Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Tôn Nữ Hải Âu<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Thế giới hiện nay đang không ngừng phát triển, hòa mình vào đó, mỗi quốc<br />
<br />
uế<br />
<br />
gia đều có những chiến lược phát triển của đất nước mình, hầu hết mọi quốc gia<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
đều đi theo con đường công nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp của ngành công<br />
nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp vào thu nhập<br />
của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất<br />
<br />
vật chất cơ bản giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia, đặc<br />
<br />
h<br />
<br />
biệt là các nước đang phát triển. Mặt khác, xã hội đang ngày càng phát triển, đời<br />
<br />
in<br />
<br />
sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về<br />
<br />
cK<br />
<br />
lương thực, thực phẩm cũng không ngừng tăng cả về số lượng, chất lượng và<br />
chủng loại. Vì vậy, bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế một<br />
cách nhanh chóng thì quốc gia đó phải đảm bảo được an ninh lương thực.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Cũng như mọi quốc gia khác, Việt Nam cũng không thể vượt ra khỏi quy<br />
luật này. Dù đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nước nhưng Việt Nam vẫn rất chú trọng vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho<br />
toàn quốc gia, từ một nước phải đi xin viện trợ lương thực, thực phẩm ở quốc gia<br />
khác, ngày nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất nhì trên<br />
<br />
ng<br />
<br />
thế giới.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
luôn tăng trưởng cao và liên tục đã căn bản giải quyết được vấn đề lương thực<br />
<br />
Tr<br />
<br />
cho đất nước. Góp phần tạo nên thành tựu ấy là chính nhờ nỗ lực sản xuất nông<br />
nghiệp ở các tỉnh, địa phương, trong đó có tỉnh Thanh Hóa. Là một trong những<br />
tỉnh lớn nhất cả nước về dân số lẫn diện tích nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ,<br />
thêm vào đó là điều kiện tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng ... đã thúc đẩy<br />
cho Thanh Hóa phát triển nông nghiệp vô cùng mạnh mẽ, đặc biệt là xã Hà Lâm,<br />
huyện Hà Trung.<br />
SVTH: Lê Thị Quỳnh<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Tôn Nữ Hải Âu<br />
<br />
Tuy nhiên, sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nông nghiệp nói chung vẫn còn<br />
gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi trong khi giá vật tư biến động, chi<br />
phí dành cho các dịch vụ thuê ngoài tăng cao thì giá lúa lại không ổn định và có<br />
xu hướng giảm, đồng thời, vốn sản xuất còn thiếu, trình độ lao động nông<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghiệp vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp đang giảm dần do<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chuyển sang các ngành nghề, lĩnh vực khác, bên cạnh đó, đất sản xuất nông<br />
nghiệp đang bị Nhà nước thu hồi nhằm xây dựng nhà ở, các khu quy hoạch và<br />
các công trình khác và một số khó khăn khác như sức khỏe, tuổi tác…của lao<br />
động nông nghiệp.<br />
<br />
h<br />
<br />
Chính vì lẽ đó, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản<br />
<br />
in<br />
<br />
xuất lúa ở xã Hà Lâm – huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa” nhằm đánh giá<br />
<br />
cK<br />
<br />
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã và tìm hiểu những khó khăn, nguyên nhân gây<br />
ra khó khăn nhằm đưa ra một số giải pháp chủ yếu khắc phục góp phần nâng cao<br />
<br />
họ<br />
<br />
năng suất lúa cũng như nâng cao thu nhập cho người dân nơi đây.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông<br />
nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.<br />
Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa ở các nông hộ trên địa bàn xã Hà Lâm,<br />
<br />
ng<br />
<br />
huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.<br />
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các nông hộ.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận:<br />
Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó,<br />
<br />
xem xét các sự vật hiện tượng, sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan<br />
hệ và liên hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận vấn đề đó để có cơ<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Quỳnh<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Tôn Nữ Hải Âu<br />
<br />
sở đánh giá bản chất các sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại xã xã Hà<br />
Lâm, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.<br />
Phương pháp điều tra thu thập số liệu:<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chọn địa điểm điều tra: căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, tôi<br />
đã chọn điều tra ở các xóm 1, xóm 4, xóm 8 của xã Hà Lâm, huyện Hà Trung,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tỉnh Thanh Hóa.<br />
<br />
Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 hộ. Tất cả các hộ được<br />
chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp.<br />
<br />
h<br />
<br />
Thu thập số liệu:<br />
<br />
in<br />
<br />
o Sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều<br />
<br />
cK<br />
<br />
tra phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 60 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên.<br />
o Thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Ủy ban nhân dân xã Hà Lâm,<br />
sách, báo, internet....<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phương pháp phân tổ: Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau như mức đầu<br />
tư chi phí, quy mô đất đai, …của các hộ điều tra mà tiến hành phân tổ có tính<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chất khác nhau.<br />
<br />
Phương pháp phân tích thống kê: Từ các số liệu thu thập được, vận dụng<br />
các phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh<br />
<br />
ng<br />
<br />
để phân tích sự khác biệt giữa mức đầu tư, năng suất lúa thu được các vụ sản<br />
<br />
ườ<br />
<br />
xuất<br />
<br />
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để có thể thực hiện và hoàn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thành đề tài này tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ<br />
UBND xã.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Do khả năng và thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ<br />
tập trung nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và các nhân tố ảnh<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Quỳnh<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Tôn Nữ Hải Âu<br />
<br />
hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở các xóm thuộc<br />
xã Hà Lâm, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu một số nông hộ sản xuất lúa<br />
<br />
uế<br />
<br />
trên địa bàn xã Hà Lâm<br />
<br />
xã Hà Lâm ở hai vụ Chiêm Xuân, vụ Mùa năm 2010<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa trên địa bàn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu từ 30-01 đến 05-05-2012<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Quỳnh<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Tôn Nữ Hải Âu<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và<br />
thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi<br />
lĩnh vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản<br />
<br />
h<br />
<br />
xuất của mình bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất.<br />
<br />
in<br />
<br />
Bàn về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, có rất nhiều tác giả đã đưa ra<br />
<br />
cK<br />
<br />
quan điểm thống nhất với nhau, đó là các tác giả Farrell (1957), Schultz (1964),<br />
Rizzo (1979) và Ellis (1993). Các tác giả cho rằng: “Hiệu quả kinh tế được xác<br />
định bởi việc so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn nhân<br />
<br />
họ<br />
<br />
lực, tài lực, vật lực, tiền vốn...) để đạt được kết quả đó”. Các tác giả cho rằng,<br />
cần phân biệt rõ 3 khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật, Hiệu quả phân bổ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
các nguồn lực và Hiệu quả kinh tế.<br />
Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi<br />
phí hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công<br />
<br />
ng<br />
<br />
nghệ áp dụng. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực thể hiện thông qua<br />
<br />
ườ<br />
<br />
các mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các loại<br />
sản phẩm.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu<br />
<br />
vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm<br />
về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật<br />
có tính đến yếu tố về giá đầu vào và giá của đầu ra, vì thế, nó còn được gọi là<br />
hiệu quả giá. Xác định hiệu quả này giống như việc xác định các điều kiện về lý<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Quỳnh<br />
<br />
5<br />
<br />