Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam
lượt xem 33
download
Đề tài vận dụng lý luận để xem xét, phân tích thực trạng xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam, từ đó đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam
- T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG POREION TRÍ1DE UNIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài các GIẢI PHÁP PHÁT TRlêN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU DƯỢC PHÍM cùn Vlậ NAM • • • Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ MINH PHƯƠNG Lớp :ANH 6 - K40 - KTNT Giáo viên hướng.dẫn-—. CÔ VŨ THỊ HẠNH : Í T Hư V I Ệ N Ị ỊnGOH HÀ NỘI - 2005
- KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Xuất và nhập là hai hoạt động song song trong nghiệp vụ kinh doanh quốc tế. T r o n g b ố i cảnh h ộ i nhập mạnh mẽ của nền k i n h tế V i ệ t N a m vào thị trường thế giới, N h à nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp đê thúc đẩy nền kinh tế theo hướng xuất khẩu từ đó khẳng định vai trò của k i n h tế V i ệ t N a m trên trường quốc tế. T u y nhiên, trong k h i nhiều ngành k i n h tế của Việt Nam còn m ớ i bọt đầu bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì chúng ta không thể không chú trọng nhập khẩu những m à trong nước chưa sản xuất được. Đ ấ y cũng là m ộ t vấn đề đặt ra v ớ i ngành công nghiệp dược của V i ệ t N a m trong thời điếm hiện nay: m ộ t mặt thúc đấy hoạt động xuất khấu, tạo tiền đề đế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành dược, mặt khác hỗ trợ cho hoạt động nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu điều trị trong nước. V i ệ t N a m là m ộ t đất nước có trên 80 triệu dân và h o n 60 dân tộc khác nhau sống trên miền khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm và có địa hình phức tạp, do đó cơ cấu bệnh tật ờ V i ệ t N a m hế t sức đa dạng. Ngành dược V i ệ t N a m do xuất phát điểm thấp nên chưa thể đáp ứng được n h u cầu điều trị của nhân dân cũng như có thể trở thành một ngành xuất khẩu m ũ i nhọn. X u ấ t khẩu dược phẩm trong thời gian qua mang tính tự phát, đơn lẻ v ớ i qui m ô nhỏ và giá trị thấp, không tương xứng v ớ i tiềm năng và thế mạnh của V i ệ t Nam. Còn hoạt động nhập khẩu dược phẩm do chưa có kế hoạch cụ thề, chưa quản lí tốt thuốc nhập khẩu nên xảy ra tình trạng h ỗ n loạn về giá thuốc trong thời gian gần đây, cơ cấu thuốc nhập khẩu chưa phù họp v ớ i m ô hình bệnh tật của V i ệ t Nam, thuốc nhập về k é m chất lượng, không rõ nguồn gốc. Đ ẩ y mạnh xuất khấu dược phẩm nhằm phát huy n ộ i lực trên cơ sờ tận dụng t ố i đa những ưu thế tuyệt đối và tương đối trong lĩnh vực dược phẩm của nước nhà và nhập khẩu những loại thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc h i ếm có h à m lượng công nghệ cao cần thiết cho nhu cầu chữa trị trong nước đang là m ộ t yêu cầu bức xúc đặt ra đối v ớ i ngành dược trong quá trình h ộ i nhập. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG Ì
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG M ụ c đích nghiên cứu: Đ e tài v ậ n dụng lí luận đế xem xét, phân tích thực trạng xuất nhập khẩu dược phẩm của V i ệ t N a m để đề ra những biện pháp nhằm đấy mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khấu dược phàm, góp phần thực hiện tốt các chính sách y tế cộng đờng của N h à nước. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên cứu: Đ e tài nghiên c ứ u k h ả năng đẩy mạnh xuất nhập khẩu dược phẩm của V i ệ t Nam. Đ ờ n g thời trọng tâm của đề tài là phân tích tình hình xuất nhập khấu dược phẩm của V i ệ t Nam trong những năm gần đây, thực tiễn vận dụng các biện pháp thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm. N ộ i d u n g của K h ó a l u ậ n : Đ e tài được kết cấu thành 3 chương: Chương Ì:Giới thiệu chung vê thị trường thuốc thê giới và Việt Nam. Chương 2: Thực trạng xuãt nhập khâu dược phàm của Việt Nam. Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt đỊng xuất nhập khẩu dược phẩm. P h ư ơ n g pháp nghiên cứu: Dựa trên việc t h u thập tài l i ệ u thực tế và kết hợp v ớ i phương pháp thống kê, phân tích tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề tờn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm và những ảnh hường của nó t ớ i thị trường thuốc nội, t ừ đó đưa ra các giải pháp hợp l đê dây mạnh và lành mạnh hóa hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm í nhàm đáp ứng nhu cầu chữa trị của nhân dân cũng như thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành dược. Tác giả x i n chân thành cảm ơn sự giúp đõ, động viên của các thầy cô giáo, gia đinh, bạn bè và đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học của cô giáo V ũ thị Hạnh. Tác giả cũng x i n chân thành cảm ơn T h ư v i ệ n Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, Thư viện Quốc gia, T h ư v i ệ n Trường Đ ạ i học Dược, ban lãnh đạo Công ty X N K Y tế ì, Cục Quản l dược, T ổ n g Cục í Thống kê, Phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế T ổ n g công ty D ư ợ c V i ệ t N a m đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài này. Vói thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những hạn chê, tác giả rất m o n g nhận được sự góp ý, bố sung của các thầy cô giáo và bạn bè. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -Ả6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG 2
- KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Chương ì: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM ì. Vai trò, vị trí của dược phẩm. 1. Khái niệm dược phẩm. Theo Thông tư số 07/2004/TT-BYT ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn xuất nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoe con ngưại thì dược phẩm xuất nhập khẩu được hiểu là: - Nguyên liệu, phụ liệu và bao bì tá dược dùng trong sản xuất thuốc. - Thuốc thành phẩm đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam - Thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký ở Việt Nam nhưng cần cho nhu cầu điều trị. - Dược liệu, tinh dầu - những sản phẩm có nguồn gốc thực vật sẽ được chế biến để sử dụng trong ngành công nghiệp dược. Theo qui định của "Qui chế đăng kí thuốc" ban hành kèm theo quyết định 3121/QĐ-BYT ngày 18/7/2001 của Bộ trưạng Bộ Y tế thì: - Thuốc là những sản phẩm dùng cho ngưại nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể. - Thuốc thành phẩm là dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất để lưu thông, phân phối và sử dụng. - Nguyên liệu làm thuốc là những chất có hoạt tính (hoạt chất) hay không có hoạt tính (dung môi, tá dược) tham gia vào thành phần cấu tạo cùa sản phẩm trong quá trình sản xuất. - Thuôc Tân dược bao gồm: + Nguyên liệu hóa dược và sinh học dùng làm thuốc VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KỈNH TẾ NGOẠI THƯƠNG 3
- KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG + Thành phẩm hóa dược và sinh học N h ư vậy, v ớ i quan niệm về dược phẩm bao g ồ m cả dược liệu, tinh dầu thì khái n i ệ m dược phẩm có nội dung rộng rãi và phù hợp hơn. B ờ i vì, dược liệu, tinh dầu không những được sử dụng trong công nghiệp bào chê thuốc m à còn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất các loỏi thuôc đông dược, nó có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nhân dân. H ơ n thê nữa, hằng n ă m chúng t a nhập khẩu m ộ t lượng lớn dược liệu t ừ T r u n g Quốc, Lào...để sản xuất thuốc đông dược hoặc tái xuất nếu không có sự quản lý, giám sát cùa nhà nước đối v ớ i việc nhập khẩu này thì có thể phải hứng chịu những hậu quả xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, trong khái niệm về dược phẩm của V i ệ t N a m theo Thông tư 07/2000/TT-BYT có một số hỏn chế và khác biệt so với quan niệm của các nước: - N ó không bao gồm các loỏi vacxin phòng bệnh, m ộ t số hóa chất trong điều trị, m ộ t số sinh phẩm học...do V ụ Trang thiết bị y tế hoặc V ụ y tế d ự phòng quản lý. D o xuất phát từ nhãn quan của Cục Quản lí dược như vậy nên các số liệu thống kê về sản xuất và xuất nhập khẩu dược phàm thường không chính xác, quản lí nhà nước đối với sản xuất k i n h doanh dược phẩm không thống nhất. - Không giống như quan niệm về dược phẩm của chúng ta, m ộ t số nước phát triển như EU, Mỹ, xem một vài sản phàm m à hiện chúng ta đang xem là trang thiết bị y tế (như dụng cụ phòng tránh trai) hoặc m ộ t sô sinh bệnh phàm, hóa chất điều trị, vacxin là dược phẩm và thống nhất m ộ t cơ quan quan lý nhà nước. 2. Đặc điếm của mặt hàng dược phàm. N h ư tất cả các hàng hóa khác, thuốc được sản xuất, k i n h doanh trên thị trường và chịu sự tác động của qui luật thị trường như: qui luật giá trị, qui VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG 4
- KHÓA L UẬN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.. .Tuy nhiên ngoài thuộc tính v ố n có như các loại hàng hóa thông thường, thuốc còn nhiều điểm khác biệt cần chú ý. Trước hết thuốc là hàng hóa đặc biệt, nó có liên quan trực tiếp t ớ i tính mạng và sức khỏe của con người. Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất của mặt hàng thuốc so v ớ i các loại hàng hóa khác. D o vậy đế đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân và làm lành mạnh thử trường thuốc, hoạt động sản xuất, k i n h doanh thuốc cần có sự quản lí, k i ế m tra chặt chẽ của B ộ Y tế, B ộ Thương mại và các cơ quan nhà nước có thấm quyền, tránh trường hợp nhập khấu hàng quá hạn dùng, hàng nhập lậu, nhập khấu và sản xuất hàng kém chất lượng, hàng giả. Thứ hai là sản phẩm ngành dược không có sản phẩm thay thế. Bên cạnh đấy thuốc được sử dụng m ộ t cách đặc biệt dưới sự chỉ đửnh của bác sĩ, dược sĩ. D o đó trong quá trình tiếp thử và phân p h ố i thuốc phải nhằm cả hai mục đích: m ộ t mặt hướng dẫn người tiêu dùng, mặt khác phải mang lại hiệu quả hoạt động sản xuất k i n h doanh. Vì vậy lực lượng bán hàng và các thành viên trong kênh phân p h ố i phải là những người có chuyên m ô n y tế và nghiệp vụ marketing. Thuốc có qui đửnh chặt chẽ về thời hạn sử dụng, liều dùng, công dụng. Vì thế cần phải chú ý tới hạn sử dụng của thuốc và thực hiện tốt công tác d ự trữ và bảo quản thuốc. Nhu cầu tiêu dùng cũng như tác dụng sử dụng của thuốc rất đa dạng: thuốc có loại để chữa bệnh, có loại để tăng cường sức đề kháng của cơ thể bồi bổ sức khỏe. Ngày nay nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, t h u nhập và trình độ dân trí ngày càng được nâng cao thì n h u cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe càng được nhân dân quan tâm hơn k h i ế n cho nhu cầu về mặt hàng thuốc cũng g i a tăng. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG 5
- KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 3. Vai trò, vị trí của thuốc chữa bệnh. M o n g m u ố n và ước vọng trên hết của m ỗ i con người là được khỏe mạnh, không có bệnh tật, vì vậy m ỗ i k h i có m ộ t căn bệnh, dịch bệnh phát sinh là m ộ t sự lo lắng của bản thân, gia đình và xã h ộ i , thậm chí có nhiều dịch bệnh còn gây ra sự sợ hãi cho cả nhân loại. M ộ t dân tộc trên thế giới muốn t ữ n tại và phát triển tới đỉnh cao của xã hội văn m i n h thì m ỗ i công dân của dân tộc đó phải khỏe mạnh, không bệnh tật, dân tộc đó không bị các dịch bệnh hoành hành. Vì vậy Chính phú của m ỗ i quốc gia đều có những kế hoạch, chiến lược bảo vệ sức khỏe cho dân tộc mình. Nhưng dịch bệnh phát sinh không theo biên g i ớ i , nhất là trong một thời gian rất ngắn. Do vậy một kế hoạch phòng và chữa bệnh không chỉ trong phạm v i của một quốc gia m à nhiều k h i phải mang tính toàn cầu. M u ố n phòng và chữa bệnh có hiệu quả cần phải có m ộ t nền y học phát triển trên m ọ i phương diện: Chính sách y tế của N h à nước, trình độ y dược học cao, nhận thức về sức khỏe của xã h ộ i đững đều. N h ư n g vấn đề trước hết là phải có đủ thuốc và các phương tiện chữa bệnh nếu không thì các nhà y học dù có giỏi cũng đành bó tay. K h i không có đủ thuốc chữa bệnh sẽ không ngăn chặn được bệnh tật ngay t ừ đầu, bệnh tật sẽ phát triển ảnh hường đến sức khỏe và có thể gây ra những hậu quả không lường. Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và đững bộ đã giúp nền y học thế giới có những tiến bộ vượt bậc, nhiều căn bệnh nan y trước đây tường như không phương cứu chữa nay đã bị loại trừ. N h i ề u bệnh hiểm nghèo đã nằm trong tầm tay của các thầy thuốc. C ó được những thành t ự u này là do nền y học có các phương tiện hiện đại và có những thuốc đặc hiệu. M ỗ i m ộ t quốc gia trên thế giới hiện nay đều có nền y học của mình tữn tại dưới hai hình thức: Y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc. Đ ể phòng và chữa bệnh cho nhân dân thì tùy từng trường hợp và điều k i ệ n cụ thể m à có những phương thức điều trị thích hợp. N h ư n g x u hướng chung hiện nay của các nước là kết hợp hai hình thức đó. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG 6
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp của các nước rát khác nhau, đặc biệt là công nghiệp hóa dược (ngành công nghiệp sản xuât ra nguyên liệu làm thuốc) và lịch sử y học cổ truyền của các dân tộc. D o nhu cầu và v i l ợ i ích chung của nhân loựi trình độ và k i n h nghiệm chữa bệnh của các nước thường xuyên được trao đổi, lĩnh vực phòng và chữa bệnh cho con người cũng gần như không có biên giới. Chính vì vậy m à thuốc chữa bệnh, các nguyên liệu làm thuốc, các y cụ được giao lưu rộng rãi khắp thế giới. D o vậy k h i m ộ t quốc gia có nền y dược học phát triển thì không những đảm bảo được việc chăm sóc sức khỏe dân tộc mình m à còn đ e m lựi m ộ t nguôn lợi kinh tế vô cùng to lớn thông qua con đường xuất khẩu. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây các quốc gia trên toàn thê giới đã phải họp tác v ớ i nhau để chống lựi những căn bệnh thế k i , những đựi dịch toàn cầu. C ó những căn bệnh cho đến g i ờ phút này toàn thể nhân loựi vẫn chưa t i m được phương thuốc điều trị hữu hiệu như A I D S hay bệnh cúm gia cầm, lựi có những đựi dịch dù đã được dập tắt nhưng v ẫ n còn để lựi nỗi kinh hoàng cho toàn thể nhân loựi như đựi dịch SARS. N ó không chỉ cướp đi sinh mệnh của hàng ngàn con người trên thế g i ớ i , làm đảo lộn cuộc sông, sinh họat thường nhật, gây ra tâm lí hoang mang, lo lang cho các Chính phủ và m ỗ i người dân, m à còn ảnh hưởng nghiêm trọng t ớ i nền k i n h tế của m ỗ i quốc gia, t ớ i giao lưu k i n h tế giữa các nước trên thế giới. Qua đó chúng ta thấy rằng thuốc là m ộ t mặt hàng thiết y ế u trong nhu cầu xã hội, đóng m ộ t vai trò rất quan trọng việc đảm bảo sức khỏe con người, cho sự ôn định phát triển của m ỗ i dân tộc và toàn nhân loựi. H i ệ n nay, nhiêu loựi thuốc m ớ i ra đời đã chặn đứng những căn bệnh hiêm nghèo làm cho con người yên tâm, t i n yêu cuộc sống. 4. Các nhân tồ ảnh hưởng tới giá thuốc và sự biến động về giá thuốc. Theo các nhà sản xuât và k i n h doanh thuốc trên thế g i ớ i đê m ộ t mặt hàng thuốc được chấp nhận và cựnh tranh được trên thị trường thì phải có 3 VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 7
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG yếu tố: Trước hết thuốc đó phải có mặt trong bảng danh mục đạt được các yếu t ố tích cực: là thuốc thiết yếu, là thuốc có chất lượng cao, giá thành đê nghị v ớ i các cơ quan chức năng thấp. T h ứ hai, thuốc đó có thế được cung cấp thường xuyên và đều đặn trên thị trường và m ọ i m i ề n của đất nước. V à thứ ba là người k i n h doanh phải quan hệ tốt v ớ i nhà chức trách và các thây thuốc (người kê đơn). T r o n g cạnh tranh giá thuốc là một trong nhầng nhân tố đóng vai trò rất quan trọng, y ế u tố này thuộc về chủ quan của nhà sản xuât - k i n h doanh. Vì vậy, một thuốc được sản xuất ra hoặc nhập khẩu về m u ố n lưu hành lâu dài trên thị trường cần phải có m ộ t giá cả hợp lí. Đ ể có m ộ t giá hợp l người í sản xuất và k i n h doanh phải cân nhắc tới nhiều y ế u t ố có liên quan t ớ i mặt hàng, đó là các nhân tố làm ảnh hường tới giá thuốc. Tinh toán giá thành: N ế u là thuốc sản xuất thì phải tính toán hợp l ờ í mọi khâu trong dây chuyền sản xuất đế làm thế nào có được m ộ t giá thành hợp l nhất. N ế u là thuốc nhập khẩu phải tính toán t ớ i m ọ i chi phí làm thế í nào đê giảm chi phí tới mức t ố i thiếu. So sánh với giá của các thuốc có cùng hoạt chất: N h ầ n g thuốc có cùng một hoạt chất nhưng sản xuất theo nhầng công nghệ khác nhau, bao bì khác nhau, qui cách đóng gói khác nhau thì giá cả cũng khác nhau. N h ầ n g thuốc có cùng hoạt chất nếu mang tên gốc thì giá thường thấp, nếu mang tên biệt dược giá cả thường cao hơn. Vì vậy, k h i định giá m ộ t mặt hàng phải hết sức thận trọng, phải so sánh v ớ i nhầng thuốc có cùng hoạt chất để định giá họp lí. Tinh toán tới mức giá thuốc chung ở trong nước: Phải tính toán tới giá thuốc chầa bệnh chung ở trong nước nhất là v ớ i nhầng loại thuốc và nhóm thuốc có tác dụng chầa bệnh tương tự. D ự a vào mặt bàng giá thuốc trong nước để định giá cho họp lí, không thể đặt m ộ t loại thuốc ờ giá quá cao hoặc quá thấp so v ớ i giá chung về thuốc ờ trong m ộ t nước. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 8
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Tính tới giá của những sản phẩm cùng loại ở những nước khác nhau: Cùng một sản phẩm nhưng sản xuất ờ những nước khác nhau thì giá khác nhau. Mặt khác, cùng một sản phẩm sản xuất ờ một nơi nhưng bán ở các nước khác nhau thì giá khác nhau. Bởi vì có rất nhiều yếu tố chi phối tới giá thuốc như: công nghệ, giá sức lao động, chính sách thuế, khả năng tiêu thụ, thị hiếu thầy thuốc...Do đó khi định giá phải tính tới yếu tố này, nếu không dễ bị củnh tranh bời những nhà sản xuất và kinh doanh khác. Tính toán tới khối lượng hàng bán: Khối lượng hàng bán được rất có ý nghĩa tới giá hàng. Khối lượng hàng bán ra thường tỉ lệ nghịch với giá hàng hóa. Tinh tới giả trị chữa bệnh: phải xem thuốc đó là thuốc đặc hiệu hay không đặc hiệu, khả năng chữa bệnh của loủi thuốc đó tới đâu, so sánh giá thuôc của nó với giá của nhóm thuốc cùng tác dụng. Tính tới kinh tế y tế: Giá trị kinh tế của mặt hàng đó so với thuốc cùng nhóm cao hay thấp. Đê có một giá củnh tranh trên thị trường nhà sản xuất kinh doanh phải tính toán tới tất cả các yếu tố trên, không được bỏ qua bất cứ yếu tố nào. S ơ Đ Ồ C Á C N H Â N T Ổ Ả N H H Ư Ở N G T Ớ I GIÁ T H U Ố C GIÁ C Á C GIÁ THUỐC GIÁ THUỐC THUỐC CŨ* TRONG Đ Ó Ở CÁC He A i CffAT Nưa í KHÁC '' 1 i GIÁ T H À N H GIÁ HỢP LÍ SỐ L Ư Ợ N G BÁN KINH TẺ Y GIÁ TRỊ TẾ CHỮA BỆNH VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 9
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Bàn thân giá thuốc không chiếm toàn bộ sự tăng trường chung của chỉ tiêu cho dược phẩm. T u y nhiên giá thuốc có vai trò nhất định đặc biệt là đối v ớ i những sản phàm m ớ i hiện đang được đưa ra thị trường thông qua hệ thống nghiên cứu và chế thể. Xác định và so sánh giá dược phẩm là quá trình hết sức phức tạp và thường là nhất quán, trong đó nhiều điều k i ệ n được tính đến cùng v ớ i việc áp dụng nhiều phương pháp tính toán. Không chỉ có một cách duy nhất để định giá một sản phẩm m à thường có nhiều yếu tố được tính đến trong đó có sự thành công tương đối về mặt thương m ạ i của đại lí, giá cả, các đặc điểm của sản phẩm, mức độ cạnh tranh, các đặc điểm riêng của bệnh nhân, giá trị k i n h tế xã hội của phương pháp điều trị, các chỉ tiêu có tính quyết định của người kê đơn và những người có ảnh hường đến việc ra quyết định đó, doanh số các điều kiện khác như môi trường thanh toán bảo hiểm hiện tại và d ự đoán sau đó, khả năng của bản thân các công ty sản xuất và những đặc điếm của họ. Việc quản lí giá có nhiều phương án. Phần lớn các nước áp dụng một số hình thức nào đó trong vòng 30 năm qua. M ộ t số nước không chính thức điều tiết giá dược phẩm nhưng nhiều nước dùng sức mạnh chính quyền đế xác định giá dược phẩm. Chẳng hạn như ở A n h các công ty dược phải đ à m phán v ớ i C ơ quan quản l Y tế quốc gia. T ạ i m ộ t số nước chính phủ định giá í thuốc trên cơ sờ giá trị chữa bệnh, chi phí điều trị có so sánh, sự đóng góp của chính còng ty sàn xuất cho nền k i n h tế của nước đó, giá thuốc ở các nước khác.. .Trong m ộ t số trường họp, quản l giá thuốc chỉ thực hiện đối í v ớ i các loại dược phẩm trong danh mục được chính phủ thanh toán thông qua hệ thống bảo hiềm y tế. Đ à m phán giữa các công t y dược v ớ i chính quyền thường kéo dài và căng thẳng. Công t y dược thường đổ l ỗ i cho quá trình này gây ra sự chậm trễ cho việc đưa sản phẩm ra thị trường. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG lo
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG l i . Đ ặ c trưng của thị trường dược phẩm thế giói. 1. Lịch sử sản xuất thuốc trên thế giới. Loài người đã biết dùng thuốc t ừ hàng nghìn n ă m trước đây, song việc dùng thuốc hoàn toàn là các k i n h nghiệm tích l ũ y qua quá trình dùng các cây cỏ, muông thú và các khoáng vật. N g ư ờ i đầu tiên tập hợp và đúc rút các kinh nghiệm dùng thuốc là Hypocrat, người H y L ạ p ờ thế kỷ v u và được coi là ông tố của ngành y thế giới. T ừ chỗ dùng các nguyên liệu ờ dạng nguyên thế đế ăn, dần dần con người đã biết chế biến, sao tữm thành các dược liệu có công dụng theo ý m u ố n để làm thuốc chữa bệnh cho con người hoặc chế biến thành các dạng như nước sắc, cao lỏng, cao đặc và các hình thức cùng đa dạng hơn: xông hơi, x o a bóp, uống, đáp tại chò... T ừ sau thế chiến lần t h ứ nhữt và đặc biệt trong chiến tranh thế giới lần thứ hai khoa học kỹ thuật đã phát triển nhanh chóng, nhiều ngành công nghiệp đã ra đời để phục vụ chiến tranh. Trên cơ sở phát triển của khoa học kỹ thuật và cũng m ộ t phần do đòi h ỏ i của chiến tranh ngành sản xuữt thuôc cũng được hình thành trên qui m ô công nghiệp. T r o n g thời kỳ này người ta đã xác định được cữu trúc hóa học của m ộ t số thuốc và đã chiết xuữt được nó từ các nguyên liệu t ự nhiên. Đ ặ c biệt, người t a đã sản xuữt ra được loại khoáng sinh có hoạt phổ cao nhữt lúc bữy g i ờ (năm 1940) là loại Penixilin phân lập t ừ môi trường nuôi cữy loại nữm P e n i x i l u m N o t a t u m đế phục v ụ chữa các vết thương chiến tranh. L o ạ i khoáng sinh này ra đời là m ộ t thành tựu lớn của y học, n h ờ vậy m à những căn bệnh truyền nhiễm được gọi là " t ử chứng nan y" đã được giải quyết dễ dàng. Ngày nay, trên thế giới sản xuữt thuốc đã trở thành một ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng với rữt nhiều tập đoàn và các công ty đa quốc gia. Sản xuữt thuốc là ngành có thể nói là kết quả ứ n g dụng của rữt nhiều ngành khoa học khác nhau: chế tạo máy, hóa học, sinh học...Việc sản xuữt thuốc không còn đơn thuần là sự chiết xuữt hoạt chữt t ừ động thực vật, VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG li
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG khoáng vật m à t ừ các chất t ự nhiên người ta bắt chước để bán tổng hợp hoặc tống hợp nó bằng các phương pháp hóa học. Ở các nước công nghiệp phát triển, nghiên c ộ u và sản xuất thuốc đã đạt trình độ công nghệ cao, hiện đại. Dựa trên các n h ó m chộc hóa học của các đơn chất, dựa trên tác dụng của một số chất đã được dùng, người ta thiết lập nên các công thộc hóa học theo các tác dụng m o n g muốn. T ừ các công thộc hóa học này người ta nghiên cộu chất nào có k h ả năng thiết lập được trên thực tế, và thiết lập thử. Các chất sau k h i được thiết lập sẽ được đem t h ử độc tính và tác dụng bằng các phương pháp hóa học. Sau đó người ta t h ử trên các xúc vật, nếu thấy có tác dụng và an toàn thì t h ử trên người và nếu đạt yêu cầu thì m ớ i đ e m nghiên cộu qui trình công nghiệp và sản xuất hàng loạt. Theo các nhà dược học Pháp thì xác suất thành công là 1/10.000. Nghĩa là cộ 10.000 chất được thiết lập sau các quá trình nghiên cộu t h ử nghiệm thì có m ộ t chất được dùng làm thuốc thời gian để nghiên cộu ra m ộ t thuốc mới, mất khoảng 7-10 n ă m và tốn kém hàng trăm triệu USD. N h ờ vậy m à hiện nay tất cả các bệnh đã phát hiện được đều có thuốc chữa đặc hiệu (trừ bệnh A I D S ) và m ỗ i căn bệnh cũng đã có nhiều loại thuốc chữa. Ngày nay, Intemet đang làm thay đổi phương thộc m à các công ty dược làm ăn v ớ i nhau và đối v ớ i người tiêu dùng. Intemet đang làm thay đôi quá trình nghiên cộu và phát triển sản phẩm cùng v ớ i các công nghệ m ớ i và sẽ có tác động to l ớ n trong tương lai đôi v ớ i ngành dược phàm. 2. Khả năng sản xuất và thị trường dược phàm thế giới. 2.1 Đặc điếm chung của thị trường dược phàm thế giới. Thị trường dược phàm thế giới có nhiều đặc điểm đáng đế tìm hiếu. Thực tế không có m ộ t thị trường dược phẩm nào chuyên biệt. K h i nghiên cộu người ta thấy rằng không có m ộ t mộc giá cố định cho m ộ t sản phẩm nhất định. Trên thị trường có hệ thống khách hàng nhiêu cấp, các kênh phân phối nhiều tầng, có nhiều hệ thống bù giá nhiều lớp và nhiều hợp đồng mua VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 12
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG bán nhiều cấp, kỹ thuật tiếp thị đa tầng và các công cụ k i ể m soát giá thành nhiều lớp. Cùng v ớ i x u hướng k h u vực hóa và toàn cầu hóa về k i n h tế, thị trường dược phẩm thế giới cũng đã có những phát triển bước nhảy vọt, nó được phản ánh trước hết ở doanh sạ bán thuạc, t ạ c độ tăng trường của doanh sạ bán tại các k h u vực. M ứ c tăng trưởng của ngành dược trên thế g i ớ i hiện nay rất cao, khoảng ] Ì ,6%, trong k h i mức tăng trường chung của thế g i ớ i là 2-3%/năm (nguồn Pharmaceutical Marketing i n the 2 1 century - 2003). s t Doanh sạ bán thuạc phân bạ không đều, 3 k h u vực Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản bán ra v ớ i doanh sạ chiếm 80%/tổng doanh sạ thuạc bán ra trên thế giới. T r o n g k h i đó dân sạ của 3 k h u vực này chiếm 3 0 % dân sạ trên thế giới, đây cũng là k h u vực có nền kinh tế và công nghiệp phát triển. Ngành dược cũng là ngành được các nước tư bản phát triển quan tâm đầu tư cao. Châu Á là k h u vực có tạc độ tăng trường k i n h tế cao nhất thế giới nhưng tạc độ tăng trường của ngành dược chưa tương xứng. T r o n g k h i tạc độ tăng trường của ngành dược thế giới là 11,6%/năm thì tạc độ tăng trường của ngành dược Châu Á là 7,6%/năm, thị phần Châu Á cũng nhỏ bé v ớ i 7 % trong khi dân sạ Châu Á chiếm 3 0 % dân sạ thế giới. T r o n g k h u v ự c Bắc Á thì Trung Quạc và H à n Quạc là những nước có doanh sạ bán thuôc rất cao và có tiềm năng l ớ n cả về sức bán và sức mua. C h ứ n g t ỏ tiềm năng phát triển công nghiệp dược ờ đây còn rất lớn, cần được nghiên cứu đầu tư phát triển một cách thích hợp. M ộ t đặc điếm hết sức quan trọng nữa của thị trường dược phàm thê giới là tính độc quyền rất cao. N g u ồ n thuạc bán ra chỉ tập trung vào m ộ t sạ hãng và tập đoàn dược phẩm lớn, 25 hãng hàng đầu trên thế g i ớ i bán ra v ớ i 148 t USD, c h i ế m 6 0 , 8 % thuạc được bán ra trên thế giới. T h ể hiện x u ì hướng tích tụ và tập trung hóa cao độ của nền k i n h tế tư bản ở ngành dược trong cơ chế thị trường. VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 13
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Điều đáng chú ý là các hãng hàng đầu trên thế g i ớ i bán 9 0 % sàn phàm của họ ra nước ngoài. Điề này cho thấy việc vươn ra thị trường thê u giới là cơ sở tất y ế u đối v ớ i sự tăng trường, phát triển và l ớ n mạnh của các tập đoàn dược phẩm l ớ n trên thế giới. 2.2 Một số thị trường dược phẩm lớn trên thế giới. 2.2. Ì Thị trường dược phẩm Pháp. Pháp là nước sổn xuất dược phàm l ớ n nhất trong Liên m i n h Châu  u (EU) v ớ i 300 xí nghiệp dược các loại hoạt động trên khắp lãnh thổ nước này. Ngành dược phẩm có đóng góp quan trọng trong khoổn thặng dư cán cân thanh toán 14 tỷ Euro của Pháp. L ự c lượng lao động trong ngành có trên 100.000 người và ngành dược bỏ ra 1 2 , 1 % tổng doanh t h u cho hoạt động nghiên cứu và phát triển. Pháp là nước xuất khẩu dược phẩm l ớ n t h ứ 4 trên thế giới. Thị trường Pháp có giá trị khoổng 5 % thị trường toàn thế g i ớ i và hiện có l i ềm năng tăng trường cao do sự già đi của dân số và các động lực của việc sáng chế các loại thuốc mới. Các công ty của Pháp chiếm một nửa sổn lượng trong k h i các công t y châu  u chiếm 3 3 % và các công ty M ỹ chiếm 1 8 % . Tất cổ các công t y dược phẩm hàng đầu đều có mặt tại thị trường Pháp trong đó 3 công t y nước ngoài có mặt trong danh sách 6 công t y l ớ n nhất tại Pháp và có t ớ i 34 công ty nước ngoài trong số 50 công t y hàng đầu tại nước này. Chỉ có 3 công t y của Pháp là Aventis, Sanoíi-Synthélabo và Server có mặt trong số 10 công ty dược phẩm đứng đầu tại Pháp. Giống như các công t y của Pháp xuất khẩu của các công t y nước ngoài chiếm trên 1/3 sổn lượng của họ tại đây. Tuy nhiên các công t y nước ngoài chủ y ế u xuất khẩu sang các nước khác ờ Châu  u v ớ i 7 2 % sổn lượng so v ớ i 6 3 % sổn lượng của các công t y Pháp. T ừ Pháp các công t y nước ngoài dễ dàng tổ chức mạng lưới sổn xuất đã được toàn cầu hóa trên toàn lãnh thổ Châu Âu. Cũng chính n h ờ sự năng động của các công t y nước ngoài m à Pháp t r ở thành nước xuất khẩu dược VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 14
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG phẩm đứng hàng t h ứ tư trên thế giới (chiếm 9,7% thị phần), tiếp theo đó là Đ ứ c 12,4%, M ỹ 12,3% và A n h v ớ i 1 0 % . Xét về phương diện quốc gia, Pháp vẫn duy t ì vị t í t h ứ 3 trên thê r r giới về sàn xuất dược phẩm và đang cố gắng đê duy trì vị trí của mình trong điều kiện k i n h tế không thuận l ợ i . Pháp có m ộ t hệ thống định giá chặt chẽ nhất Châu  u đểng thời v ớ i những biện pháp rất t ố n k é m cho Chính phủ tiến hành để duy t ì mức giá r thấp hơn 1 5 % so v ớ i tại A n h và Đức. Pháp vẫn được coi là nước có mức chi tiêu cho được phẩm lớn nhất và là nước thành công trong thực hiện các chính sách tốn kém đế giảm mức chi tiêu vào dược phẩm. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển dược phàm có rất nhiều dấu hiệu k h ả quan. Theo số liệu điều tra lực lượng lao động trong ngành dược tăng 3 lần trong 20 năm qua và hàng năm có thêm Ì .000 chỗ làm việc m ớ i được tạo ra trong ngành. H i ệ n tại có 1 8 % trong tổng số 100.000 ngàn lao động làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. C ó khoảng 12.000 lao động làm việc cho các d ự án liên quan t ớ i điều trị bệnh ung thư vú. M ộ t chính sách khác quan trọng của chính phủ là phát triển các loại thuốc thông thường. Pháp được coi là có bước đi chậm trong lĩnh vực này do một s ố nguyên nhân như giá các loại biệt dược thấp và sự ngần ngại cùa cả ngành công nghiệp dược phẩm cũng như của bác sĩ và bệnh nhân. Thị trường thuốc thông thường có mức tăng trường t ừ mức gần không t ể n tại vào năm 1997 mức 3 0 % trong năm 2003 và chiếm 6 % doanh thu của ngành dược. T r o n g hai năm gần đây chính quyền đã khuyến khích thị trường thuốc thông thường bằng cách cho phép các dược sỹ thay thế m ộ t mặt hàng thông thường bằng m ộ t mặt hàng thuốc biệt dược do bác sĩ kê đơn. Chính quyền cũng đểng thời khuyến khích các bác sĩ kê đơn v ớ i nhiều loại thuốc thông thường bằng cách nâng phí kê đơn. T u y nhiên không phải tất cả các biện pháp trên đều không thuận l ợ i cho ngành dược m à chính quyền còn có m ộ t số chính sách như các công ty dược định giá của tất cả các loại thuốc được VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 15
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG phát m i n h m i ễ n là giá đó không vượt quá mức giá trung bình tại 4 nước Châu  u là A n h , Đ ứ c , Italy và Tây ban nha. Các loại thuốc thông thường hiện nay chiếm trên 6 % tổng doanh số và còn tiếp tục tăng trường. T u y vậy theo d ự báo của I M S tăng trưởng của thị trường dược phẩm Pháp chấ đạt mức 5 % so v ớ i mức chung 7 , 1 % của cả Châu Ầ u . 2.2.2 Thị trường dược phàm Mêhicô. Thị trường dược phẩm Mêhicô được xếp là l ớ n nhất tại Châu M ỹ L a tinh và đứng t h ứ l o trên thế giới. Ngành dược Mêhicô hy vọng tạo ra m ộ t môi trường thuận l ợ i cho sự phát triển của mình bằng cách tham gia các liên doanh và các hình thức liên kết kinh doanh khác, nâng cấp trình độ chuyên m ô n cho lực lượng lao động trong ngành. Thị trường dược Mêhicô có sự tăng trường liên tục trong những năm gần đây n h ờ nền k i n h tế tăng trưởng ổn định và trao đổi thương mại v ớ i các nước N A F T A và E U cũng như nhũng cô găng của chính quyền trong việc m ờ rộng hơn nữa mạng lưới chăm sóc sức khỏe tới người dân. Thị trường dược của Mêhicô có trị giá khoảng 11,3 tỷ U S D trong năm 2005, đứng đầu k h u vực Châu M ỹ L a tinh và đứng t h ứ l o trên thế giới. Tuy nhiên tại Mêhicô các loại thuốc tương đương sinh học thông thường chưa được sử dụng rộng rãi và chấ chiếm dưới 3 % thị phần. Mêhicô cũng có thể đáp ứng m ộ t số nhu cầu của các thị trường nổi tiếng như Mỹ, Canada và với các thị trường khác tại các nước k h u vực châu Mỹ-La tinh. Ngành dược phẩm Mêhicô ngày nay gặp thêm thuận l ợ i n h ờ sức mua của người dân trong nước tăng lên cùng v ớ i nhận thức về nâng cao sức khỏe của họ. Tuông lai ngành dược nước này phụ thuộc nhiều vào những thay đổi trong hệ thống luật và những cải cách trong hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tháng Ì n ă m 2005, Thượng v i ệ n Mêhicô đã thông qua việc sửa đối điều 376 của Luật Y tế Chung theo đó đăng ký dược phẩm có giá trị VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 16
- KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG trong 5 năm và các tiêu chuẩn tương đương về mặt sinh học đôi v ớ i các loại thuốc thông thường trờ thành bắt buộc. D â n số tăng và sự t ồ n tại của các loại bệnh tật thường xuyên tạo ra khả năng có m ộ t k h ố i lượng l ớ n bệnh nhân cừn phải điều trị. N ă m 2003 Mêhicô có t ớ i 26.000 bệnh nhân được điều trị thường xuyên t ạ i các bệnh viện và con số này tăng lên 37.000 người trong n ă m 2004. Ngành dược phẩm Mêhicô có lực lượng nhân công khoảng 30.000 người lao động trực tiếp và hỗ trợ vềviệc làm cho thêm 150.000 người trên khắp nước. H i ệ n tại Mêhicô có 179 công ty dược phẩm và các công t y này đang chịu áp lực ngày càng tăng t ừ các công t y nước ngoài. Phừn lớn các công ty dược phẩm quốc tế hàng đừu đề có mặt tại thị trường Mêhicô và u hoạt động chủ y ế u t ạ i k h u vực t h ủ đô Mêhicô cùng các bang l ớ n như Morelos, Puebla và Jalisco. M ộ t trong số những m ố i quan ngại của các công ty quốc tế hoạt động tại Mêhicô là việc các qui định của nước này chưa đủ chặt chẽ để ngăn chặn các sản phẩm làm nhái trên thị trường n ộ i địa. Luật bảo vệ sớ h ữ u trí tuệ nhìn chung rất khó áp dụng tại phừn l ớ n các nước Châu Mỹ-La tinh. Các công ty quốc tế l ớ n và chi nhánh tại Mêhicô nhìn chung chiếm lĩnh phừn lớn thị phừn nhưng các công ty n ộ i địa cũng cố gắng đế cạnh tranh hơn nữa. M ộ t số công ty nội địa có tham vọng và tìm được m ộ t số mặt hàng có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế. T u y nhiên các công t y nội địa gặp rất nhiề khó khăn do vẫn quen sàn xuất những mật hàng thuốc u thông thường có chi phí thấp và chưa phải đối đừu v ớ i những thách thức của quá trình nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới. 3. Tình hình phân phoi và nhu cầu thuốc của thế giới. N h u cẩu thuốc chữa bệnh của con người gừn như không giới hạn và khả năng đáp ứng của các nhà sản xuất cũng rất lớn. Song hiện nay n h u cừu của con người gặp rất nhiề hạn chế, điều này là do k h ả năng k i n h tế của họ u và tình hình chính trị - xã hội - k i n h tế của quốc g iC ^ a ặ n g ^ ệ n g . ISJC>C CA' "0-Ị , _,0A' IKIICNGỊ VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -Ấ6- KHOA KINH TÉ NGOA 17
- KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Cho đến nay hơn Vì dân số thế giới vẫn không được cung cấp đều đặn những loại thuốc cần thiết. Trong thập k i v ừ a qua, đối v ớ i các nước đang phát triển, luật pháp và quy chế dược không phát huy được nhiều tác dụng, còn thiếu sự p h ố i hợp giữa các chính sách v ớ i các chiến lược, việc cung ứng thuốc v ừ a thiếu, v ừ a không đọng đều, giá thuốc không phù hợp và sử dụng thuốc không hợp lí làm cho tình trạng cung cấp thuốc t r ờ nên trầm trọng ờ các nước này. T r o n g k h i có t ớ i 7 5 % dân số sống trong các nước nghèo thì chì có 2 0 % sản lượng thuốc sản xuất ra được phân p h ố i cho họ. M ộ t nước càng công nghiệp hóa bao nhiêu thì càng tiêu dùng thuốc nhiều bấy nhiêu. N ă m 2002, thị trường dược phẩm của các nước phát triển chiếm 8 5 % doanh số toàn cầu, trong k h i k h u vực này chi chiếm 1 0 % số dân thế giới. Thị trường châu Á, châu Phi và châu M ỹ la-tinh chỉ chiếm 1 2 % doanh số. Giá thuốc, đặc biệt là các thuốc m ớ i phát m i n h ngày càng cao vượt quá sức chịu đựng của các nước đang phát triển. Các thuốc m ớ i phát m i n h chủ y ế u hướng đến phục vụ m ô hình bệnh tật của các nước giàu. M ộ t trong những giải pháp cơ bản để thoát k h ỏ i tình trạng nói trên là các nước đang phát triển phải xây dựng m ộ t nền công nghiệp bào chế dược phẩm của đất nước để sản xuất những thuốc thiết yếu nhất phục v ụ m ô hình bệnh của nhân dân và xây dựng m ộ t chính sách sử dụng thuốc đúng đắn và hợp lí. I U . Khái quát chung về thị trường dược phẩm V i ệ t Nam. 1. Đặc điểm của thị trường dược phẩm Việt Nam. Thị trường dược phẩm V i ệ t N a m hiện nay rất sôi động, có x u hướng phát triển mạnh, hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển và t h u hút sự quan tâm rất l ớ n cùa các nhà k i n h doanh dược phẩm trong nước và nước ngoài. V i ệ t N a m là nước có tốc độ phát triển k i n h tế cao vàổ n định 7-7,7%, trong đó ngành dược V i ệ t N a m tăng trường bình quân 15-20%/năm. Cùng VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn
79 p | 1811 | 489
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ Nhất
54 p | 1586 | 243
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp marketing Mix nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng thuộc khách sạn Wooshu-Biên Hòa
66 p | 592 | 109
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
119 p | 445 | 92
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
112 p | 275 | 87
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các định chế tài chính và vai trò đối với thị trường chứng khoản Việt Nam - thực trạng và đề xuất
104 p | 333 | 78
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển ở cảng Hải Phòng để đáp ứng nhu cầu hộ nhập quốc tế
97 p | 247 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh
84 p | 395 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của Vietnam Airlines
102 p | 300 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng tại cảng Long Bình
67 p | 448 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các biện pháp marketing góp phần quảng bá hình ảnh của Vịnh Hạ Long
114 p | 250 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Haproximex
108 p | 169 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp đối với việc lựa chọn thị trường mục tiêu cho Công ty may liên doanh Kyung - Việt
105 p | 182 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần kí thương Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
99 p | 141 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở công ty TNHH phân phối FPT
119 p | 156 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010
96 p | 157 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố tác động đến tình hình cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) CN Bình Tây giai đoạn 2013-2015
93 p | 52 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Và Khai khoáng Việt Nam
73 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn