêu trong nước thải bệnh viện trước và 45 phút, liều lượng Fe2+ là 200 mg/L, thí nghiệm<br />
sau xử lý cho thấy độ đục giảm từ 47 NTU xuống được tiến hành 1 lần. Mẫu nước thải trước và sau<br />
còn 6,3 NTU với hiệu suất xử lý 86,59%. SS ban xử lý Fenton/ozone với các liều lượng H2O2 khác<br />
đầu là 105,92 mg/L giảm xuống còn 39,49 mg/L nhau được thu thập và xác định nồng độ COD.<br />
với hiệu suất xử lý là 62,71%. Nồng độ COD Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở Hình 6.<br />
giảm từ 325,42 mg/L xuống còn 128,57 mg/L, Khi liều lượng H2O2 biến thiên từ 42 đến 120<br />
hiệu suất xử lý 60,49%. Khi SS giảm sẽ làm cho mg/L, hiệu quả xử lý COD thấp do thiếu H2O2, ở<br />
COD trong nước giảm theo, ngoài ra một ít chất liều lượng 159 mg/L hiệu quả xử lý COD cao nhất<br />
hữu cơ dạng hòa tan cũng có thể bị hấp phụ và đạt 78,48%. Khi liều lượng H2O2 nằm trong<br />
lắng theo các bông cặn. Ở liều lượng PAC > 100 khoảng 159 - 237 mg/L thì hiệu suất xử lý COD<br />
mg/L do các hạt keo tái ổn định trở lại, hiệu quả lại giảm xuống còn 65,63%. Nếu nồng độ ban đầu<br />
loại SS và hạt keo giảm dẫn đến hiệu suất loại của H2O2 trong dung dịch cao sẽ tăng quá trình ô-<br />
COD cũng giảm theo. xy hóa dẫn tới tăng nồng độ của gốc HO. đến một<br />
Do đó mức liều lượng PAC là 100 mg/L được giá trị nhất định, khi đó H2O2 sẽ phản ứng với các<br />
chọn cho quá trình keo tụ để tiến hành các thí gốc HO. làm giảm hiệu quả xử lý (Belgiorno et<br />
nghiệm tiếp theo. al., 2011; Al-Harbawi et al., 2013).<br />
3.3 Kết quả thí nghiệm xác định liều lượng H2O2 Phương trình phản ứng khi H2O2 dư: HO. + H2O2<br />
Thí nghiệm này được tiến hành nhằm đánh giá → .HO2 + H2O<br />
ảnh hưởng của liều lượng H2O2 (theo khối lượng) Từ kết quả trên chọn liều lượng H2O2 là 159 mg/L<br />
đến hiệu quả xử lý của quá trình Fenton/ozone. để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.<br />
Thí nghiệm được thực hiện ở thời gian phản ứng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Diễn biến nồng độ và hiệu suất xử lý COD trong nước thải bằng quá trình Fenton/ozone ở các mức liều<br />
lượng H2O2 khác nhau<br />
3.3 Kết quả thí nghiệm xác định liều lượng của quá trình Fenton/ozone. Thời gian phản ứng<br />
Fe2+ 45 phút, liều lượng H2O2 được chọn là 159 mg/L<br />
Thí nghiệm này được tiến hành nhằm đánh giá (từ kết quả thí nghiệm 3.3), thí nghiệm được tiến<br />
ảnh hưởng của liều lượng Fe2+ đến hiệu quả xử lý hành 1 lần.<br />
<br />
<br />
91<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
Mẫu nước thải trước và sau xử lý Fenton/ozone cũng không tăng lên đáng kể. Khi liều lượng Fe2+<br />
với các liều lượng Fe2+ khác nhau được thu thập sử dụng là 200 mg/L thì hiệu quả loại bỏ COD<br />
và phân tích COD. Kết quả thí nghiệm được thể khá cao đạt 78,1%, COD sau xử lý còn 36,41<br />
hiện ở Hình 7. Khi lượng Fe2+ biến thiên từ 50 mg/L nằm trong khoảng cho phép của QCVN<br />
mg/L đến 200 mg/L, hiệu suất xử lý COD tăng lên 28:2010/BTNMT (cột A). Vì thế chọn liều lượng<br />
rất nhanh, nhưng từ 200 mg/L đến 300 mg/L thì Fe2+ là 200 mg/L để tiến hành thí nghiệm tiếp<br />
hiệu suất xử lý tăng chậm dần; nếu chọn liều theo.<br />
lượng Fe2+ lớn hơn 200 mg/L thì hiệu suất xử lý<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Diễn biến nồng độ và hiệu suất xử lý COD trong nước thải bằng quá trình Fenton/ozone ở các mức liều<br />
lượng Fe2+ khác nhau<br />
3.4 Kết quả thí nghiệm xử lý bằng quá trình keo tụ kết hợp với Fenton/ozone<br />
Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện cố định các thông số vận hành được trình bày ở Bảng 2 và 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
92<br />
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol. 23 (2), 81 - 95<br />
<br />
Bảng 2. Các thông số vận hành bể keo tụ - lắng<br />
<br />
Thông số vận hành Giá trị Ghi chú<br />
pH 7,1 -<br />
Liều lượng phèn PAC 100 mg/L Lựa chọn từ thí nghiệm 3.2<br />
Lưu lượng nước thải vào bể 0,4 L/phút -<br />
Lưu lượng phèn PAC châm vào bể 4 mL/phút phèn PAC được pha thành phèn 1%<br />
<br />
Bảng 3. Các thông số vận hành bể phản ứng Fenton/ozone<br />
<br />
Thông số vận hành Giá trị Ghi chú<br />
pH 3 Umadevi (2015)<br />
Thời gian phản ứng 45 phút Lê Hoàng Việt et al. (2018)<br />
Liều lượng H2O2 159 mg/L* Lựa chọn từ thí nghiệm 3.3<br />
Liều lượng Fe2+ 200 mg/L** Lựa chọn từ thí nghiệm 3.4<br />
*: tương đương với 0,53 mL H2O2/L nước thải (30%)<br />
**: tương đương với 1 g FeSO4.7H2O/L nước thải (độ tinh khiết 98 - 99%)<br />
Nước thải trước và sau khi xử lý qua bể keo tụ kết hợp Fenton/ozone được đo pH, sau đó phân tích các<br />
chỉ tiêu SS, BOD5, COD, N-NO3-, N-NH3, P-PO43-, tổng Coliforms. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở<br />
Bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4. Nồng độ các thông số ô nhiễm trước và sau xử lý<br />
<br />
Sau Fenton /ô- QCVN 28:<br />
Chỉ tiêu Đơn vị Trước xử lý Sau keo tụ<br />
zon 2010 cột A<br />
pH - 7,06 ± 0,15 6,7 ± 0,1 (3)1 3,5 ± 0,1 (7,5) 2 6,5 - 8,5<br />
SS mg/L 101,94 ± 7,19 39,51 ± 1,85 5,31 ± 0,18 -<br />
COD mg/L 391,28 ± 80,25 158,26 ± 30,98 34,53 ± 5,75 50<br />
BOD5 mg/L 147,72 ± 16,63 - 24,76 ± 1,81 30<br />
N-NO3- mg/l 0,9 ± 0,17 - 0,67 ± 0,12 30<br />
N-NH3 mg/L 16,03 ± 2,87 - 3,7 ± 0,2 5<br />
P-PO43- mg/L 8,8 ± 1,85 - 1,05 ± 0,05 6<br />
Tổng MPN/ 6,8×105 ± 7×104 -