Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
lượt xem 33
download
Trình bày những vấn đề cơ bản về dịch vụ ngân hàng Quốc tế. Thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KỈNH TẾ Đối NGOAI Phương Ngọc Anh ỉú Nội, tháng 5 năm 2010
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI iu •* KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
- MỤC LỤC DANH MỤC T Ừ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 LỜI M Ở ĐÀU 6 Chương ì 7 NHỮNG VẮN ĐỀ Cơ BẢN VỀ DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 8 [. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng quốc tế 8 Ì. Đôi nét về dịch vụ ngân hàng quốc tế 8 2. Lịch sử phát triển của dịch vụ ngân hàng quốc tế 9 3. Bản chất dịch vụ ngân hàng quốc tế 10 4. Các hình thợc tổ chợc nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 15 li. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại 17 Ì. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí 17 /. / Dịch vụ tài khoản Nostro và tài khoán Vostro 17 1.2 Ngăn hàng đại lý 17 1.3 Dịch vụ séc du lịch 18 1.4 Dịch vụ thè tín dụng quác tê 19 1.5 Dịch vụ thanh toán quốc tế 21 1.6 Dịch vụ ngân hàng điện tử. 23 2. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu lãi - Tài trợ thương mại quốc tế... 25 2. Ì Tín dụng xuất, nhập khẩu 25 2.2 Bào lãnh ngân hàng 26 2.3 Factoring 27 2.4 Forfating 28 2.5 Chiết khấu giấy tờ có giá 29 2.6 Kinh doanh ngoại tệ 30 2.7 Đồng tài trợ 31 Chương l i 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 33 Ì
- ì. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn V i ệ t Nam 33 1. Giới thiệu chung 33 /. Ì Lịch sử hình thành 33 1.2 Bộ máy tô chức 34 1.3 Các nguồn lực của NHNo & PTNT Việt Nam 35 2. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế m à N H N o & P T N T Việt N a m cung cấp. 38 2. Ì Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí 38 2.2 Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu lãi 39 li. Thực trạng dịch vụ ngân hàng quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 40 1. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí 40 /. / Dịch vụ ngân hàng đại lý 40 1.2 Dịch vụ chuyên tiên quốc tế 40 1.3 Dịch vụ thanh toán quốc tế 43 1.4 Dịch vụ séc nước ngoài 45 1.5 Dịch vụ thè quốc tế Visa, Master Card 46 2. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu lãi 48 2. Ì Dịch vụ bào lãnh quắc tế 48 2.2 Dịch vụ tài trợ ngoại thương 49 2.3 Dịch vụ vay von tài trợ thương mại 50 2.4 Dịch vụ bao thanh toán nước ngoài 50 2.5 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 50 2.6 Dịch vụ thanh loàn biên mậu 52 3. Các hoạt động bổ trợ cho dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn V i ệ t Nam 54 3. Ì Ký két các thoa thuận hợp tác quan tr ng 54 3.2 Chủ trì và tham gia các sự kiện quốc tế quan tr ng 55 3.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 55 3.4 Xúc tiên hợp tác nước ngoài 55 3.5 Dự án nước ngoài 56 2
- 4. Đánh giá chung 57 Chương HI 66 M Ộ T S Ố G I Ả I P H Á P H O À N T H I Ệ N V À P H Á T T R I Ể N DỊCH vụ NGÂN H À N G Q U Ố C T Ế Ở NHNo & PTNT V I Ệ T N A M 66 ì. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế của các N H T M V i ệ t N a m 66 li. Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng quốc te tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn V i ệ t N a m 67 Ì. Nh n g giải pháp chung 67 /. / Giải pháp về vốn 67 1.2 Giải pháp vê hiện đại hóa công nghệ 68 1.3 Giãi pháp vê nghiệp vụ quàn lý và phát triển sản phàm 70 1.4 Giãi pháp ve Marketing. 71 1.5 Giải pháp cơ cấu lại mô hình tố chức, tăng cường năng lực điểu hành, nàng cao chất lượng nguồn nhân lực của NHNo & PTNT Việt Nam 73 1.6 Các kiến nghị với chính phủ và ngân hàng nhà nước 78 2. Nh n g giải pháp riêng 82 2. ỉ Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại lý 82 2.2 Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế 85 2.3 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán th quốc tế 87 2.4 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 89 2.5 Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại lệ 90 2.6 Hoàn thiện và phát triển hợp tác kinh doanh quốc tế và hoạt động ở nước ngoài 91 KẾT LUẬN 92 Tài liệu tham khảo 93 3
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT Việt Nam/NHNo: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam L/C Letter of credit XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu BLNH Bảo lãnh ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại BLNH Bảo lãnh ngân hàng ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ VN-TQ Việt Nam-Trung Quốc VN-Lào Việt Nam-Lào TTQT&KDNT Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Chủ tịch H Đ Q T Chủ tịch Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 4
- DANH MỤC BẢNG BIÊU Hình Ì: Quy trình bảo lãnh ngân hàng Hình 2: Qui trinh Forfaiting Hình 3: M ô hình tổ chức N H N o & P T N T V i ệ t N a m Hình 4: M ô h ì n h S W O T Biểu Ì: Quan hệ ngân hàng đại lý năm 2006-2009 Biểu 2: Doanh số chi trả kiều hối Biểu 3: Tỷ lệ tăng trường so v ớ i năm trước Biểu 4: Tăng trường thị phần T T Q T cùa N H N o so v ớ i ngân hàng khác Biểu 5: Thu nhập ròng từ phí và hoa hồng giai đoạn 2007-2009 Bảng Ì: Doanh số thanh toán quốc tế Bảng 2: Doanh số thu đổi séc nước ngoài Bảng 3: Kết quả phát hành thẻ quốc tế năm 2008 Bảng 4: Kết quả chỉp nhận thanh toán thẻ Bảng 5: số lượng thiết bị chỉp nhận thanh toán thẻ của Agribank Bàng 6: số lượng giao dịch tra soát, khiếu nại Bảng 7: Doanh số kinh doanh ngoại tệ toàn hệ thống Bảng 8: Doanh số kinh doanh ngoại tệ tại Sờ giao dịch Bảng 9: Doanh số thanh toán của các Chi nhánh tại các tỉnh biên giới Bảng 10: H ệ số an toàn vốn của N H N o & P T N T V i ệ t N a m (Tiêu chuẩn V A S ) 5
- LỜI MỞ ĐẦU Trong x u thế h ộ i nhập và phát triển, V i ệ t N a m đã chính thức gia nhập T ổ chức Thương mại Thế giới ( W T O ) - T ổ chúc Thương mại đa phương lớn nhất toàn câu. Ngành ngân hàng là một trong những lĩnh vực được m ờ cửa mạnh mẽ và phát triền nhất, nó là một kênh trung gian chuyển tải v ố n ra thủ trường và điều chỉnh nguồn vốn của thủ trường. Đ ồ n g nghĩa v ớ i nó, thủ trường tài chính - tiền tệ Việt Nam cũng là một sân chơi chung cho các Tổ chức Tín dụng trong và ngoài nước, và tò đó, các ngân hàng nước ngoài sẽ được thiết lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam. M ộ t hệ thống cạnh tranh m ớ i về dủch vụ cũng được khẳng đủnh và chiếm lĩnh, các quan hệ thương mại theo đó sẽ trờ nên ngày càng phát triển và đa dạng. Điều này đã đặt ra những đòi hỏi và thách thức đối v ớ i các ngân hàng thương mại trong nước. Dủch vụ ngân hàng, đặc biệt là dủch vụ ngân hàng quốc tế được dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi "vòng" bảo hộ cho ngân hàng thương mại trong nước không còn. Đ ế n hết năm 2010, thực hiện m ờ cửa hoàn toàn thủ trường dủch vụ ngân hàng; loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thủ trường dủch vụ ngân hàng trong nước, các giới hạn hoạt động ngân hàng (qui m ô , tổng số dủch vụ ngân hàng được phép...) đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài, thực hiện đối xử công bằng giữa tố chức tin dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài; giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài với nhau theo các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc khác trong Thoa thuận GATS/WTO và các thoa thuận quốc tế khác không m â u thuẫn v ớ i thoa thuận GATS/WTO. Trước b ố i cảnh thực hiện l ộ trình m ở cửa h ộ i nhập kinh tế quốc tế đó, N H N o & P T N T V i ệ t N a m đang ngày càng tích cực nghiên cứu đưa ra các dủch vụ ngân hàng quốc tế m ớ i vào triển khai, đồng thời hoàn thiện phát triển các dủch vụ truyền thống, đáp ứng tiêu chuẩn của một ngân hàng hiện đại đa năng. Tuy vậy, hiện nay thì quả thực hệ thống ngân hàng thương mại Việt N a m nói chung và ngân hàng Nòng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh dủch vụ, đặc biệt là các dủch vụ ngân hàng quốc tế vẫn còn hết sức hạn chế. Chinh v i vậy, bằng cách nào, biện pháp nào, và giải pháp 6
- nào để nhanh chóng phát triển thị trường tiềm năng này đang là bài toán lớn m à các ngân hàng thương mại ờ V i ệ t Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn V i ệ t Nam nóiriêngcần có lời giải. Xuất phát từ nhận thức nói trên, em đã chọn đề tài: "Giải pháp phái triển dịch vụ ngân hàng quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ". Bố cục của khoa luận ngoài phần m ự đầu, kết luận được trình bày trong 03 chương: C h ư ơ n g ì: N h ữ n g v ấ n đề cơ bản về dịch v ụ ngân hàng quốc tế C h ư ơ n g l i : T h ự c t r ạ n g hoạt động dịch vụ ngân hàng quốc tế t ạ i Ngân hàng nông nghiệp và phát t r i ể n nông thôn V i ệ t Nam. C h ư ơ n g I U : G i ả i pháp phát t r i ể n dịch vụ ngân hàng quốc tế t ạ i Ngân hàng nông nghiệp và phát t r i ể n nông thôn V i ệ t Nam. 7
- Chương ì NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ DỊCH VỤ N G Â N H À N G QUỐC TÉ ì. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng quốc tế 1. Đôi nét về dịch v ụ ngân hàng Thuật ngữ ngân hàng đã có từ lâu. Tại thành Athene ( H y Lạp), các nhà đổi tiền được gọi Traoezita - bắt nguồn từ tiếng H y Lạp " Trapeza " có nghĩa là cái bàn. Hoạt động mua bán, trao đổi, vay tiền được tiến hành trên các ghế dài gọi là Banca. Đây cũng là nguồn gốc tạo các t ừ Banque (Pháp), Bank (Anh, Mỹ, Đức), Banco (Italia)....có nghĩa là ngân hàng sau này .Ngân hàng liên tục phát triển theo điêu kiễn kinh tế xã hội, qua nhiều năm dịch vụ ngân hàng quốc tế trải qua 3 giai đoạn phát triển sau: G i a i đoạn sơ khai, ngân hàng nhận bảo quản, g i ữ hộ tiền, gửi tiền và cho vay tiền và hoạt động này diễn ra trên chiếc bàn dài ( t i ế n g Latinh là Bancus). Hoạt động này là nghiễp vụ ngân hàng đầu tiên, tồn tại lâu đời nhất. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội các nghiễp vụ ngân hàng ngày càng đa dạng phong phú, phát triển không ngừng. G i a i đoạn phát t r i ể n t h ứ hai. Trong vòng năm thế kỳ - từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X, nhiều hoạt động m ớ i được áp dụng và đạt được những bước tiến m ớ i về nghiễp vụ ngân hàng như: Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số hiễu tài khoản. Ngân hàng áp dụng phương pháp bù trừ. Những chủ n ợ của cùng một loại tiền hay tài sản thì được thanh toán chuyển nhượng lẫn nhau trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cà đối tác ờ các ngân hàng khác, và n ợ đáo hạn được bù trừ. Nghiễp vụ chuyển ngân, tức là chuyển tiền t ừ nơi này sang nơi khác cũng được áp dụng. 8
- Ngân hàng cũng làm nghiệp vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu của hình thức chấp nhận các thương phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Ngân hàng đã áp dụng chiết khấu thương phiếu. G i a i đoạn t h ứ ba. Ngân hàng đánh đấu sự phát triển vào giai đoạn t h ứ ba với việc mạnh dạn cho vay tiền, tạo ra các khoản tiền m ớ i trong lưu thông. Ngân hàng từ lâu đã phát hành các chứng thư (như séc ngày nay) khi có người g ử i vào ngân hàng bằng tiề n vàng hoợc tiề n đúc - 100 tiền ngân hàng thay cho 100 tiền vàng đúc. Tuy nhiên vào cuối thế kỷ 17 k h i chứng thư được chấp nhận rộng rãi và nhu câu tăng đột ngột, một số ngân hàng đã phát hành các chứng thư tự do (không có tiền vàng đảm bảo) và tiền ngân hàng ra đời. Tuy nhiên tiền ngân hàng (Bank notes) chỉ được lưu hành rộng rãi t ừ đầu thế kỷ X X sau khi nhà nước độc quyền phát hành giấy bạc pháp định. Ngày nay do sự phát triển vềkinh tể, đợc biệt là khoa học công nghệ, dịch vụ ngân hàng đã phát triển vềm ọ i mợt và ra dôi những loại sử dụng công nghệ cao như thanh toán bàng thẻ điện tử, ứng dụng mạng SW1FT.... Do sự đa dạng của dịch vụ ngân hàng nên không thể có định nghĩa cụ thể, thống nhất vềdịch vụ ngân hàng. Hiểu n ô m na dịch vụ ngân hàng nói chung là tất cả những việc m à ngân hàng thường làm trong khuôn khổ nghềnghiệp của họ. 2. Lịch s ử phát t r i ể n của dịch vụ ngân hàng quốc tế Trong lịch sử phát triển lâu dài của hoạt động ngân hàng như đã nêu ở trên, có xuất hiện mầm mồng hoạt động ngân hàng quốc tế tại các nước ờ Châu  u vào thế kỷ 13. Vào thế kỷ 19, các nước thực dân đã m ở rộng vùng thuộc địa cùa mình, tìm kiếm thị trường ngoài lãnh thổ của mình. Các ngân hàng thương mại cùa Anh, Pháp đã thiết lập nhiều chi nhánh ờ nước ngoài. Mạng lưới chi nhánh của h ọ bao trùm trên lãnh thổ Châu  u và các vùng lãnh thổ thuộc địa. Ngân hàng Đông Phương của A n h thành lập tại Trung Quốc, ngân hàng Đông Dương của Pháp thành lập ờ Việt Nam. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các nước Châu  u rất cần tiền để tái thiết nền kinh tế bị huy hoại nợng nềbởi chiến tranh và M ỹ là nhà tài trợ chính. Ngoài ra sự tăng trường chưa từng có vềđầu tư và thương mại quốc tế trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã dẫn đến sự phát triển không ngừng các nghiệp vụ ngân hàng 9
- quốc tế của các ngân hàng thương mại. V ớ i hiệp định "Land Bank'", " Marshall", các ngân hàng Hoa Kỳ đã cho nước ngoài vay hàng chục tỷ USD. Rất nhiêu ngân hàng thương mại Hoa Kỳ, trong thập niên 60, tăng lên nhanh chóng về quy m ô đã đưa đến chủ trương m ở rộng nghiệp vụ ngân hàng ra nước ngoài (cả các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển), đó là phản ứng t ữ nhiên của việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng trong nước và đáp ứng nhu cầu tham gia vào thị trường tài chính quốc tế và những đổi m ớ i trong lĩnh vữc này đã tạo ra rất nhiều nghiệp vụ ngân hàng mới. Lịch sử phát triển ngân hàng gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngăn hàng thú nhất. M ộ t vài thập kỷ sau thế chiến t h ứ l i kết thúc, bên cạnh sữ phát triển kinh tế vượt bậc cùa Mỹ, các quốc gia Châu  u như Anh, Pháp, Đức... các nước tư bàn khác như Canada và đặc biệt là Nhật cũng giành được những thành tữu kinh tế quan trọng. L ẽ tất yếu khi kinh tế phát triển kéo theo việc các ngân hàng của các quốc gia công nghiệp hoa, đặc biệt là ngân hàng các nước Canada, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp cũng theo gương của các ngân hàng Hoa Kỳ ra sức m ở rộng nghiệp vụ cùa mình ra nước ngoài trong thập kỷ 70. Lịch sử ngân hàng gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quác tê thứ hai. Bên cạnh làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng ồ ạt của các nước tư bản, có một làn sóng phát triển dịch vụ ngán hàng thứ ba của các nước đang phát triển diễn ra bình lặng vào cuối thập kỷ 70. Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế thứ tư bát đâu bâng sữ kiện ra đời đạo luật nhất thể hoa Châu  u ban hành vào năm 1986; trong đó Cộng đong Châu  u xoa bỏ mọi rào chắn đối với luồng vốn quốc tế. Điều này tạo điều kiện cho dịch vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ về chất lượng và số lượng và vì vậy các dịch vụ ngân hàng quốc tế mang tính toàn cầu hoa. 3. Bản chất dịch vụ ngân hàng quốc tế 3.1 Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ ngân hàng quốc tế 3. ì. Ì Khái niệm về dịch vụ Cùng với sữ phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, các ngành sản xuất phục vụ đời sống con người ngày càng phát triển, trong đó có cả ngành dịch 10
- vụ. Xét về nguồn gốc, dịch vụ ra đời cùng v ớ i sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoa. K h i nền kinh tế phát triển mạnh đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoa m ã n nhu cầu ngày càng tăng của con người thì dịch vụ ngày càng phát triển. Lúc đầu người ta quan niệm dịch vụ chổ là ngành thương nghiệp làm nhiệm vụ chủ yếu trong khâu lưu thông, phân phối và dịch vụ được coi như sự mua bán hàng hoa. Tuy nhiên k h i nền kinh tế càng phát triển, vai trò của dịch vụ ngày càng quan trọng và quan niệm về dịch vụ cũng dần được thay đổi. Lĩnh vực dịch vụ không chổ đơn thuần làm chức năng lưu thông, phân phối m à còn được đa dạng hoa với nhiều ngành nghề khác nhau như: bưu chính viễn thông, y tế, giáo dục, vận tải, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ hành chính, tư vấn....Tuy nhiên, cách hiểu chính xác về dịch vụ cũng chưa được thống nhất. T ừ điên Tiêng Việt (1995) định nghĩa dịch vụ: " Dịch vụ là những hoạt động nhăm thoa mãn nhu câu sàn xuất, kinh doanh và sinh hoạt. " Theo Philip Kotler, dịch vụ được hiểu như sau: " Dịch vụ là mọi hành động và két quà mà một bên có thê cung cáp cho bên kia và chù yêu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gan liền với sán phẩm vật chất".' N h ư vậy, dịch vụ là kết quà của lao động xã hội m à sản phẩm tạo ra không tồn tại dưới hình thái vật chất, trong đó quá trình cung ứng và tiêu thụ diễn ra đồng thời đế nhăm thoa mãn một nhu cầu nào đó của con người. Dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau: - Tính vô hình: Dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật thể, vì thế, khó có thể kiểm tra được chất lượng của nó m à chổ đánh giá nó sau khi tiêu dùng dịch vụ đó. - Tính không thể tách r ờ i : việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ luôn xẩy ra đồng thời m à không thể tách rời. - Tính không đồng nhất: không có chuẩn mực để đánh giá tất cả các loại dịch vụ m à chổ đánh giá được chúng khi so sánh trên cùng tiêu chuẩn của cùng một loại dịch vụ. Chất lượng dịch vụ thường không ổn định vì nó phụ thuộc vào nguồn cung ứng cũng như vào thời gian hay địa điểm cung ứng dịch vụ. 1 "Tìm hiểu khái niệm sàn phàm dịch vụ ngán hàng", http://www.lobs- ueh.neƯLoBs/modules.php?name=News&fĩle=article&sid=2l33, 28/03/2010 li
- - Tính không thể cất trữ: vì việc sản xuất và tiêu dùng dịch vại được thực hiện đồng thời. Khác v ớ i ngành sản xuất vật chất, người ta không thể d ự trữ dịch vụ để sử dụng sau này, m à trong một vài trường hợp, chứ dự trữ được khả năng cung cấp của dịch vụ thể hiện ờ hệ thống cơ sờ vật chất. 3.1.2 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng quốc tế Tiêu thức phân biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế và dịch vụ ngân hàng trong nước Thứ nhát, loại hoạt động kinh doanh mà ngân hàng cung cáp cho khách hàng của họ có tính quốc tế hay không. Điều này được giải thích bời ba lý do sau: Dịch vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động trợ giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng thông qua hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Điều này có nghĩa là nghiệp vụ ngân hàng trong trường hợp này gắn bó chặt chẽ v ớ i thương mại quốc tế. Dịch vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động đáp ứng nhu cầu trao đổi ngoại tệ của khách hàng nhàm thực hiện các giao dịch thượng mại và đầu tư qua biên giới quốc gia. Vì các ngân hàng hoạt động kinh doanh quốc tế có điều kiện thuận lợi kinh doanh ngoại tệ, họ cũng thường kinh doanh ngoại tệ cho chính sô tiên của họ. Thứ hai, dịch vụ ngân hàng quốc tế diên ra giữa hai hay nhiêu quác gia, còn dịch vụ ngăn hàng trong nước chi diên ra trong nội bộ quác gia và đôi tượng khách hàng là pháp nhân, thê nhăn cùa quốc gia đó. N h ư vậy, trên phương diện là dịch vụ ngân hàng ta có khái niệm : Dịch vụ ngăn hàng quốc tế là các giao dịch ngân hàng tiên quan tới một hoặc nhiều bên đối tác ở ngoài biên giới nước có trụ sở chính của ngân hàng cung cấp dịch vụ Trên phương diện phân loại dịch vụ ngân hàng quốc tế là một dạng hoạt động kinh doanh quốc tế thì: dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại có thể được coi là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động đầu tư và cung ứng địch vụ tiền tệ và tài chính quốc tế trên thị trường trong nước và quốc tế nhằm mục đích sinh l ờ i . 12
- 3.2 Đ ặ c điếm của dịch v ụ ngân hàng quốc tế Mặc dù ngày nay dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại phát triển đa dạng về hình thức cũng như nội dung, tuy nhiên sau k h i nghiên cứu vê học thuật cũng như quá trình vận động phát triển của nó, chúng ta rút ra những đặc diêm chung như sau: * Xu thế gia tăng nhanh hơn mức tăng tiềm lực sản xuất N h ư đã trình bày trong phần lịch sử phát triển, ngày nay x u thế quốc tế hoa hoạt động ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ. Trong lĩnh vực kinh doanh và sện xuất hàng hoa cũng diên ra x u thế toàn cầu hoa nhưng thực tế cho thấy mức độ thấp hem của thị trường tài chính. Học giệ Ranfer Brian của học viện Brookyln đã ước tính rằng, trong khoệng thời gian từ năm 1964 đến 1985, thương mại quốc tế được đo bàng tổng giá trị xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của tất cệ các nước (không kể khối X ô Viết) tăng trường với tốc độ 12.4%/năm, trong khi đó các giao dịch ngân hàng quốc tế có mức tăng hàng năm khoệng 26%/năm, tức là khoệng gấp đôi mức tăng của thương mại quôc tế. Đ ố i với các nước đang phát triển, chỉ trong 8 năm (1990-1997), dòng vốn đầu tư tư nhân đổ vào tăng hem 5 lần. Trong khi mậu dịch quốc tế của giai đoạn này chỉ tăng 5%/năm thì dòng vốn tư nhân lun chuyển tăng 30%/năm. * Dịch vụ ngăn hàng quốc tế để cao nhăn tố con người: Đặc điểm này do đặc điểm kinh doanh quốc tế hiện nay tạo ra. Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ và kinh tế cũng như sự phức tạp của bối cệnh toàn cầu hoa, kinh doanh dịch vụ ngân hàng quốc tế đòi hỏi các nhà hoạt động ngân hàng phệi: - Hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh, cệ kinh doanh trong nước và kinh doanh đối ngoại, có kiến thức rộng và thường xuyên cập nhật về thị trường trong nước và quốc tế, ngoài ra phệi có kiến thức sâu rộng về tài chính quốc tế. - Hiểu biết và áp dụng thành thạo các ứng dụng của khoa học công nghệ. Ngày nay, hầu hết các ngân hàng kinh doanh quốc tế đều sử dụng mạng toàn cầu Swift, mạng giao dịch kinh doanh toàn cầu Reuter, và ứng dụng công nghệ thông tin vào quện lý và kinh doanh. Do vậy việc sử dụng thành thạo các tiện ích ngân hàng, máy tính và công nghệ thông tin là bắt buộc. 13
- - Phải hiểu biế t thông thạo í nhất một ngoại ngữ. Do là kinh doanh quốc tế t nêu không thông thạo ngoại ngữ không thể làm việc được * Dịch vụ ngăn hàng quốc tế có tinh rủi ro cao: Do sự phức tạp của kinh doanh quốc tế nên thường xảy ra việc tăng, giảm đột ngột về ngoại tệ, l i suất, trục ã trặc trong thanh toán quốc tế, biế động chính trị. ...Vì vẫy nghiệp vụ ngân hàng n quôc tê có mức độ rủi ro cao hơn nghiệp vụ ngân hàng ở trong nước. Tuy nhiên, r ủ i ro càng cao l ợ i nhuẫn càng lớn nên các ngân hàng vẫn phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế để có cơ hội và tiềm năng phát triển lâu dài. * Dịch vụ ngân hàng quốc tế chịu ảnh hưởng nhiều bởi luật pháp quốc tế và thông lệ quốc tế: Đ ặ c điểm này do tính quốc tế của dịch vụ ngân hàng quốc tế quyêt định. Do sự phức tạp trong môi trường hoạt động kinh doanh quốc tế , do không có sự thống nhất về pháp luẫt giữa các quốc gia, do trình độ phát triển không đồng đều m à đòi hỏi phải có luẫt pháp quốc tế, thông lệ quốc tể tạo điều kiện thuẫn lợi và an toàn cho các ngân hàng thực hiện dịch vụ ngân hàng quốc tế. 3.3 Đ ộ n g cơ tiến hành dịch vụ ngân hàng quốc tế * Mong muốn theo đuối các khách hàng khi khách hàng cửa họ thực hiện hoạt động ra nước ngoài. Đây là một nguyên lý Marketing truyền thống " theo chân khách hàng". Các công ty của M ỹ những năm 60,70 cùa Nhẫt và Châu  u trong thẫp niên 70 hăng hái mờ rộng hoạt động ra nước ngoài thì các ngân hàng của họ cũng theo sau. Đ ộ n g cơ này có phần mang tính phòng vệ, bởi vì các ngân hàng muốn chứng tỏ một điều là họ có kiến thức và chất lượng phục vụ cao hom các ngân hàng địa phương. * Nhằm đa dạng hoa cơ sở kinh doanh của họ. Các ngân hàng đầu tư vào các khoản vay có đặc tinh khác v ớ i các khoản vay n ộ i địa. Loại nhu cầu về các khoản vay nước ngoài có thể bù đắp các biến động về nhu cầu khoản vay nội địa v i vẫy có tác dụng làm bình ổn thu nhẫp của ngân hàng. H ơ n thế nữa nhờ đa dạng hoa kinh doanh làm thu nhẫp ngân hàng tăng, khả năng cạnh tranh mạnh, phân tán được rủi ro, thiết lẫp nhiều quan hệ kinh doanh tạo tiền để thực hiện đầu tư kinh doanh sau này. 14
- 4. Các hình t h ứ c tổ chức nghiệp v ụ ngân hàng quốc tế N h ư chúng ta đã biết, nét đặc trung để phân biệt dịch vụ ngân hàng quốc tê với dịch vụ ngân hàng trong nước đó là tính quốc tế. Xét về mặt không gian thì khoảng cách địa lý giữa các đối tác là lớn, vượt ngoài phạm v i biên giói quốc gia. Chính v i vậy ngân hàng thương mại ngoài trụ sở chính còn có phải sử dụng nhiêu hình thức khác như: Văn phòng đại diện: là đơn vị dịch vụ nhò do ngân hàng mủ thành lập ờ nước ngoài nhằm trợ giúp cho các công ty trong nước kinh doanh ở nước ngoài, là đối tác nước ngoài của ngân hàng mủ, trong việc quan hệ với các ngân hàng đại lý. Các ngân hàng này thường có í nhân viên, không nhận tiền g ử i và chủ yếu thực t hiện các công việc chuẩn bị cơ bản cho các khoản vay đối v ớ i người đi vay từ trụ sở chính, phát triến hoạt động kinh doanh.... Việc thiết lập văn phòng đại diện ờ nước ngoài thường là bước đầu tiên trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài. Chi nhánh ngăn hàng nước ngoài thực hiện dịch vụ trọn gói: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện trọn gói là sự mờ rộng của ngân hàng chính, hoạt động như các ngân hàng tại nước đó nhưng về mặt pháp lý chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài lại là một bộ phận của ngân hàng mủ. Các chi nhánh thực hiện kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng bán sỉ dựa chủ yếu vào các khoản tiền g ử i mua từ hệ thống ngân hàng quốc tế được biết đến như là thị trường liên ngân hàng. H ọ không thể phát triển một cơ sờ tiền g ử i địa phương. Chi nhánh ngân hàng ờ nước ngoài vừa chịu sự điều chinh của luật ngân hàng trong nước vừa chịu sự điêu chỉnh của luật ngân hàng nước ngoài m à nó m ờ chi nhánh, ơ một sô quốc gia, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị cấm, ờ một số quốc gia khác người ta không muốn lập chi nhánh vì có rủi ro sung công. Chi nhánh ngân hàng ờ nước ngoài thường được m ở tại các trung tâm tài chính và thương mại của the giới. Ngân hàng con ở nước ngoài: Ngân hàng con ở nước ngoài là một định chế độc lập do ngân hàng mủ sờ hữu hoàn toàn hoặc gần như sở hữu hoàn toàn để phù hợp với luật pháp của nước ngoài. Ngân hàng con ờ nước ngoài hạch toán độc lập, tự chù về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. 15
- Ngân hàng con ờ nước ngoài chịu sự điều chỉnh của luật pháp nước sờ tại và hầu như không chịu ảnh hường của luật pháp tại nước m à ngân hàng mẹ đặt trụ sở chính. Trong thời gian gần đây, các ngân hàng k i n h doanh quốc tế có x u hướng mua các ngân hàng con thay vì lập chi nhánh ở nước ngoài.Việc sờ hẫu một ngân hàng con, trách nhiệm cùa ngân hàng mẹ chỉ giới hạn trong số vốn đầu tư vào ngân hàng con thấp hơn giới hạn trách nhiệm của ngân hàng mẹ đối v ớ i chi nhánh m ớ i thành lập. Ngoài ra việc lập chi nhánh cũng rất tốn kém cả về chi phí thành lập lẫn chi phí quản lý. Ngân hàng liên doanh: Đây là hình thức ngân hàng góp vốn để kinh doanh giẫa một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài v ớ i một hoặc nhiều ngân hàng địa phương hoạt động theo khuôn k h ổ của pháp luật địa phương. Cũng giống như ngân hàng con ờ nước ngoài, ngân hàng liên doanh định chếđộc lập đối v ớ i ngân hàng mẹ, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về kế quả kinh doanh. Nhược điểm lớn t nhát của ngân hàng liên doanh là sự khó khăn trong quản lý. Liên minh ngân hàng: Đây là hình thức liên minh tạm thời giẫa các ngân hàng. Các ngân hàng cùa các quốc gia khác nhau cùng nhau tham gia hoạt động cho vay quốc tế. Nét đặc trung chính cùa liên minh là cùng nhau thực hiện các nghiệp vụ đặc biệt và phân chia thị trường theo vùng địa lý. Trên thực tế, liên minh thường hoạt động tại các trung tâm tài chinh và hoạt động của họ chủ yế diễn ra trên thị u trường tài chính và tiền tệ quốc tế. Các câu lạc bộ ngân hàng: Đây là một hình thức hợp tác ngân hàng lâu dài có nguồn gốc từ việc cùng tham gia vào một liên kế nào đó. Thành viên cùa câu lạc t bộ là các ngân hàng của các nước khác nhau cùng nhau góp vốn kinh doanh m à không có bất kỳ thù tục pháp lý sáp nhập nào. Các hình thức của câu lạc bộ ngân hàng được phát triển manh mẽ vào đầu thập niên 1970. 16
- li. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại 1. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế đe thu phí Đặc điểm của các dịch vụ loại này là ngân hàng tham gia v ớ i vai trò môi giới trung gian để thu phí 1.1 Dịch vụ tài khoản Nostro và tài khoản Vostro Nét đặc trưng của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại là giữa các ngân hàng v ớ i nhau có m ố i quan hệ mật thiết trong việc tiến hành các giao dịch. Đ e tiền g ử i ngân hàng được dùng làm phương tiện thanh toán, thì cần phải có sự hợp tác giữa các ngân hàng trong việc thiết lập hệ thống thanh toán bù trộ và quyết toán nhăm giảm tối đa chi phí thanh toán và tăng khả năng chấp nhận thanh toán. M u ố n vậy, ngân hàng cần phải duy t ì m ố i quan hệ tài khoản v ớ i ngân hàng đại lý. r Tài khoản Nostro (tiếng Latinh có nghĩa là tài khoản cùa chúng tôi) là tài khoản tiền tệ được m ờ dưới tên một ngân hàng trong sổ sách các ngân hàng ở nước ngoài. Ví dụ ngân hàng Vietcombank của V i ệ t Nam có tài khoản bàng đôla ờ ngân hàng M ỹ Bank o f America thì đây là tài khoản Nostro cùa Vietcombank. Tài khoản Vostro (tiếng Latinh có nghĩa là tài khoản của các bạn) là tài khoản cùa một ngân hàng nước ngoài gửi ở ngân hàng địa phương bang tiền nước ngân hàng địa phương. Ví dụ ngân hàng Bank o f America có tài khoản V N D tại ngân hàng Vietcombank thì đó là tài khoản Vostro. M ụ c đích của hai loại tài khoản này là thực hiện thanh toán bù trộ và chuyển tiền quốc tế. 1.2 Ngân hàng đại lý Hai ngân hàng được coi là ngân hàng đại lý cùa nhau nếu hai ngân hàng cùng duy t ì tài khoản ngân hàng đại lý v ớ i nhau. r Các ngân hàng trờ thành ngân hàng đại lý của nhau khi phát sinh nhu cầu thanh toán cho khách hàng của ngân hàng tại nơi m à ngân hàng cua họ không có chi nhánh. Các khách hàng cùa ngân hàng thường yêu cầu ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính tại bất cứ nơi nào trên thế giới. Trên lý thuyết thì điều này có thể thực hiện được qua ngân hàng chi nhánh. Tuy nhiên, trên thực tế là không thể vì rất tốn kém và gặp khó khăn về chính trị văn hoa.... ờ nhiều nước. M ố i quan hệ ngân hàng 17 í w>'íf%
- đại lý đem lại lợi ích rất lớn cho ngân hàng bời vì ngân hàng có thể phục vụ các công ty v ớ i chi phí rất thấp và không cần đội ngũ nhân sự cũng như cơ sờ vật chất ở nước ngoài, do vậy có thể phục vụ ờ rất nhiều nơi trên thế giới. Điều bất lợi đối v ớ i các khách hàng, các công ty, là họ không nhận được chất lượng dịch vụ thông qua các ngân hàng đại lý như họ đã nhận được từ chính ngân hàng cùa họ. Tuy nhiên, không phỏi tất cỏ các loại giao dịch liên ngân hàng nào cũng là đích vụ ngân hàng đại lý. Nhiều nghiệp vụ giữa các ngân hàng không được coi là dịch vụ ngân hàng đại lý bời nó không đòi hỏi m ố i quan hệ liên tục giữa các ngân hàng. Ví dụ như nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng và nghiệp vụ cho vay hợp vốn trong đó một nhóm ngân hàng hợp tác v ớ i nhau để cho vay một khách hàng. Dịch vụ ngán hàng đại lý thường có đặc trưng nối bật là môi quan hệ giao dịch liên tục và nhân to chủ chốt để biết hai ngăn hàng có quan hệ đại lý với nhau hay không là tồn tại mối quan hệ tài khoản nhằm cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng đê thu phi. 1.3 Dịch v ụ séc d u lịch V ớ i sự phát triển mạnh mẽ của du lịch quốc tế, các ngân hàng thương mại theo chân khách hàng qua việc phát hành séc du lịch. Séc du lịch là loại séc đích danh. N h ờ loại séc này m à người đi du lịch có thể không cần mang tiền mặt đi v i séc du lịch có thể được thanh toán một cách chắc chắn ờ khắp m ọ i nơi. Séc du lịch được phát hành bằng loại giấy đặc biệt (tương tự như giấy bạc), khó giỏ mạo và bôi sửa. Việc phát hành bằng séc tạo m ố i liên quan pháp lý giữa ba bên: ngân hàng phát hành séc, người thụ hường và ngân hàng thanh toán. C ó hai đặc điểm phân biệt giữa séc du lịch và séc thông thường khác của ngân hàng: • Séc có mệnh giá được i n trên mặt séc • Séc du lịch chỉ được đưa vào lưu thông khi ngân hàng thanh toán đã nhận được số tiền tương ứng của séc. N h ờ đó séc du lịch được coi như một phương tiện thanh toán thuận tiện và chắc chan như tiền mặt. Séc du lịch chỉ có thể thanh toán bởi người hưởng séc. N g ư ờ i hường séc ký trên mỗi tờ séc vào chỗ quy định khi được phát hành và ký lại khi xuất trinh để nhận 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong bối cảnh hội nhập
111 p | 479 | 136
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH dã ngoại Lửa Việt
87 p | 545 | 97
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010
95 p | 357 | 86
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam
101 p | 269 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lò Đúc- chi nhánh Ngân hàng Việt Nam thương tín Vietbank tại Hà Nội
104 p | 284 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kênh phân phối bán bảo hiểm qua ngân hàng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
120 p | 403 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thép và Vật tư công nghiệp
84 p | 188 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ phục vụ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Thương mại Việt Nam - Trần Thị Tân
12 p | 201 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào hệ thống Logistics toàn cầu (2010)
97 p | 220 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chi nhánh Chợ Lớn - Nguyễn Thị Mỹ Duyên
105 p | 206 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
75 p | 160 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam
86 p | 185 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các doanh nghiệp giao nhận vận tải vừa và nhỏ của Việt Nam
101 p | 155 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Công ty TNHH Bluha
81 p | 69 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 59 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 135 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện các hoạt động khách hàng trực tuyến cho Công ty TNHH Sam Kwang Air Tech
68 p | 21 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty DHL Supply Chain
51 p | 24 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn