
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chương 5, 6 Hóa học 8 tại trường THCS Nguyễn Du thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
lượt xem 2
download

Khóa luận tốt nghiệp đại học "Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chương 5, 6 Hóa học 8 tại trường THCS Nguyễn Du thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học chương “5, 6" nhằm nâng cao khả năng tư duy tích cực của học sinh, giải quyết vấn đề, hoạt động hóa người học trong giảng dạy hóa học 8 ở trường THCS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chương 5, 6 Hóa học 8 tại trường THCS Nguyễn Du thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH ---------- VÕ THỊ HỒNG NGUYỆN ́ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHAP BÀN TAY NẶN ́ BỘT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 5, 6 HOA HỌC 8 TẠI TRƯƠNG THCS NGUYỄN DU ̀ ́ THÀ NH PHÔ TAM KỲ , TỈNH QUANG NAM ̉ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016
- ̀ LƠI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luâ ̣n này do chı́nh tôi thực hiên dưới sự hướng dẫn ̣ của Th.S Hồ Thi ̣ Kim Ha ̣nh. Những nô ̣i dung và kế t quả trınh bày trong khóa ̀ luâ ̣n là thực và chưa từng đươ ̣c công bố ở đâu. Tam Kỳ , thá ng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Võ Thi Hồ ng Nguyên ̣ ̣
- ̀ ̉ LƠI CAM ƠN Để hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiêp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban ̣ Giám hiê ̣u nhà trường, quý thầ y cô giáo khoa Lý – Hóa – Sinh trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam và quý thầ y cô giáo trực tiế p giảng da ̣y, giúp đỡ trong suố t quá trınh ̀ ho ̣c tâ ̣p. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiê ̣u cùng các thầ y cô giáo tổ Hóa – Sinh trường THCS Nguyễn Du – TP Tam Kỳ – tı̉nh Quảng Nam, đã ta ̣o điề u kiên ̣ thuâ ̣n lơ ̣i cho tôi trong suố t thời gian thực tâ ̣p sư pha ̣m ta ̣i trường. Đă ̣c biêṭ tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn đế n cô giáo Hồ Thi ̣Kim Ha ̣nh đã trực tiế p hướng dẫn tôi trong suố t quá trı̀nh nghiên cứu để hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p này. Cuố i cùng tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn đế n gia đınh, ba ̣n bè đã giúp đỡ, ̀ đô ̣ng viên tôi hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p này. Xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ , thá ng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Võ Thi Hồ ng Nguyê ̣n ̣
- MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2.Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 2 1.3. Đố i tươ ̣ng, khách thể ....................................................................................... 2 1.4. Pha ̣m vi nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyế t .............................................................. 2 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................... 2 1.5.3. Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m ............................................................. 3 1.5.4. Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c ................................................................... 3 Phầ n 2: NỘI DUNG ............................................................................................... 4 ̉ ̀ Chương 1: TÔNG QUAN TAI LIỆU .................................................................... 4 1.1. Cơ sở lı́ luâ ̣n .................................................................................................... 4 1.1.1. Da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB............................................................... 4 1.1.1.1. Khái niê ̣m da ̣y theo phương pháp BTNB ................................................. 4 1.1.1.2. Mu ̣c tiêu của phương pháp BTNB ............................................................ 5 1.1.2. Cơ sở khoa ho ̣c của phương pháp BTNB .................................................... 5 1.1.2.1. Về mă ̣t tâm sinh lı, nhâ ̣n thức ................................................................... 5 ́ 1.1.2.2. Về mă ̣t giáo du ̣c ........................................................................................ 5 1.1.2.3. Về mă ̣t khoa ho ̣c........................................................................................ 5 1.1.2.4. Những yêu cầ u cơ bản của da ̣y ho ̣c dựa trên cơ sở tı̀m tòi - nghiên cứu trong phương pháp BTNB...................................................................................... 6 1.1.2.5. Mô ̣t số phương pháp tiế n hành thực nghiê ̣m tı̀m tòi - nghiên cứu trong phương pháp BTNB ............................................................................................... 6 1.1.3. Các nguyên tắ c cơ bản của phương pháp BTNB [3] ................................... 7 1.1.4. Tiế n trı̀nh da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB............................................... 8 1.1.4.1. Cơ sở sư pha ̣m của tiế n trınh da ̣y ho ̣c ....................................................... 8 ̀ 1.1.4.2. Các bước của tiế n trınh da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ...................... 9 ̀ 1.1.6. Mô ̣t số lưu ý khi áp du ̣ng phương pháp BTNB trong da ̣y ho ̣c .................. 11 1.2. Cơ sở thực tiễn. ............................................................................................. 12
- 1.2.1. Thực tra ̣ng của viê ̣c da ̣y ho ̣c ở trường THCS hiên nay.............................. 12 ̣ 1.2.2. Thực tra ̣ng của viê ̣c da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ở trường THCS hiên nay ................................................................................................................ 12 ̣ 1.2.2.1. Về điề u kiên cơ sở vâ ̣t chấ t ..................................................................... 13 ̣ 1.2.2.2. Chương trınh sách giáo khoa .................................................................. 13 ̀ 1.2.2.3. Về đô ̣i ngũ giáo viên ............................................................................... 13 1.2.2.4. Về ho ̣c sinh .............................................................................................. 13 1.2.3. Vâ ̣n du ̣ng phương pháp BTNB trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường THCS.... 14 1.2.3.1. Điề u kiê ̣n vâ ̣n du ̣ng da ̣y theo phương pháp BTNB ................................. 14 1.2.3.1. Loa ̣i kiế n thức áp du ̣ng đố i với phương pháp BTNB ............................. 14 1.2.3.3. Lựa cho ̣n chủ đề da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ............................... 14 1.2.3.4. Lựa cho ̣n và sử du ̣ng thiế t bi da ̣y ho ̣c trong phương pháp BTNB .......... 15 ̣ 1.2.3.5. Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng, quan sát và thı́ nghiê ̣m trong phương pháp BTNB . 15 Kế t luâ ̣n chương 1 ................................................................................................ 16 Chương 2 .............................................................................................................. 17 ́ ́ ̀ NGHIÊN CƯU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHAP BAN TAY NẶN BỘT TRONG ́ DẠY HỌC CHƯƠNG 5, 6 – HOA HỌC 8 ......................................................... 17 2.1. Tổ ng quan chương “Dung dich” – Hóa ho ̣c 8 [2] ......................................... 17 ̣ 2.2.1. Vi trı́ chương “ Hidro – Nước” và chương “Dung dich” – Hóa ho ̣c 8 ...... 17 ̣ ̣ 2.2.2. Nô ̣i dung cơ bản các bài trong chương “Hidro- Nước” và chương “Dung dich” - Hóa ho ̣c 8 [3] ............................................................................................ 17 ̣ 2.2.2.1. Chương “Hidro- Nước”........................................................................... 17 2.2.2.2. Chương “Dung dich” .............................................................................. 17 ̣ 2.2. Thiế t kế da ̣y ho ̣c mô ̣t số bài theo phương pháp BTNB trong chương “5, 6” - Hóa ho ̣c 8. ............................................................................................................ 19 2.2.1. Quy trınh tổ chức hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh theo phương pháp ̀ BTNB ................................................................................................................... 19 2.2.1.1. Quy trınh tổ chức hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh khi da ̣y ho ̣c loa ̣i bài ̀ xây dựng kiế n thức mới [7] .................................................................................. 19 2.2.1.2. Quy trı̀nh thiế t kế và thực hiê ̣n khảo sát thực nghiêm khoa ho ̣c. ............ 20 ̣ 2.2.2. Thiế t kế mô ̣t số giáo án trong chương 5, 6 Hóa ho ̣c 8 theo phương pháp bàn tay nă ̣n bô ̣t và giáo án truyề n thố ng .............................................................. 21
- Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................. 22 3.1. Mu ̣c đı́ch thực nghiêm sư pha ̣m (TNSP) ...................................................... 22 ̣ 3.1.1. Mu ̣c đı́ch..................................................................................................... 22 3.1.2. Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m sư pha ̣m ................................................................ 22 3.2. Đố i tươ ̣ng và nô ̣i dung thực nghiê ̣m sư pha ̣m ............................................... 22 3.2.1. Đố i tươ ̣ng ................................................................................................... 22 3.2.2. Nô ̣i dung. .................................................................................................... 23 3.3. Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m .............................................................. 23 3.3.1. Cho ̣n mẫu thực nghiê ̣m sư pha ̣m ............................................................... 23 3.3.2. Tiế n hành TNSP ......................................................................................... 23 3.3.2.1. Phương pháp tiế n hành ............................................................................ 23 3.3.2.2. Quan sát giờ ho ̣c ...................................................................................... 24 3.3.2.3. Kiể m tra đánh giá .................................................................................... 24 3.3.2.4. Điề u tra thăm dò ...................................................................................... 24 3.3.3. Xử lý số liêu ............................................................................................... 25 ̣ 3.4. Kế t quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m ...................................................................... 25 3.4.1. Kế t quả điề u tra thực tra ̣ng sử du ̣ng PPDH bàn tay nă ̣n bô ̣t. ..................... 25 3.4.2. Nhâ ̣n xét về tiế n trınh da ̣y ho ̣c ................................................................... 25 ̀ 3.4.3. Kế t quả bài kiể m tra. .................................................................................. 26 3.4.4. Kế t quả điề u tra thăm dò ý kiế n ho ̣c sinh sau khi đã tiế n hành TNSP ....... 31 Kế t luâ ̣n chương 3 ................................................................................................ 32 Phầ n 3: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHI ................................................................ 33 ̀ ̣ 1. Kế t luâ ̣n ............................................................................................................ 33 2. Mô ̣t số kiế n nghi............................................................................................... 33 ̣ ̀ ̉ TAI LIỆU THAM KHAO .................................................................................... 35
- ́ ́ ́ DANH MỤC CAC CHỮ VIÊT TĂT Viế t tắ t Viế t đầ y đủ BTNB Bàn tay nă ̣n bô ̣t ĐC Đố i chứng TN Thực nghiêm ̣ ĐT Đào ta ̣o GD Giáo du ̣c GV Giáo viên HS Ho ̣c sinh NXB Nhà xuấ t bản PPTN Phương pháp thı́ nghiêm ̣ SGK Sách giáo khoa TBDH Thiế t bi da ̣y ho ̣c ̣ THCS Trung ho ̣c cơ sở THPT Trung ho ̣c phổ thông
- DANH MỤC CAC BANG, BIỂU ĐÔ VÀ ĐÔ THI ̣ ́ ̉ ̀ ̀ 1. Danh mu ̣c các bảng Bảng Tên go ̣i Trang Bảng 3.1 Bảng thố ng kê các điể m số (Xi) của các bài kiể m tra của hai 26 nhóm ĐC và TN Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Wi (%) của bài kiểm tra sau TN 28 Bảng 3.3 Bảng phân loại học lực của hai nhóm 30 2. Danh mu ̣c các biể u đồ Biể u đồ Tên go ̣i Trang Biể u đồ 3.1 Biể u đồ biể u diễn điể m số kiể m tra của hai lớp ĐC và TN 27 Biể u đồ 3.2 Biể u đồ phân phố i tầ n suấ t của hai lớp ĐC và TN 28 Biể u đồ 3.3 Biể u đồ phân phố i theo ho ̣c lực của hai lớp ĐC và TN 30 3. Danh mu ̣c các đồ thi ̣ Đồ thi ̣ Tên go ̣i Trang Đồ thi 3.1 ̣ Đồ thi biể u diễn điể m số kiể m tra của hai lớp TN và ĐC 27 ̣ Đồ thi 3.2 ̣ Đồ thi phân phố i tầ n suấ t của hai lớp ĐC và TN ̣ 29 Đồ thi 3.3 ̣ Đồ thi phân phố i theo ho ̣c lực của hai lớp ĐC và TN ̣ 31
- Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lý do chọn đề tài Trong quá trınh đổ i mới giáo du ̣c đào ta ̣o ở nước ta hiên nay, vấ n đề đổ i ̀ ̣ mới phương pháp đào ta ̣o đươ ̣c xem là mô ̣t khâu then chố t.Vı̀ vâ ̣y trong những năm gầ n đây,các nhà khoa ho ̣c giáo du ̣c, các giáo viên nước ta đã và đang tiế p câ ̣n những phương pháp da ̣y ho ̣c tiên tiế n trên thế giới.Trong đó, đáng chú ý là phương pháp da ̣y ho ̣c bàn tay nă ̣n bô ̣t. Với phương châm “Da ̣y ho ̣c lấ y ho ̣c sinh làm trung tâm” người giáo viên là người tổ chức điề u khiể n nhằ m giúp ho ̣c sinh tri thức mô ̣t cách tıch cực, chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o.Kiế n thức ho ̣c sinh lınh hô ̣i đươ ̣c ́ ̃ là phải do ho ̣c sinh tự vâ ̣n đô ̣ng tư duy sáng ta ̣o trong quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p chứ không phải do thuô ̣c lòng từ kiế n thức của người thầ y truyề n đa ̣t. “Bàn tay nă ̣n bô ̣t” chú tro ̣ng đế n viêc hınh thành kiế n thức cho ho ̣c sinh bằ ng các thı́ nghiê ̣m ̣ ̀ tım tòi nghiên cứu để chı́nh các em tı̀m ra câu trả lời cho các vấ n đề đươ ̣c đă ̣t ra ̀ trong cuô ̣c số ng thông qua tiế n hành thı́ nghiê ̣m, quan sát, nghiên cứu tài liêu hay ̣ điề u tra. Viêc hınh thành cho ho ̣c sinh mô ̣t thế giới quan khoa ho ̣c và niề m say mê ̣ ̀ khoa ho ̣c, sáng ta ̣o là mô ̣t mu ̣c tiêu quan tro ̣ng của giáo du ̣c hiên đa ̣i khi nề n kinh ̣ tế tri thức đang dầ n dầ n chiế m ưu thế ta ̣i các quố c gia trên thế giới. Phương pháp “ Bàn tay nă ̣n bô ̣t” là mô ̣t phương pháp da ̣y ho ̣c tıch cực, thıch hơ ̣p cho viê ̣c ́ ́ giảng da ̣y các kiế n thức khoa ho ̣c tự nhiên, đă ̣c biê ̣t là đố i với bâ ̣c tiể u ho ̣c và trung ho ̣c cơ sở, khi ho ̣c sinh đang ở giai đoa ̣n bắ t đầ u tı̀m hiể u các kiế n thức khoa ho ̣c, hınh thành các khái niêm cơ bản về khoa ho ̣c. Tâ ̣p trung phát triể n khả ̀ ̣ năng nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh, giúp các em tı̀m ra lời giải đáp cho những thắ c mắ c bằ ng cách tự đă ̣t mı̀nh vào tı̀nh huố ng thực tế , từ đó khám phá ra bản chấ t vấ n đề . Với đă ̣c thù là mô ̣t môn khoa ho ̣c tự nhiên, trong đó có sử du ̣ng kế t hơ ̣p giữa thực nghiê ̣m và lý thuyế t, Hóa ho ̣c đòi hỏi người ho ̣c phải có khả năng tự khám phá, tım tòi, lınh hô ̣i tri thức. Trong quá trınh giảng da ̣y nế u người giáo ̀ ̃ ̀ viên sử du ̣ng hiê ̣u quả các phương pháp bàn tay nặn bột sẽ kı́ch thı́ch, phát huy đươ ̣c khả năng tự lınh hô ̣i kiế n thức của ho ̣c sinh. Phương pháp bàn tay nặn bột ̃ là mô ̣t tổ hơ ̣p nhiề u phương pháp da ̣y ho ̣c đã đươ ̣c đánh giá là phương pháp da ̣y 1
- ho ̣c tıch cực và phù hơ ̣p với xu thế đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c hiên nay. ́ ̣ Ngoài ra, viêc da ̣y ho ̣c sinh giải quyế t những vấ n đề cu ̣ thể của môn ho ̣c sẽ giúp ̣ ho ̣c sinh hı̀nh thành phương pháp tư duy lý thuyế t và thực hành, giải quyế t các vấ n đề ho ̣c tâ ̣p và các vấ n đề cuô ̣c số ng, nghề nghiêp. ̣ Như vâ ̣y viê ̣c áp du ̣ng phương pháp này sẽ giúp phát triể n năng lực tự ho ̣c của ho ̣c sinh.Xuấ t phát từ thực tiễn và lı́ luâ ̣n trên, tôi cho ̣n đề tài “Vâ ̣n du ̣ng phương pháp bàn tay nặn bột trong da ̣y ho ̣c chương 5, 6 Hóa ho ̣c 8 ta ̣i trường THCS Nguyễn Du thành phố Tam Kỳ, tınh Quảng Nam”để làm bài ̉ nghiên cứu khóa luâ ̣n cho mı̀nh. 1.2.Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học chương “5, 6” nhằm nâng cao khả năng tư duy tích cực của học sinh, giải quyết vấn đề, hoạt động hóa người học trong giảng dạy hóa học 8 ở trường THCS. 1.3. Đố i tươ ̣ng, khách thể Đố i tươ ̣ng: Hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c trong chương “5,6” - Hóa ho ̣c 8 ở trường THCS theo phương pháp “ Bàn tay nă ̣n bô ̣t”. Khách thể : Giáo viên và ho ̣c sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Du. 1.4. Pha ̣m vi nghiên cưu ́ Đề tài chı̉ tâ ̣p trung nghiên cứu viê ̣c sử du ̣ng PPDH bàn tay nặn bột trong da ̣y ho ̣c chương 5,6hóa ho ̣c lớp 8 trường THCS Nguyễn Du. 1.5. Phương pháp nghiên cưu ́ 1.5.1. Phương pháp nghiên cưu lý thuyế t ́ Nghiên cứu cơ sở lı́ luâ ̣n của phương pháp da ̣y ho ̣c “ Bàn tay nă ̣n bô ̣t” Nghiên cứu nô ̣i dung chương trı̀nh SGK Hóa ho ̣c 8 Nghiên cứu tài liê ̣u liên quan về phương pháp da ̣y ho ̣c “ Bàn tay nă ̣n bô ̣t” 1.5.2. Phương pháp nghiên cưu thư ̣c tiễn ́ Trao đổ i với giáo viên có kinh nghiêm về viê ̣c áp du ̣ng phương pháp “Bàn ̣ tay nă ̣n bô ̣t” trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c. 2
- Tım hiể u thực tra ̣ng viê ̣c sử du ̣ng phương pháp “Bàn tay nă ̣n bô ̣t” trong ̀ da ̣y ho ̣c Hóa ho ̣c ở trường THCS Nguyễn Du thông qua phiế u điề u tra, thăm dò. Tım hiể u mô ̣t số webside, video da ̣y ho ̣c theo phương pháp “Bàn tay nă ̣n ̀ bô ̣t” trên internet. 1.5.3. Phương pháp thư ̣c nghiêm sư pha ̣m ̣ Tiế n hành thực nghiê ̣m (TN) có đố i chứng (ĐC) trong giảng da ̣y bài ho ̣c chương 5, 6 Hóa ho ̣c 8 theo phương pháp “ Bàn tay nă ̣n bô ̣t” . 1.5.4. Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c Sử du ̣ng phương pháp thố ng kê toán ho ̣c để trınh bày kế t quả TNSP về sự ̀ khác nhau trong kế t quả ho ̣c tâ ̣p của 2 lớp TN và ĐC. 3
- Phầ n 2. NỘI DUNG ̉ Chương 1. TÔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1. Cơ sở lı́ luâ ̣n 1.1.1. Da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB 1.1.1.1. Khái niêm da ̣y theo phương pháp BTNB ̣ Bàn tay nă ̣n bô ̣t (tên tiế ng Anh là La - main - a - la- pate) là mô ̣t phương pháp da ̣y ho ̣c tıch cực dựa trên thı́ nghiê ̣m tı̀m tòi – nghiên cứu, áp du ̣ng giảng ́ da ̣y cho các môn ho ̣c tự nhiên. Triế t lı́ căn bản của phương pháp BTNB là da ̣y ho ̣c dựa vào các hoa ̣t đô ̣ng tı̀m tòi, nghiên cứu, khám phá thực tiễn để chı́nh ho ̣c sinh trả lời các vấ n đề đươ ̣c đă ̣t ra trong cuô ̣c số ng, từ đó rút ra các kiế n thức và các kı ̃ năng theo yêu cầ u dưới sự hướng dẫn của giáo viên. [4] Với triế t lı́ đó, phương pháp BTNB đề cao vai trò chủ thể tıch cực, đô ̣c lâ ̣p ́ sáng ta ̣o của ho ̣c sinh, đă ̣t ho ̣c sinh vào vi ̣trı́ của mô ̣t nhà khoa ho ̣c.Với mô ̣t vấ n đề khoa ho ̣c, ho ̣c sinh có thể đă ̣t ra câu hỏi, giả thuyế t từ ban đầ u, tiế n hành thı́ nghiê ̣m, nghiên cứu, kiể m chứng, so sánh, phân tıch, thảo luâ ̣n và đưa ra kế t luâ ̣n ́ phù hơ ̣p. Phương pháp này kıch thıch sự tò mò, ham ho ̣c hỏi, say mê khám phá ́ ́ của ho ̣c sinh. Ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p nhờ hành đô ̣ng, cuố n hút mı̀nh trong hành đô ̣ng, ho ̣c sinh tiế n bô ̣ dầ n bằ ng cách tự nêu những thắ c mắ c, nghi vấ n, trao đổ i với ba ̣n bè, trınh bày quan điể m của mı̀nh, so sánh với các quan điể m của người khác, ̀ tranh luâ ̣n ta ̣o ra môi trường ho ̣c tâ ̣p tı́ch cực. Với phương pháp BTNB, thầ y cô giáo không phải là người trực tiế p truyề n đa ̣t kiế n thức mà chı̉ đóng vai trò là người hướng dẫn, nêu vấ n đề để ho ̣c sinh tự đi tı̀m kiế n thức dựa trên viêc giải quyế t cáctınh huố ng thông qua hoa ̣t ̣ ̀ đô ̣ng thực hành, thı́ nghiê ̣m do chınh các em tự làm, hoa ̣t đô ̣ng thảo luâ ̣n nhóm ́ để đưa ra những giả thuyế t. Thầ y cô sẽ giúp ho ̣c sinh chứng minh những giả thuyế t. Thầ y cô sẽ giúp ho ̣c sinh chứng minh những giả thuyế t của các em và cùng các em tı̀m ra câu trả lời đúng. Cũng như các phương pháp da ̣y ho ̣c tıch cực ́ khác, BTNB luôn coi ho ̣c sinh là trung tâm của quá trı̀nh nhâ ̣n thức, chı́nh các em là người tım ra câu trả lời và lınh hô ̣i kiế n thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. ̀ ̃ 4
- 1.1.1.2. Mu ̣c tiêu của phương pháp BTNB Mu ̣c tiêu của phương pháp BTNB là ta ̣o tı́nh tò mò, ham muố n khám phá và say mê khoa ho ̣c của ho ̣c sinh.Ngoài viê ̣c chú tro ̣ng đế n kiế n thức khoa ho ̣c, phương pháp BTNB còn chú ý đế n viêc rèn luyê ̣n kı ̃ năng diễn đa ̣t thông qua ̣ ngôn ngữ nói và viế t cho ho ̣c sinh. 1.1.2. Cơ sở khoa ho ̣c của phương pháp BTNB 1.1.2.1. Về mă ̣t tâm sinh lı́, nhâ ̣n thưc ́ Ho ̣c sinh đang ở lứa tuổ i tinh nghich, hiế u đô ̣ng và có nhu cầ u tı̀m hiể u ̣ kiế n thức rấ t cao. Các em tò mò với mo ̣i hiên tươ ̣ng, sự vâ ̣t diễn ra trong đời số ng ̣ và luôn mong muố n tự mı̀nh khám phá để hiể u rõ nguyên lı́, giải thı́ch đươ ̣c các hiên tươ ̣ng này. Đố i với ho ̣c sinh THCS nói riêng, các em chưa có đủ khả năng ̣ để đánh giá, nhı̀n nhâ ̣n các sự vâ ̣t, hiên tươ ̣ng mô ̣t cách đúng đắ n và logic. Vı̀ thế ̣ để áp du ̣ng phương pháp này hiêu quả, giáo viên cầ n tâ ̣n tâm với các em hơn, ta ̣o ̣ nhiề u tı̀nh huố ng kı́ch thı́ch trı́ tò mò, gây hứng thú và giúp các em ho ̣c tâ ̣p chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o hơn các em.[1] 1.1.2.2. Về mă ̣t giáo du ̣c Phương pháp BTNB không chı̉ kı́ch thıch, ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh trong ́ viêc tım kiế m kiế n thức mới trong cuô ̣c số ng. Với phương pháp BTNB, ho ̣c sinh ̣ ̀ có điề u kiê ̣n phát triể n tư duy, đề xuấ t các phương án thı́ nghiê ̣m, thực hành, kı ̃ năng xử lý số liêu, kế t quả thı́ nghiêm, kı ̃ năng giao tiế p, kı ̃ năng làm viê ̣c nhóm, ̣ ̣ kı ̃ năng trı̀nh bày, báo cáo.. 1.1.2.3. Về mă ̣t khoa ho ̣c Tiế n trınh tı̀m tòi nghiên cứu khoa ho ̣c trong phương pháp BTNB là mô ̣t ̀ vấ n đề cố t lõi, quan tro ̣ng. Ho ̣c sinh tiế p câ ̣n vấ n đề đă ̣t ra qua tınh huố ng (câu ̀ hỏi lớn của bài ho ̣c); nêu các giả thuyế t, các nhâ ̣n đinh ban đầ u của mı̀nh; đề xuấ t ̣ và tiế n hành các thı́ nghiê ̣m nghiên cứu; đố i chiế u các nhâ ̣n đinh (giả thuyế t đă ̣t ̣ ra ban đầ u); đố i chiế u cách làm thı́ nghiê ̣m và kế t quả với các nhóm khác, nế u không phù hơ ̣p ho ̣c sinh phải quay la ̣i điể m xuấ t phát, tiế n hành các thı́ nghiê ̣m như đề xuấ t ban đầ u của các nhóm khác để đố i chứng, rút ra kế t luâ ̣n và giải thıch cho vấ n đề đă ̣t ra ban đầ u. Trong quá trınh này, ho ̣c sinh luôn phải đô ̣ng ́ ̀ 5
- nao, trao đổ i với các ho ̣c sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoa ̣t đô ̣ng tıch cực để ̃ ́ tım ra kiế n thức. Con đường tı̀m ra kiế n thức của ho ̣c sinh gầ n giố ng với quá ̀ trı̀nh tı̀m ra kiế n thức mới của các nhà khoa ho ̣c.[1] Quan niê ̣m ban đầ u là những biể u tươ ̣ng ban đầ u, ý kiế n ban đầ u của ho ̣c sinh về sự vâ ̣t, hiên tươ ̣ng trước khi đươ ̣c tım hiể u về bản chấ t sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng. ̣ ̀ Đây là những quan niêm đươ ̣c hı̀nh thành trong vố n cuô ̣c số ng của ho ̣c sinh, là ý ̣ tưởng giải thıch sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng theo suy nghı ̃ của ho ̣c sinh. Quan niê ̣m ban ́ đầ u không phải là kiế n thức cũ, đã đươ ̣c ho ̣c mà là quan niêm của ho ̣c sinh về sự ̣ vâ ̣t, hiên tươ ̣ng mới (kiế n thức mới) trước khi ho ̣c kiế n thức đó.[4] ̣ 1.1.2.4. Những yêu cầ u cơ bản của da ̣y ho ̣c dựa trên cơ sở tım tòi- nghiên ̀ cưu trong phương pháp BTNB ́ Da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau và phu ̣ thuô ̣c vào trınh đô ̣ của mỗi ho ̣c sinh. Giảng da ̣y theo phương pháp ̀ BTNB bắ t buô ̣c giáo viên phải năng đô ̣ng, không theo mô ̣t khuôn mẫu nhấ t đinh ̣ (mô ̣t giáo án nhấ t đinh). Giáo viên đươ ̣c quyề n biên soa ̣n tiế n trı̀nh giảng da ̣y của ̣ mı̀nh phù hơ ̣p với từng đố i tương ho ̣c sinh, từng ho ̣c sinh, từng lớp ho ̣c. Tuy vâ ̣y, để giảng da ̣y thao phương pháp BTNB cũng cầ n phải đảm bảo các yêu cầ u sau:[5] HS cầ n hiể u rõ câu hỏi đă ̣t ra hay vấ n đề tro ̣ng tâm của bài ho ̣c Tự làm thı́ nghiê ̣m là cố t lõi của viêc tiế p thu kiế n thức khoa ho ̣c ̣ Tım tòi nghiên cứu khoa ho ̣c đòi hỏi ho ̣c sinh nhiề u kı ̃ năng. Mô ̣t trong ̀ các kı ̃ năng cơ bản đó là thực hiên mô ̣t quan sát có chủ đı́ch ̣ Ho ̣c khoa ho ̣c không chı̉ hành đô ̣ng với các đồ vâ ̣t, du ̣ng cu ̣ thı́ nghiê ̣m mà cầ n phải biế t lâ ̣p luâ ̣n, trao đổ i, biế t viế t cho mınh và cho ngươi khác hiể u. ̀ Dùng tài liêu khoa ho ̣c để kế t thúc quá trı̀nh tı̀m tòi- nghiên cứu ̣ Khoa ho ̣c là mô ̣t công viê ̣c cầ n sự hơ ̣p tác 1.1.2.5. Mô ̣t số phương pháp tiế n hành thư ̣c nghiêm tım tòi- nghiên cưu ̣ ̀ ́ trong phương pháp BTNB Phương pháp quan sát: Quan sát đươ ̣c sử du ̣ng để giải quyế t mô ̣t vấ n đề , miêu tả mô ̣t sự vâ ̣t, hiên tươ ̣ng, xác đinh đố i tươ ̣ng, kế t luâ ̣n về tınh chấ t, đă ̣c ̣ ̣ ́ điể m của sự vâ ̣t, hiên tươ ̣ng. ̣ 6
- Phương pháp thı́ nghiê ̣m trực tiế p: Các thı́ nghiêm thực nghiê ̣m trong ̣ phương pháp BTNB là những thı́ nghiê ̣m đơn giản, dễ làm, gầ n gũi với ho ̣c sinh. Các thı́ nghiê ̣m do chı́nh HS đề xuấ t để giải quyế t các câu hỏi đă ̣t ra và do chı́nh các em tự thực hiê ̣n. Giáo viên chı̉ là người quan sát, hướng dẫn khi cầ n thiế t. Thı́ nghiê ̣m trong phương pháp BTNB đươ ̣c thực hiên để kiể m chứng mô ̣t giả ̣ thuyế t đă ̣t ra chứ không phải để khẳ ng đinh la ̣i mô ̣t kiế n thức. ̣ Mô ̣t thı́ nghiê ̣m yêu cầ u ho ̣c sinh trınh bày nên bảo đảm 4 phầ n chı́nh: ̀ - Du ̣ng cu ̣ thı́ nghiê ̣m - Bố trı́ thı́ nghiê ̣m - Kế t quả thı́ nghiê ̣m - Kế t luâ ̣n Phương pháp nghiên cứu tài liêu: Khác với nghiên cứu tài liêu trong da ̣y ̣ ̣ ho ̣c truyề n thố ng, nghiên cứu tài liê ̣u theo phương pháp BTNB đươ ̣c sử du ̣ng để HS tı̀m ra câu trả lời mà chı́nh các em tự đề xuấ t dựa trên cơ sở mâu thuẫn giữa nhâ ̣n thức ban đầ u của HS, không phải là nghiên cứu tài liêu để trả lời các câu ̣ hỏi mà giáo viên đưa ra. Chı̉ nên sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u khi đã thực hiê ̣n các phương pháp khác. Có thể nói đây là phương pháp bổ trơ ̣ cho các phương pháp nói trên trong viê ̣c giúp HS tı̀m hiể u kiế n thức mô ̣t cách đầ y đủ hơn. 1.1.3. Các nguyên tắ c cơ bản của phương pháp BTNB[3] Nguyên tắ c 1: Ho ̣c sinh quan sát mô ̣t sự vâ ̣t hay mô ̣t hiên tươ ̣ng của thế giới ̣ thực ta ̣i, gầ n gũi với đời số ng, dễ cảm nhâ ̣n và các em sẽ thực hành trên cái đó. Nguyên tắ c 2: Trong quá trınh tım hiể u, ho ̣c sinh lâ ̣p luâ ̣n, bảo vê ̣ ý kiế n ̀ ̀ của mı̀nh, đưa ra tâ ̣p thể thảo luâ ̣n những ý nghı ̃ và những kế t luâ ̣n cá nhân, từ đó có những hiể u biế t mà nế u chı̉ có những hoa ̣t đô ̣ng, thao tác riêng lẻ thı̀ không đủ để giúp các hiể u rõ vấ n đề . Nguyên tắ c 3: Những hoa ̣t đô ̣ng do giáo viên đề xuấ t cho ho ̣c sinh đươ ̣c đươ ̣c tổ chức theo tiế n trınh sư pha ̣m nâng cao dầ n mức đô ̣ ho ̣c tâ ̣p. Các hoa ̣t ̀ đông này làm cho các chương trınh ho ̣c tâ ̣p đươ ̣c nâng cao lên và dành cho ho ̣c ̀ sinh mô ̣t phầ n tự chủ khá lớn. 7
- Nguyên tắc 4: Cầ n mô ̣t lươ ̣ng lớn tố i thiể u là 2 giờ/ tuầ n trong nhiề u tuầ n liề ncho mô ̣t đề tài. Sự liên tu ̣c của các hoa ̣t đô ̣ng và những phương pháp giáo du ̣c đươ ̣c đảm bảo trong suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p. Nguyên tắ c 5: Bắ t buô ̣c mỗi ho ̣c sinh phải có mô ̣t quyể n vở do chı́nh các em ghi chép cách thức và ngôn ngữ của mınh. ̀ Nguyên tắ c 6: Mu ̣c tiêu chınh là sự chiế m lınh dầ n dầ n các khái niê ̣m ́ ̃ khoa ho ̣c và kı ̃ thuâ ̣t đươ ̣c thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ và nói của ho ̣c sinh. Nguyên tắ c 7: Các gia đı̀nh và khu phố đươ ̣c khuyế n khı́ch thực hiên các ̣ công viêc của lớp ho ̣c. ̣ ̉ Nguyên tắ c 8: Ơ điạ phương, các cơ sở khoa ho ̣c (Trường Đa ̣i ho ̣c, Cao đẳ ng, Viên nghiên cứu..) giúp các hoa ̣t đô ̣ng của lớp theo khả năng của mı̀nh. ̣ ̉ Nguyên tắ c 9: Ơ điạ phương, các viên đào ta ̣o GV (Trường cao đẳ ng sư ̣ pha ̣m, Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m) giúp giáo viên về kinh nghiê ̣m và phương pháp da ̣y ho ̣c. Nguyên tắ c 10: GV có thể tım thấ y trên internet và các website có nô ̣i ̀ dung về những môđun kiế n thức (bài ho ̣c) đã đươ ̣c thực hiên, những ý tưởng về ̣ các hoa ̣t đô ̣ng, những giải pháp thắ c mắ c. GV cũng có thể tham gia hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể bằ ng trao đổ i với đồ ng nghiê ̣p, với các nhà sư pha ̣m và các nhà khoa ho ̣c. GV là người chiu trách nhiê ̣m giáo du ̣c và đề xuấ t những hoa ̣t đô ̣ng của lớp mınh phu ̣ ̣ ̀ trách. 1.1.4. Tiế n trınh da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ̀ 1.1.4.1. Cơ sở sư pha ̣m của tiế n trınh da ̣y ho ̣c ̀ Phương pháp BTNB đề xuấ t mô ̣t tiế n trınh sư pha ̣m ưu tiên xây dựng ̀ những tri thức (hiể u biêt, kiế n thức) bằ ng khai thác, thực nghiê ̣m và thảo luâ ̣n. Đó là sự thực hành khoa ho ̣c bằ ng hành đô ̣ng, hỏi đáp, tı̀m tòi, thực nghiêm, xây ̣ dựng tâ ̣p thể chứ không phát biể u la ̣i các kiế n thức có sẵn xuấ t phát từ sự ghi nhớ thuầ n túy. Ho ̣c sinh tự mı̀nh thực hiên các thı́ nghiê ̣m, các suy nghı ̃ và thảo luâ ̣n để ̣ hiể u đươ ̣c các kiế n thức cho chınh mınh. Ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p nhờ hành đô ̣ng, cuố n ́ ̀ hút mınh trong hành đô ̣ng, ho ̣c tâ ̣p tiế n bô ̣ dầ n nhờ cách tự nghi vấ n. Ho ̣c sinh ̀ 8
- ho ̣c tâ ̣p qua quá trınh hỏi đáp với các ho ̣c sinh cùng lớp (theo nhóm làm viêc 2 ̀ ̣ người hoă ̣c nhóm lớn)Trı̀nh bày quan điể m cá nhân của mı̀nh, so sánh đố i lâ ̣p với quan điể m của ba ̣n và kế t quả thực nghiê ̣m để kiể m tra sự đúng đắ n và tı́nh hiêu ̣ lực của nó. Giáo viên tùy theo tınh hınh, từ mô ̣t câu hỏi của ho ̣c sinh có thể đề xuấ t ̀ ̀ những tı̀nh huố ng cho phép tı̀m tòi mô ̣t cách có lı́ le, khoa ho ̣c. Giáo viên hướng ̃ dẫn ho ̣c sinh chứ không làm thay, giúp đỡ ho ̣c sinh trong quá trınh thảo luâ ̣n, làm ̀ sáng tỏ quan điể m của mınh. Đồ ng thời, giáo viên cũng chú ý tuân thủ viêc nắ m ̀ ̣ bắ t ngôn ngữ. Giáo viên cho ho ̣c sinh phát biể u những kế t luâ ̣n có ý nghıa từ các ̃ kế t quả thu đươ ̣c, đố i chiế u chúng với các kiế n thức khoa ho ̣c, điề u hành, hướng dẫn ho ̣c sinh luyên tâ ̣p để tiế n bô ̣ dầ n. ̣ 1.1.4.2. Các bước của tiế n trınh da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ̀ Phương pháp BTNB có bản chấ t là phương pháp nêu và giải quyế t vấ n đề bằ ng con đường thực nghiê ̣m, các bước tổ chức da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB thực hiên như sau:[8] ̣ Giáo viên nêu tı̀nh huống khở i đầu Bô ̣c lô ̣ quan niê ̣m ban đầ u sẵn có của hoc sinh Đề xuấ t giả thuyế t hay dự đoán Xây dựng thı́ nghiê ̣m và tiế n hành thı́ nghiê ̣m kiể m tra giả thuyế t sai Kiể m tra kế t quả đúng Hơ ̣p thức hóa kiế n thức 9
- Bước 1: Tınh huố ng xuấ t phát và câu hỏi nêu vấ n đề ̀ Tınh huố ng xuấ t phát hay tı̀nh huố ng nêu vấ n đề là mô ̣t tı̀nh huố ng do ̀ giáo viên chủ đô ̣ng đưa ra như mô ̣t cách dẫn dắ t vào bài ho ̣c. Tı̀nh huố ng xuấ t phát phải ngắ n go ̣n, gầ n gũi dễ hiể u đố i với ho ̣c sinh. Tınh huố ng xuấ t phát nhằ m ̀ lồ ng ghép câu hỏi nêu vấ n đề .Tınh huố ng xuấ t phát phải càng rõ ràng thı̀ viêc dẫn ̀ ̣ dắ t câu hỏi nêu vấ n đề càng dễ. Tuy nhiên, cũng có những trường hơ ̣p không nhấ t thiế t phải có tınh huố ng xuấ t phát mới đề xuấ t đươ ̣c câu hỏi nêu vấ n đề (tùy ̀ vào từng kiế n thức và từng trường hơ ̣p cu ̣ thể ) Câu hỏi nêu vấ n đề là câu hỏi lớn của bài ho ̣c (hay môđun kiế n thức mà ho ̣c sinh sẽ đươ ̣c ho ̣c). Câu hỏi nêu vấ n đề đảm bảo yêu cầ u phù hơ ̣p với trı̀nh đô ̣, gây mâu thuẫn nhâ ̣n thức và kıch thıch tınh tò mò, thıch tım tòi, nghiên cứu của ́ ́ ́ ́ ̀ ho ̣c sinh nhằ m chuẩ n bi ̣ tâm thế cho ho ̣c sinh trước khi khám phá, lınh hô ̣i kiế n ̃ thức. Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyê ̣t đố i không đươ ̣c dùng câu hỏi đóng (trả lời có hoă ̣c không) đố i với câu hỏi nêu vấ n đề . Câu hỏi nêu vấ n đề càng đảm bảo các yêu cầ u nêu ra ở trên thı̀ ý đồ da ̣y ho ̣c của giáo viên càng dễ thực hiên thành công. Bước 2: Bô ̣c lô ̣ quan niê ̣m ban đầ u và hı̀nh thành câu hỏi của ho ̣c sinh Làm bô ̣c lô ̣ quan niê ̣m ban đầ u để từ đó hı̀nh thành các câu hỏi của ho ̣c sinh là bước quan tro ̣ng, đă ̣c trưng của phương pháp BTNB. Trong bước này, giáo viên khuyế n khı́ch ho ̣c sinh nêu những suy nghı,̃ những nhâ ̣n thức ban đầ u của mı̀nh trước khi ho ̣c kiế n thức mới. Khi yêu cầ u ho ̣c sinh trı̀nh bày quan niê ̣m ban đầ u,ho ̣c sinh có thể trınh bày bằ ng lời nói (thông qua phát biể u cá nhân), ̀ bằ ng cách viế t hay vẽ để biể u hiê ̣n suy nghı ̃ của mınh. Từ những quan niêm ban ̀ ̣ đầ u của ho ̣c sinh, giáo viên gơ ̣i ý giúp ho ̣c sinh đề xuấ t các câu hỏi. Chú ý xoáy sâu vào những quan niê ̣m liên quan đế n kiế n thức tro ̣ng tâm của bài ho ̣c. Giáo viên cầ n khéo léo lựa cho ̣n mô ̣t số quan niê ̣m ban đầ u khác biêṭ trong lớp để giúp ho ̣c sinh đă ̣t câu hỏi liên quan đế n nô ̣i dung bài ho ̣c. Giáo viên điề u khiể n ho ̣c sinh thảo luâ ̣n nhằ m giúp ho ̣c sinh đề xuấ t các câu hỏi từ những sự khác biêṭ đó theo ý đồ da ̣y ho ̣c. Viê ̣c cho ̣n lựa các quan niê ̣m không tố t sẽ dẫn đế n viê ̣c so sánh và đề xuấ t câu hỏi của ho ̣c sinh gă ̣p khó khăn. 10
- Bước 3: Xây dựng giả thuyế t và thiế t kế phương án thực nghiê ̣m Từ các câu hỏi đươ ̣c đề xuấ t, giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầ u ho ̣c sinh đề xuấ t các giả thuyế t và thiế t kế phương án thực nghiê ̣m tı̀m tòi- nghiên cứu để kiể m chứng các giả thuyế t đã đưa ra nhằ m tı̀m câu trả lời cho các câu hỏi đó. Sau khi ho ̣c sinh đề xuấ t phương án thı́ nghiê ̣m tı̀m tòi- nghiên cứu, giáo viên nêu nhâ ̣n xét chung và quyế t đinh tiế n hành phương án thı́ nghiê ̣m đã chuẫn ̣ bi ̣ sẵn. Trường hơ ̣p ho ̣c sinh không đưa ra đươ ̣c phương án thı́ nghiê ̣m tı̀m tòi- nghiên cứu thıch hơ ̣p, giáo viên có thể gơ ̣i ý hoă ̣c đề xuấ t cu ̣ thể phương án. ́ Bước 4: Tiế n hành thı́ nghiê ̣m tı̀m tòi- nghiên cứu Từ các phương án thı́ nghiê ̣m tı̀m tòi- nghiên cứu mà ho ̣c sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhâ ̣n xét và lựa cho ̣n thı́ nghiê ̣m để ho ̣c sinh tiế n hành.Ưu tiên thực hiên thı́ nghiêm trực tiế p trên vâ ̣t thâ ̣t. Mô ̣t số trường hơ ̣p không thể tiế n hành thı́ ̣ ̣ nghiê ̣m trên vâ ̣t thâ ̣t có thể làm mô hı̀nh, hoă ̣c cho ho ̣c sinh quan sát hı̀nh ve.Tiế n ̃ hành thı́ nghiêm tương ứng với môdun kiế n thức. Làm lầ n lươ ̣t các thı́ nghiê ̣m ̣ nế u có nhiề u thı́ nghiêm. Mỗi thı́ nghiê ̣m thực hiê ̣n xong nên dừng la ̣i để ho ̣c sinh ̣ rút ra kế t luâ ̣n (tı̀m thấ y câu trả lời cho các vấ n đề đă ̣t ra tương ứng) Bước 5: Kế t luâ ̣n, hơ ̣p thức hóa kiế n thức Sau khi thực hiê ̣n thı́ nghiê ̣m tım tòi- nghiên cứu, các câu trả lời dầ n dầ n ̀ đươ ̣c giải quyế t, kiế n thức đươ ̣c hınh thành, tuy nhiên vẫn chưa có hê ̣ thố ng hoă ̣c ̀ chuẩ n xác mô ̣t cách khoa ho ̣c. Giáo viên có nhiê ̣m vu ̣ tóm tắ t, kế t luâ ̣n và hê ̣ thố ng la ̣i để ho ̣c sinh ghi vào vở coi như là kiế n thức của bài ho ̣c. 1.1.6. Mô ̣t số lưu ý khi áp du ̣ng phương pháp BTNB trong da ̣y ho ̣c Để tiên lơ ̣i cho viêc tổ chức hoa ̣t đô ̣ng nhóm thı̀ không nên chia nhóm HS ̣ ̣ quá đông, lớp ho ̣c nên đươ ̣c sắ p xế p bàn ghế theo nhóm cố đinh, có chỗ dành ̣ riêng để các vâ ̣t du ̣ng dự kiế n làm thı́ nghiê ̣m cho ho ̣c sinh. Trong quá trınh ho ̣c sinh thảo luâ ̣n sẽ có nhiề u ý kiế n đưa ra trái chiề u ̀ nhau. Vı̀ vâ ̣y, giáo viên cầ n hướng dẫn cho ho ̣c sinh thảo luâ ̣n, giúp các em tı̀m thấ y sự thố ng nhấ t ý kiế n và khuyế n khı́ch ho ̣c sinh thảo luâ ̣n tı́ch cực. Trong các tiế t ho ̣c theo phương pháp BTNB, giáo viên cầ n nhanh chóng nắ m bắ t ý kiế n phát biể u của ho ̣c sinh và phân loa ̣i các ý tưởng đó để thực hiên ý ̣ 11
- đồ da ̣y ho ̣c. Mỗi ho ̣c sinh phải có mô ̣t quyể n vở thı́ nghiê ̣m. Giáo viên hướng dẫn ho ̣c sinh phầ n ghi chép trong vở thı́ nghiê ̣m như mô ̣t công cu ̣ hữu ıch để so sánh kế t ́ quả, ý tưởng với các ho ̣c sinh khác, theo dõi kế t quả cá nhân, tım thấ y những lý ̀ lẽ để giải thıch cho thı́ nghiê ̣m của mınh.. ́ ̀ Không nêu tên bài ho ̣c trước khi ho ̣c. Không nên cho ho ̣c sinh biế t trước kiế n thức của bài ho ̣c mà phải để các em tự khám phá ra chúng. 1.2. Cơ sở thư ̣c tiễn. 1.2.1. Thưc tra ̣ng của viêc da ̣y ho ̣c ở trường THCS hiên nay ̣ ̣ ̣ Viêc đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS hiê ̣n nay dù đã ̣ đươ ̣c đổ i mới nhưng vẫn còn nhiề u ha ̣n chế . Giáo viên tổ chức cho ho ̣c sinh làm thı́ nghiê ̣m, do đó lı́ thuyế t và thực tiễn còn cách xa nhau, ho ̣c sinh không phát triể n đươ ̣c năng lực vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn cuô ̣c số ng. Các hoa ̣t đô ̣ng truyề n tải nô ̣i dung chủ yế u là hoa ̣t dô ̣ng của giáo viên, do đó ho ̣c sinh ngày càng thu ̣ đô ̣ng trong viê ̣c tiế p thu kiế n thức.Da ̣y ho ̣c trên lớp tổ chức chủ yế u da ̣y theo toàn lớp, da ̣y theo nhóm nhỏ chưa đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng rai, ho ̣c sinh ıt có cơ hô ̣i ̃ ́ cùng hơ ̣p tác, tı̀m hiể u kiế n thức, sự hứng thú say mê ho ̣c tâ ̣p, yêu thı́ch môn khoa ho ̣c của ho ̣c sinh cũng có phầ n ha ̣n chế . Viê ̣c tổ chức cho ho ̣c sinh tự ho ̣c, tự nghiên cứu, phát triể n năng lực vâ ̣n du ̣ng kiế n thức chưa thực sự hiê ̣u quả, chưa đươ ̣c đầ u tư, phân bố thời gian hơ ̣p lý. 1.2.2. Thưc tra ̣ng của viêc da ̣y ho ̣c theo phương pháp BTNB ở trường THCS ̣ ̣ hiên nay ̣ Hiên nay, Bô ̣ GD – ĐT đang thực hiên đổ i mới căn bản và toàn diê ̣n nề n ̣ ̣ giáo du ̣c, trong đó đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c là mô ̣t trong các nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách. Cùng với các phương pháp da ̣y ho ̣c tıch cực khác đang tiế p tu ̣c thực hiên, ́ ̣ tháng 12/ 2012 Bô ̣ GD- ĐT quyế t đinh thực hiê ̣n án “Triể n khai phương pháp ̣ Bàn tay nă ̣n bô ̣t ở trường trung ho ̣c cơ sở giai đoa ̣n 2011 – 2015”. Phương pháp BTNB là mô ̣t phương pháp có tiế n trı̀nh hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c rõ ràng, dễ hiể u, có thể áp du ̣ng đươ ̣c ở điề u kiê ̣n các trường. Đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lı́ và giáo viên luôn nhiê ̣t tınh, ham ho ̣c hỏi là điề u kiê ̣n tố t thúc đẩ y viêc áp du ̣ng ̀ ̣ 12

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần May Trường Giang
104 p |
3 |
3
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống một số bệnh truyền nhiễm thường gặp thông qua môn Khoa học lớp 5
95 p |
5 |
2
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Bài toán tối ưu đa mục tiêu và ứng dụng xây dựng chương trình lập thời khóa biểu
71 p |
7 |
2
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học đại lượng và đo đại lượng trong môn Toán lớp 3
118 p |
8 |
2
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Yếu tố thực tiễn trong chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán ở Việt Nam và xây dựng tình huống tăng cường yếu tố thực tiễn trong dạy học Đại số - Giải Tích ở trường THPT
78 p |
7 |
2
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kế toán: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Minh Trang
120 p |
9 |
2
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Sư phạm: Ứng dụng của phương pháp quy nạp toán học trong giải toán ở trường trung học phổ thông
82 p |
7 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Đại lượng và đo Đại lượng trong môn Toán lớp 5
107 p |
5 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kế toán: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH May Áo cưới thời trang chuyên nghiệp
120 p |
6 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kế toán: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tân Hoàng Hải NB
130 p |
6 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Thực trạng sinh viên sử dụng Trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Nam
75 p |
4 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Dạy học đại lượng và đo đại lượng cho học sinh lớp 4 theo định hướng tiếp cận năng lực thực hiện
108 p |
4 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức lớp 5
78 p |
6 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Giáo dục mầm non: Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh
94 p |
6 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 4
70 p |
8 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Điều tra hứng thú học tập của sinh viên sư phạm vật lý trường đại học Quảng Nam trong các học phần vật lý đại cương
80 p |
5 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kế toán: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hải Nam
140 p |
8 |
1
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5
103 p |
5 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
