intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng qua nội soi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thủng dạ dày - tá tràng là một trong những cấp cứu ngoại khoa thường gặp. Xuất độ thủng vẫn không thay đổi trong hai thập niên qua. Thủng tá tràng chiếm 75% các trường hợp thủng ổ loét tiêu hóa. Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá hiệu quả của phương pháp khâu lẽ thủng dạ dày - tá tràng qua nội soi ổ bụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng qua nội soi

  1. Khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi B S Phạm Văn Nang, E S Nguyễn Văn Lâm, Ẽ S Trương Thanh Sơn2 E S Nguyễn Vãn Bit ỈỈS Nguyễn Vãn Tuần và B S Nguyễn H ữu Kỳ Phươnẹ3 TÓ M TẮT: Từ 17-2-2002 đến 17-7-2008, 56 bệnh nhân đã được khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi ồ bụng. Tuổi trung bỉnh là 43. Tuổi trẻ nhất là 17 và lớn tuổi nhất là 81. Thời gian mổ trung bình là 120 (từ 50-190) phút. Có 2 ca bị biến chứng sau mổ, đó ỉà áp-xe dưới hoành được chọc hút và dẫn lưu qua da và một ca chảy máu lỗ trocar. Không có trường họp tử vong. Thỏi gian liệt m ột trung bình là 3 ngày. Thời gian nằm viện là 5 ngày, c ầ n có thêm nhiều nghiên cứu. ABSTRACT Fifty six patients underwent laparoscopic repair of a perforated peptic ulcer between February 2002 and July 2008. The mean age was 43 (range 17-81). The mean operating time was 120 (range 50-190) min. There were two postoperative complications i.e. right subphrenic abscess which was managed by percutaneous drainage and port bleeding and no mortality. The mean intestinal peristaltic return was 3 days. The median postoperative hospital stay was 5 days. Further studies are needed. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thủng dạ dày-tá tràng là một trong những cấp cứu ngoại khoa thường gặp. Xuất độ thủng vẫn không thay đổi trong hai thập niên qua. Thủng tá tràng chiếm 75% các trường hợp thủng ổ loét tiêu hóa. Điều trị thủng dạ dày-tá tràng đã có những thay đổi trong những năm gần đây như kết hợp khâu lỗ thủng với tiệt trừ Helicobacter pylori, các phương pháp cắt dạ dày hay cắt dây thần kinh X cấp cửu càng ngày càng ít được sử dụng và đặc biệt nhất là áp dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về phẫu thuật khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi 2-9. Ở nước ta số báo cáo về phương pháp khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày -tá tràng qua nội soi chưa nhiều 10-11. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm góp phần đánh giá hiệu quả của phư ơ ng pháp khâu lẽ thủng dạ dày-tả tràng qua nội soi ổ bụng, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng Nghiên cứu được thực hiện từ 17-2-2002 đến 17-7-2008 tại Khoa Ngoại Tổng Quát BV Đa Khoa Trung Ương c ầ n Thơ. Tất cả những bệnh nhân được mồ khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi được đưa vào lô nghiên cửu. 2 B ệ n h v iệ n đa k h o a T r u n g ư ơ n g c ầ n T h ơ 3 Đ ạ i học y d ư ọ c c ầ n Tho' 283
  2. Hồi cứu tất cả các trường họp được chẩn đoán xác định là thủng dạ dày-tá tràng và được chỉ định khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi. Tư thế BN: nằm ngửa, 2 chân dạng. Phẫu thuật viên đứng ở dưới, giữa 2 chãn BN. Số và vị trí trocar: 55 BN được đặt 3 trocar, chỉ có 1 BN được đặt thêm trocar thứ 4 để vén gan lên. Vị trí 3 trocar như sau: trocar 10mm dưới rốn để đưa ống soi, 1 trocar 5mm ở hông phải và 1 trocar 10mm ở ngang và hơi trên rốn. Chỉ để khâu lỗ thủng: vicryl 2.0. 3. KẾT QUẢ Trong thời gian trên 5 năm, có 56 bệnh nhân được khãu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi tại BV ĐK Trang Ương c ầ n Thơ. “ Tuồi: trung bình là 43.4 ± 14.1. Tuồi trẻ nhất ỉà 17 và lớn tuổi nhất là 81. - Có 47 bệnh nhân nam và 9 bệnh nhân nữ. _ - Nghề nghiệp: nông dân: 33 (58,9%), công nhân: 7 (12,5%), tài xế: 4 (7,1%), hết tuồi lao động; 9 (16,1%) và nghề nghiệp khác: 3 (5,4%). ” Triệu chứng lãm sàng: tất cả bệnh nhân trong lô nghiên cứu đều có triệu chứng lâm sàng điển hình của thủng ổ loét dạ dày-tá tràng. Bệnh sử đau đột ngột ở thượng vị và lan khắp bụng. Bụng co cứng: 40 BN (71,4%), đề kháng thành bụng: 10 BN (17,9%) và cảm ứng phúc mạc toàn thể: 6 BN (10,7). - Cận lãm sàng: Khí tự do dưới hoành gặp trong 47 trường hợp (83,9%), siêu âm ghi nhận có dịch ổ bụng trên 44 trường hợp (78,6%). Bạch cầu tăng trong 84% các trường hợp với số lượng bạch cầu trung bình là 14 330 / mm3. - Vị trí lỗ thủng: Vị trí T ần xuất Tỷ lệ % Hành tá tràng 45 80,3 Tiền môn vị 10 17,9 Hang vị 1 1,8 TONG 56 100,0 - Kích thước lỗ thủng: 32 BN có lỗ thủng nhỏ từ 3-5 mm (57,1%), 23 BN có lỗ thủng nhỏ từ 5-10 mm (41,1%) và chỉ có 1 BN có lỗ thủng 11 mm (1,8%). “ Tinh trạng mô xung quanh lỗ thủng và hẹp môn vị: Có 55 BN tình trạng mô xung quanh lỗ thủng không xơ chai nhiều. Chỉ có 1 BN 0 loét xơ chai nhiều phải khoét bỏ mô xơ chai trước khi khãu lỗ thủng. Tất cả 56 BN không có tình trạng hẹp môn vị. ” Thời gian mồ: trung bình 120 phút, ngắn nhất là 50 phút và dài nhất là 190 phút. - Chuyển mổ mở: Không có trường hợp nào chuyến mo mở 284
  3. - Tai biến và biến chứng trong/sau mồ: + Có 2 trường họp có biến chứng sau mồ. Một ca bị chảy máu trocar sau mô được mổ lại khâu cầm máu lỗ trocar và một trường hợp bị áp-xe dưới hoành phải, BN được chọc hút và dẫn lun ổ áp-xe dưói hướng dẫn của siêu âm. + Có một trường họp nhiễm trùng lỗ trocar bụng trái đó chính là trường họp bị áp-xe tồn lưu. + Không có trường họp nào tử vong trong và sau mồ. - Thời gian liệt ruột sau mổ: 44 BN (78,6 %) có trung tiện trong 3 ngày đầu sau mồ. 11 BN trung tiện ngày thứ 4 và có 1 trường hợp trung tiện ngày thứ 5. - Thuốc ức chế tiết sau mổ: Tất cả các BN đều được dùng thuốc ức chế tiết ngay sau khi có chẩn đoán là thủng dạ dày~tá tràng. - Thời gian nằm viện trung bỉnh: 5,5 ngày. Ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 8 ngày. Dù có nhiều tiến bộ trong điều trị bệnh loét dạ dày-tá tràng trong hơn hai mươi năm qua vớ nhiều loại thuốc mới', đặc biệt việc phát hiện vai trò của Helicobacter pylori và tiệt trừ chúng, nhưng thủng dạ dày-tá tràng vẫn còn là biến chứng thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa về bụng. Việc điều trị biến chứng thủng 0 loét tiêu hóa có thể thực hiện được qua nội soi ồ bụng hay không đã có những nghiên cứu trên thế giới được công bố. 4.1. Chọn iựa bệnh nhân Đây là những trường hợp khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi ở BV chúng tôi, do vậy chúng tôi chỉ chọn những BN đến sớm trước 24 giờ sau khi thủng. BN không có tiền sử phẫu thuật ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang. BN không có bệnh lý nội khoa nặng kèm theo như bệnh tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 4.2. Tư thế bệnh nhân BN có thể nằm ngửa 2 chân duỗi thẳng và phẫu thuật viên có thể đứng bên trái hay bên phải BN. Tuy nhiên, chúng tôi thường kê 2 chãn BN dang rộng, PTV đứng ở giữa. Tư thế này rất dễ khâu lỗ thủng. Philip Rivalan (Pontivy, Pháp) thường sử dụng tư thế này. 4.3. Vị trí ỉễ thủng và kích thước lỗ thủng Nguyễn Anh Dũng và c s nghiên cứu 26 BN được khâu lỗ thủng qua nội soi ghi nhận 21 thủng hành tá tràng và 5 thủng tiền môn vị với kích thước lỗ thủng trung bình là 4,7mm (từ 2-10mm). Trần Bình Giang và c s trong hơn 4 năm nghiên cứu tại BV Việt Đức ghi nhận 24 trường họp thủng dạ dày-tá tràng được khâu nội soi, tất cả các trường hợp đều có lỗ thủng nhỏ hơn 10mm. Trong nghiên cứu của chúng tôi thủng cũng chủ yếu ở hành tá tràng và kế đó là thủng tiền môn vị. Kích thước lỗ thủng cũng phù hợp với các tác giả trong nước thường dưới lOmm, chỉ có 1 ca có lỗ thủng 1 lmm. 285
  4. Giống như các tác giả trong nước, chúng tôi đều đánh giá ổ loét, sinh thiết bờ ỉỗ thủng nếu ồ loét ở dạ dày và khâu ỉỗ thủng bằng chỉ vicryỉ 2.0. Nguyễn Anh Dũng và Trần Bình Giang khâu chữ X đối với lỗ thủng nhỏ và khâu 2-3 mũi rời nếu lỗ thủng lớn. Chúng tôi đều khâu các mũi ròi. Mũi kim thường cách bờ lỗ thủng khoảng 8-10mm, kim đi một bên bờ lỗ thủng sau đó được đưa ra lỗ thủng rồi mới khâu bờ lỗ thùng bên kia, khâu theo trục của dạ dày-tá tràng và cột nơ trong 0 bụng. Chúng tôi chưa khâu mũi chữ X cho trường họp nào. 4.5. Làm sạch xoang bụng Rửa xoang bụng mất khá nhiều thời gian. Trù' khi có nhiều giả mạc bám dính vào mạc nối và thành ruột. Còn nói chung rửa qua nội soi rất hiệu quả. Ông hút dài nến có thể dễ dàng tưới rửa vùng dưới hoành cũng như túi cùng Douglas. 4.6. Thời gian mé Neu so sánh với mồ mở, mồ nội soi thường kéo dài hơn 2-10. Thời gian mố nội soi của chúng tôi cũng tương tự như các tác giả trong và ngoài nước. Sau 34 ca đầu tiên của một PTV , hiện nay nhiều PTV khác cũng đã chỉ định khâu lỗ thủng qua nội soi. Chúng tôi thấy thời gian khâu lỗ thủng thường ngắn hơn thời gian ỉàtn sạch xoang bụng. 4.7. Thời gỉan liệt ru ộ t sau mổ Nguyễn Anh Dũng ghi nhận thời gian liệt ruột sau mổ khãu qua nội soi ngắn hon so với mồ mỏ’ (theo thứ tự là 1,7 ngày và 2,5 ngày). Chúng tôi thấy đa số BN có trung tiện sớm và do BN đau ít sau mổ nên BN vận động sớm hơn và ít biến chứng về hô hấp hơn. 4.8. Biến chứng sau mổ Qua 26 trường hợp của Nguyễn Anh Dũng, tác giả không gặp biến chứng nào. 24 trường hợp của Trần Bình Giang cũng không có biến chứng. Trong nghiên cứu của Siu và cộng sự 8 trên 172 BN được mổ nội soi, có 28 BN có biến chứng (16,3%) và 3 BN phải mồ lại. Trên 56 BN của chúng tôi, có 2 ca bị biến chứng sau mố: - Trường hợp biến chứng thứ nhất, BN bị thủng tiền môn vị. PTV khâu và thấy 0 bụng khá sạch do BN đến BV sớm (sau 8 giờ) nên PTV không dẫn lưu 0 bụng. BN ra viện và trở lại với áp-xe dưới hoành phải. GS Nguyễn Đình Hối từng nói rằng việc đặt hay không đặt dẫn lưu là tùy thuộc vào tình trạng xoang bụng và kinh nghiệm của PTV. Nhưng sau ca bị biến chứng này, chúng tôi đều dẫn lưu xoang bụng. - Trường hợp biến chứng thứ hai, BN bị thủng hành tá tràng. PTY không kiểm tra ừocar 10mm ở bụng trái. Sau mồ 24 giờ BN có biến chứng chảy máu trong xoang bụng và được mồ ỉại làm sạch xoang bụng và cầm máu lỗ trocar. 286
  5. 4.9. Tử vong sau mổ Chúng tôi không gặp trường hợp tử vong sau mo. Ket quả này cũng tương tự như 2 nghiên cứu trong nước 10, 11. Ngược lại, có 14 BN tử vong trên 172 trường họp (chiếm 8,1%) trong nghiên cứu của Siu 8. Và 11 trong số 14 BN tử vong này có ASA là III và IV. 4.10. Thời gian nằm viện Nhiều tác giả nước ngoài cho thấy thời gian nằm viện không khác biệt giữa mổ nội soi và mổ mở 8. Trong nước, NA Dũng thấy thời gian nằm viện của mổ nội soi ngắn hơn so với mổ mở (theo thứ tự là 6 và 8 ngày). Thời gian nằm viện sau mồ nội soi của chúng tôi là 5 ngày. Thới gian này của Trần Bình Giang là 4 ngày. Chúng tôi cho BN ra viện khi toàn trạng 011, đã trung tiện và tự đi lại được. 5. K Ế T LUẬN Qua 56 trường họp khâu lỗ thủng dạ dày-tá tràng qua nội soi chúng tôi thấy phẫu thuật này mang lại một số ưu điếm như trung tiện sớm, thời gian nằm viện ngắn, đạt yêu cẩm thẩm mỹ và hoàn toàn có thể thay thế khâu qua mồ mở trong đa số các trường họp. TÀ I LIỆU THAM KHẢO 1. B roderick T J, M atthew s JB (2007). “Ulcer complications”. Maingot’s Abdominal Operations, 11th Ed 2007: 357-361. 2. Jens M arius N esgaard et a! (1999). “Laparoscopic and open operation in patients with perforated peptic ulcer”. Eur J Surg; 165:209-214. 3. Johansson B., Hallerback B., Glise H., Johnsson E (1999). “Laparoscopic suture closure o f perforated peptic ulcer”. Surg Endos; 10: 656-658. 4. C ostalat G., A lquier Y (1995). “Combined laparoscopic and endoscopic treatment o f perforated gastroduodenal ulcer using the Ugamentum teres hepatis”. Surg Endos (1995) 9 : 677-680. 5. Forde K. A., Simon I. B. “Minimally invasive approach to perforated ulcer — is it?”. Surg Endos; 9 : 672-676. 6. So J. B. Y., K um c . K., Fernandes L., Goh p (1996). “Comparison between laparoscopic and conventional omental patch repair fo r perforated duodenal ulcer”. Surg Endos; 10 : 1060-1063. 7. Siu W .T., C hau C H ., Law B.K.B. Tang C.N., H a P.Y., Li M .K .W (2004). “Routine use o f laparoscopic repair fo r perforated peptic ulcer”. British Journal o f Surgery; 91: 481-484. 8. Lunevicius R., M orkevicius M (2005). “Systematic review comparing laparoscopic and open repair for perforated peptic ulcer”. British Journal of Surgery; 92: 1195-1207. 9. Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thanh Minh, Đỗ Đình Công, Phan Minh Trí. “Nhận xét khâu lô thủng dạ dày tá tràng qua soi 0 bụng”. Báo cáo khoa học, ĐH Hội Ngọai Khoa Việt Nam lần X, 1999: 118-123.' 287
  6. 10. T rần Bình Giang, Lê Việt K hánh, Nguyễn Đức Tiến, Đỗ T ấ t T hành. “Đánh giá kết quả khâu thủng 0 loét dạ dày tả tràng qua nội soi 0 bụng tại B V Việt-Đức Y Học Việt Nam, tập 319, 2006: 143-147. 11. Phạm Văn Năng. “Thủng dạ dày-tá tràng”. Tuyển tập công trình khoa học công nghệ ĐH Can Thơ 1993-1997:15-19. 288
  7. Mecobalamin Dạng viên Một giải pháp cho các If thần kinh ngoại biên Methycobal phục thương như th ế nào? Được vận chuyển Thúc đẩy quá trình vào các tiểu thể myelin hóa trong tế bào nhờ gia tăng thần kinh 5 một tổng hợp lecithin.(,) nồng độ cao.(1ì 2) Gia tăng sự Kích thích tái tạo tổng hợp acid soi true thần kinh.(1) nucleic và protein trong tế bào thần Phục hổi sớm kinh thông các dẫn truyền qua chu trình qua các điểm chuyển nhóm tiếp hợp methyl,1” ' thần kinh (synap).(,) 3)Tăng cường sự Tái phục hồi mức độ vận chuyển dinh dẫn truyền thần kinh duũng trong bị suy giảm.(2) sơi trục.(1) SỐ phiếu tiế p nhận hồ sơ quẫng cáo cửa cục QLDVN: 758/06/Q LD-TĨ Thành phần: Mỗi viên nén METHYCOBAL chứa 500 mg mecobaíamin. Tên hóa học:|.(5,6-Dimethylbenzimidazolyl)-Co-methy!:Cobamíde. Chỉ dinh: Các bệnh lý thần kinh ngoại biên. L iề u lượng và cách dùng: Liều thông thường đối với người lớn là uống 1 viên X 3 lần/ngày (1.500 mg). Liều đùng nên dược chinh ìùy theo tuổi bệnh nhân và mức độ trầm trọng cùa các triệu chứng. T h ậ n trọ n g: 1. Tổng quát: không nên đùng thuốc trong thời gian quá lãu nê'u không thấy đáp ứng sau thời gian điều trị. 2. Tác dụng không mong muốn: Hiếm khi xảy ra cốc triệu chứng như ăn không ngon, buồn nôn, tiêu chảy hoặc các triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa khác có thể xảy ra sau khi dùng thuốc. Ghi chú: Thông báo cho bấc sĩ những tác đụng không mong muốn gặp phải khi sừ dụng thuốc. Chồ'ng chl định: NhQng bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với Mecobalamin. Tương tác th u ố c: Không có sự tương tấc thuốc nào được ghi T ài liệu tham khảo: (1) MECOBALAMIN (Methycobal®) In Peripheral Neuropathies and Related Neurological Conditions - adis International. {2} Effect of Methyl 8,2 on Regeneration of Peripheral Nerves-SHIBUYA Noritoshi. N h à s ả n x u ấ t: < 0 ) Mội thõng tin chi tiết về sàn phẩm xin vui tồng lièn hệ: E isai Co., Ltd. V P Đ D E isa i (T h a ila n d ) M a rk e tin g Co., L td . K o is h ik a w a 4 -6 -1 0 , B u n k y o -k u , Tòa nhà E.town Láu 2 Hum an H ealth C are C om pany T O K Y O 1 1 2 -8 0 8 8 , J A P A N 364 Cộng Hòa, P.13, Quận Tân sinh, TP.HCM T e l: S 1 -3 -3 8 1 7 -3 9 2 4 F a x : 8 1 -3 -3 8 1 1 -0 9 7 7 C ô n g ty p h â n p h ố i: V IM E D IM E X , 2 4 6 C ố n g Q u ỳ n h , Q .1 , T P .H C M Tell (08) 8125 848 • Fax: (08) 8125 840
  8. TÀI LIỆU D ÀNH CHO CÁ N BỘ Y T Ế Điểu trị đau do co cứng ccf vân Viên nén 50 mg (Eperisone HCI) Í SÉ1 r o ' G i s ỉ V í cttH i co* C ĩ í t h i e n u . -■ đ ti v Oa Co cơ ^ ' ề t ^ t lÊ Ê B Ê r Thiếu máu cục bộ . 0au ^ ..... ...... ;S o V 0A, \ • r - - Ẳ ■ 4 '* ■ ✓■N" ' ** I ' I Ạ' i I A~ , J.1_Í?_ I ^ ; __I__ •• .- , \ , : f l ^ s Giái phóng chất dấn truyền thẩn kinh của kích thích đau (Chất P) THÔNG TIN TÚM TắT SẢN PHẨM: THÀNH PHẦN: Viên nén MYONAL màu trắng bọc dường, mỗi viên chứa 50 m g Eperisone hydrochloride. CHỈ ĐỊNH: 1. Cãi thiện các triệu chứng tăng trương lực cd trong các bệnh lý sau: Hội chứng đốt sống cổ, viêm quanh khớp vai và đau thắt lưng. 2. Liệt cứng trong các bệnh iý sau: Bệnh lý mạch máu não, liệt cứng đo tày, thoái hóa đốt sống cổ, di chứng sau phẵu thuật {bao gổm cả u não tùy), di chứng sau chấn thương {chấn thương tủy, chấn thương sọ não), xơ cứng cột bên teo Cd, bại não, thoái hóa não tùy, bệnh Sý mạch máu tùy và các bệnh lý não tủy khác. CHỐNG CHÌ ĐỊNH: Bệnh nhân có tiền sô quá mẫn với Eperisone hydrochloride. LIEU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG: Liều thông thường đối với người lớn là 3 viên/ngày (150 mg Eperisone hydrochloride) chia làm 3 lẩn uống sau mỗi bữa ãn. Liều nên được điều Chĩnh tùy theo tuổi bệnh nhân và mức độ trầm trọng c&a các triệu chửng. THẬN TRỌNG: 1. Thận trp n g chung: Một vài truừng hợp có thể cảm giác m ệt môi, nhức đẩu nhẹ hoặc ngỡ gà do đùng thuốc. Nên giảm liều hoặc ngưng thuốc khi thấy dấu hiệu dầu tiên cùa cấc triệu chứng đó. Trong thời gian dùng thuốc không nẽn làm các công việc đòi hòi sự tập trung cao như lái xe hoặc vận hành máy móc. 2. Thận trọn g k hi dùng thuốc: Đối vói bệnh nhân rối loạn chức năng gan. 4. s ử dụng cho phụ nữ có th a i hay cho con bú: Thuốc này chỉ nên ơùng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú khi lợi ích của việc dùng thuốc lớn hơn so với bất kỳ nguy cơ nào có thể xảy ra và phải ngưng cho con bú. 5. Sừ dụng cho trẻ em : MYONAL không được khuyên dùng ch o trẻ em. TƯÚNG TÁC THUỐC: M ột báo cáo có dề cặp đến tình trạng rối loạn điều tiết m ắt xảy ra khi dùng dồng thời methocarbamol với toiperisone hydrochloride (m ột hợp chất có cấu trác tương tự Eperisone). SỐ phiấti liỂ p nhặn lió so SSng kỷ q l á fig cáo T à i liệ u Ih am khảo: cùa Cực Q lÓ V N : 785/07/QLD-TT 1. .ĩâtiaka, et ai.. Folia Pliarm aco!. Ja p . 77:51 1 ,1 36 1 2. Shichino, et ai.. M uscle Relaxation (Excepta M edica). 8 3 -9 4 ,1 9 9 2 Ngày, tháng, n5m In tài liặu: W 0 1/2 0G 8 3. Olsuka, et at.. Depl. of Ptiarmacotoợy, Tokyo, M edical and Denial University 1983 Nhà sản xuất: M ọ i th ò n g tin c h i tiỂ t v é s á n p h ẩ m x ln VUI lô n g !iẽ n h ệ : E i s a i C o ., L td . V P Đ D É isa i (T h a ila n d ) M a rk e tin g C o ., L td . K o is h ik a w a 4 -6 -1 0 , B u n k y o -k u , Tòa nhà E.town 2, Láu 2 Hum an H ealth C are C om pany T O K Y O 1 1 2 -8 0 8 8 , J A P A N 364 Cộng H6a, P-13, Quặn Tân Binh, TP.HCM C ô n g ty p h â n p h ố i: V IM E Đ IM E X , 2 4 6 c ố n g Q u ỳ n h , Q .1 . T P .H C M Tel: (08) 8125 848 - Fax: (08) 8125 840 T e l: 8 1 -3 -3 8 1 7 -3 9 2 4 F a x: 8 1 -3 -3 8 1 1 -0 9 7 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2