Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của nền<br />
kinh tế. Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là<br />
tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích<br />
thích tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền và tạo công ăn việc làm.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) thì hoạt động tín dụng<br />
<br />
H<br />
<br />
là một trong những nghiệp vụ nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ<br />
cấu thu nhập. Hoạt động tín dụng là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng với<br />
<br />
tế<br />
<br />
mục đích nhằm tài trợ chỉ tiêu cho cá nhân, doanh nghiệp (DN) và các cơ quan Chính<br />
phủ. Hoạt động tín dụng ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển<br />
<br />
h<br />
<br />
kinh tế, thúc đẩy sự tăng trưởng của các DN, tạo sức sống cho nền kinh tế.<br />
<br />
in<br />
<br />
Cùng với xu hướng đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam<br />
cũng đang trong quá trình đổi mới và đã đạt những thành công nhất định trong xu thế<br />
<br />
cK<br />
<br />
hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Không nằm ngoài xu thế hội nhập chung,<br />
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) cũng<br />
<br />
họ<br />
<br />
đã có nhiều đổi mới trong việc hoàn thiện sản phẩm và hướng đến mục tiêu phục vụ<br />
khách hàng tốt nhất. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT<br />
chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng đang mở rộng thị trường,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
gia tăng thị phần một cách hiệu quả nhất với chủ trương là phù hợp với mục tiêu<br />
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng là hoạt động phức<br />
tạp và tiềm ẩn những rủi ro lớn cho các NHTM. Do đó, trong quá trình thực tập tốt<br />
nghiệp tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, cùng<br />
những kiến thức thực tế và những kiến thức đã được học, nhận thấy hoạt động tín dụng<br />
của ngân hàng trong những năm qua có nhiều chuyển biến nhưng vẫn khó khăn.<br />
Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng<br />
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế” làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp.<br />
<br />
Nguyễn Nhật Phước Lộc - K43B TCNH<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:<br />
Trên cơ sở lí luận về hoạt động tín dụng ngân hàng, tôi sẽ phân tích và đánh giá<br />
thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng , từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng<br />
cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh<br />
Thừa Thiên Huế.<br />
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên , đề tài nhằm giải quyết những mục tiêu cụ<br />
thể sau:<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng<br />
trong hoạt động kinh doanh của NHTM.<br />
<br />
nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phân tích thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng<br />
tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
in<br />
<br />
a. Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
h<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng cho vay và giải pháp nâng cao<br />
chất lượng tín dụng cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế.<br />
<br />
họ<br />
<br />
b. Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
- Về không gian: Tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Thiên Huế.<br />
<br />
- Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc<br />
<br />
Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br />
Phương pháp thu thập số liệu: là phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.<br />
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp là phương pháp thu thập thông tin, số liệu<br />
liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các văn bản có sẵn. Đó là thống kê dữ liệu từ các<br />
báo cáo như báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh… Ngoài ra,<br />
phương pháp thu thập thông tin từ những nguồn như tạp chí, mạng internet cũng rất<br />
quan trọng.<br />
<br />
Nguyễn Nhật Phước Lộc - K43B TCNH<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
Phương pháp phân tích, xử lí số liệu.<br />
Trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu, bằng cách sàng lọc và lựa chọn<br />
thông tin đáng tin cậy. Sau đó sử dụng các phương pháp sau:<br />
- Phương pháp thống kê, tổng hợp: thống kê những thông tin, số liệu thu thập<br />
được rồi tổng hợp lại những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu.<br />
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu, mỗi chỉ<br />
tiêu phản ảnh một khía cạnh khác nhau trong hoạt động tín dụng. Nghiên cứu mức độ<br />
<br />
uế<br />
<br />
biến động của các chỉ tiêu về số tương đối, số tuyệt đối, sự tăng giảm giá trị qua các kỳ<br />
phân tích để thấy sự biến động của chi nhánh.<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Phương pháp số tuyệt đối:<br />
<br />
Là kết quả của phép so sánh giữa trị số năm phân tích so với năm gốc của các<br />
<br />
tế<br />
<br />
chỉ tiêu kinh tế. Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trong vì thông qua số tuyệt đối ta sẽ có<br />
những nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu.<br />
<br />
h<br />
<br />
Tăng (+) Giảm(-) tuyệt đối = Chỉ tiêu kì sau – Chỉ tiêu kì trước<br />
<br />
in<br />
<br />
+ Phương pháp số tương đối:<br />
<br />
cK<br />
<br />
* Số tương đối động thái: thường được sử dụng để thể hiện biến động về mức<br />
độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian. Số tương đối động thái được tính<br />
bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở 2 thời kì khác nhau và tính<br />
<br />
họ<br />
<br />
bằng số lần hay số phần trăm.<br />
<br />
Mức độ kì nghiên cứu<br />
=<br />
<br />
Mức độ kì gốc<br />
<br />
x<br />
<br />
100<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Số tương đối động thái<br />
<br />
* Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng<br />
<br />
thể. Tính bằng cách so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn<br />
bộ tổng thể.<br />
<br />
Mức độ bộ phận<br />
Số tương đối kết cấu<br />
<br />
=<br />
<br />
Mức độ tổng thể<br />
<br />
x<br />
<br />
100<br />
<br />
- Phương pháp khác: sử dụng phương pháp quan sát để có cái nhìn tổng quát và<br />
toàn diện hơn về tình hình nghiên cứu.<br />
<br />
Nguyễn Nhật Phước Lộc - K43B TCNH<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:<br />
Phần I. Đặt vấn đề.<br />
Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br />
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng.<br />
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc<br />
Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại<br />
<br />
uế<br />
<br />
NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
Phần III. Kết luận<br />
<br />
Nguyễn Nhật Phước Lộc - K43B TCNH<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ<br />
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG<br />
<br />
1.1.<br />
<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế<br />
tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động. Quan hệ sản xuất ra đời,<br />
<br />
H<br />
<br />
phân hóa người giàu và người nghèo. Xu hướng của cải ngày càng tập trung vào tay<br />
người có quyền lực, làm cho họ ngày càng trở nên giàu có, trong khi đó có nhiều<br />
<br />
tế<br />
<br />
người khác thu nhập thấp lại rất cần vốn. Để giải quyết mâu thuẫn trên, quan hệ tín<br />
dụng ra đời.<br />
<br />
h<br />
<br />
Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình<br />
<br />
in<br />
<br />
tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thường xuyên<br />
<br />
cK<br />
<br />
giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, quá trình sản xuất<br />
giản đơn với quy mô nhỏ dần được thay thế bằng tái sản xuất mở rộng với quy mô cả<br />
chiều rộng và chiều sâu. Các nhà tư bản đã tự thiết lập quan hệ tín dụng với nhau dưới<br />
<br />
họ<br />
<br />
hình thức hàng hóa đặc biệt hoặc tiền tệ.<br />
Tín dụng xuất phát từ gốc Latinh: Credittum – tức là sự tin tưởng và tín nhiệm.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Tín dụng được giải thích theo nghĩa Việt Nam là sự vay mượn.<br />
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2009) Giáo trình Ngân hàng thương mại: Tín<br />
<br />
dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (tài sản) từ người sở hữu sang<br />
người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định; khi đến hạn, người sử dụng phải<br />
hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Như vậy phạm trù tín dụng có ba nội<br />
dung chính là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính<br />
hoàn trả.<br />
Do đó, tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để KH sử dụng tài sản<br />
(bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho<br />
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.<br />
<br />
Nguyễn Nhật Phước Lộc - K43B TCNH<br />
<br />
5<br />
<br />