ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
---- ----<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG<br />
CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ<br />
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI<br />
CHI NHÁNH HUẾ<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Lâm Thị Bảo Khánh<br />
Lớp: K45A.TCNH<br />
Niên khóa: 2011 - 2015<br />
<br />
Giáo viên hƣớng dẫn:<br />
TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
Huế, 05/2015<br />
<br />
Lời Cảm Ơn<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Để hoàn thành được luận văn, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân<br />
thành đến quý Thầy Cô giáo trong khoa Tài chính - trường Đại học Kinh Tế<br />
Huế đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập<br />
tại trường. Đó là những nền tảng và hành trang quan trọng giúp em trong cuộc sống<br />
và công việc mai sau. Đặc biệt. với lòng tri ân sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn đến<br />
Cô giáo – Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc, người đã hướng dẫn tận tình và đầy<br />
trách nhiệm ngay từ lúc định hướng chọn đề tài cũng như suốt quá trình hoàn thiện<br />
nghiên cứu, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận một cách tốt<br />
nhất. Kính chúc quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe!<br />
Bên cạnh đó, em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến anh Hà Quang Thoại –<br />
Giám đốc ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Huế, chị Cao Thị<br />
Minh Duyên – chuyên viên quan hệ KHDN và các anh chị trong chi nhánh đã<br />
hướng dẫn tận tình, giải đáp mọi thắc mắc, cung cấp số liệu và các văn bản, tài liệu<br />
liên quan, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian em thực tập tại ngân hàng.<br />
Bốn tháng tuy không phải là thời gian dài nhưng đó là một cơ hội giúp em học hỏi<br />
thêm được nhiều kinh nghiệm làm việc, có điều kiện so sánh, giải thích, áp dụng<br />
những kiến thực đã học vào công việc cụ thể. Thực tập tốt nghiệp cũng giúp cho em<br />
rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, khả năng biết liên kết, làm việc trong một cộng đồng,<br />
cùng một nhiệm vụ chung. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức<br />
khỏe đến các Anh Chị. Kính chúc quý Ngân hàng ngày càng phát triển vững<br />
mạnh hơn!<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như trình độ,<br />
kỹ năng của bản thân nên chắc chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không<br />
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo,<br />
bổ sung của quý Thầy Cô và các bạn.<br />
Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn!<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Lâm Thị Bảo Khánh.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................ 1<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................. 2<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... 3<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 3<br />
5. Kết cấu của đề tài: .................................................................................................. 4<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 5<br />
<br />
h<br />
<br />
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ<br />
<br />
in<br />
<br />
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................................... 5<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI DN VVN ...... 5<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại ................................................................ 5<br />
1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ................................................. 5<br />
1.1.3. Hoạt động cho vay của NHTM đối với DN VVN ............................................ 6<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.4. Vai trò hoạt động cho vay đối với DN VVN của NHTM ................................. 7<br />
1.1.5. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay đối với DN VVN ............................. 8<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.1.5.1. Số lƣợng DN VVN vay vốn tại ngân hàng.............................................. 8<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.5.2. Dƣ nợ cho vay của DN VVN .................................................................. 8<br />
1.1.5.3. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay của DN VVN (1)............................................... 8<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
1.1.5.4. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của DN VVN qua các năm (2) ......... 8<br />
1.1.5.5. Nợ xấu và tỷ trọng nợ xấu của hoạt động cho vay đối với DN VVN (3) 9<br />
1.1.5.6. Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng đối với DN VVN (4): ................. 9<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
1.1.5.7. Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay DN VVN (5)................................................. 9<br />
<br />
1.1.6. Nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng mở rộng cho vay đối với DN VVN............. 10<br />
1.1.6.1 Nhân tố chủ quan ................................................................................... 10<br />
1.1.6.2. Nhân tố khách quan: ............................................................................. 13<br />
<br />
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .............. 14<br />
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp .......................................................................... 14<br />
1.2.2. Tiêu chuẩn doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................. 14<br />
<br />
1.2.3. Những lợi thế và hạn chế của DN VVN ......................................................... 15<br />
1.2.4. Cơ sở thực tiễn về hoạt động cho vay đối với DN VVN của NHTM ............. 16<br />
1.2.5. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong hoạt động cho vay đối với DN VVN dành<br />
cho Việt Nam ........................................................................................................... 17<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH<br />
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
CHI NHÁNH HUẾ .................................................................................................... 20<br />
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI ...................... 20<br />
<br />
2.1.1. Thông tin khái quát......................................................................................... 20<br />
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 20<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH HUẾ ... 21<br />
2.2.1. Thông tin khái quát......................................................................................... 21<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua ................ 23<br />
2.2.2.1. Tình hình huy động vốn: ....................................................................... 25<br />
2.2.2.2. Tình hình sử dụng vốn .......................................................................... 29<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DN VVN CỦA SHB CHI<br />
NHÁNH HUẾ .......................................................................................................... 31<br />
<br />
ại<br />
<br />
2.3.1. Những quy định chung về hoạt động cho vay đối với DN VVN của ngân hàng .... 31<br />
<br />
Đ<br />
<br />
2.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DN VVN tại SHB chi nhánh Huế ............. 33<br />
2.3.2.1. Số lƣợng DN VVN, tỷ trọng cho vay DN VVN so với tổng dƣ nợ của<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Chi nhánh .......................................................................................................... 33<br />
2.3.2.2. Nợ xấu và tỷ trọng nợ xấu của cho vay các DN VVN tại chi nhánh ..... 34<br />
2.3.2.4. Hiệu quả cho vay đối với DN VVN của chi nhánh ............................... 38<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DN VVN TẠI NGÂN HÀNG<br />
TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH HUẾ .................................................... 40<br />
2.4.1. Những ƣu điểm trong hoạt động cho vay đối với DN VVN của ngân hàng<br />
TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế ................................................................. 40<br />
2.4.2. Những hạn chế của hoạt động cho vay đối với DN VVN và nguyên nhân của<br />
nó trong quan hệ tín dụng đối với DN VVN của ngân hàng TMCP SG – HN chi<br />
nhánh Huế ................................................................................................................ 42<br />
<br />
2.4.2.1. Hạn chế ................................................................................................. 42<br />
2.4.2.2. Những nguyên nhân cơ bản .................................................................. 45<br />
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI<br />
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ<br />
<br />
uế<br />
<br />
NỘI CHI NHÁNH HUẾ ............................................................................................ 49<br />
3.1. CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN DN VVN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.......... 49<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.2. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY CỦA CÁC DN VVN TRÊN<br />
<br />
ĐỊA BÀN TT HUẾ .................................................................................................. 49<br />
3.3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DN VVN<br />
CỦA CHI NHÁNH .................................................................................................. 50<br />
<br />
h<br />
<br />
3.4. THUẬN LỢI ..................................................................................................... 50<br />
<br />
in<br />
<br />
3.5. KHÓ KHĂN...................................................................................................... 51<br />
<br />
cK<br />
<br />
3.6. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DN VVN TẠI<br />
CHI NHÁNH ........................................................................................................... 51<br />
3.6.1.Giải pháp mở rộng, phát triển Dƣ nợ cho vay đối với DN VVN ..................... 51<br />
<br />
họ<br />
<br />
3.6.1.1. Chiến lƣợc huy động vốn ...................................................................... 51<br />
3.6.1.2. Xây dựng cơ chế lãi suất cho vay linh hoạt dành cho DN VVN .......... 53<br />
<br />
ại<br />
<br />
3.6.1.3. Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay đối với DN VVN ........................... 54<br />
<br />
Đ<br />
<br />
3.6.1.4. Đa dạng hóa các hình thức của tài sản đảm bảo .................................... 55<br />
3.6.1.5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing thu hút DN VVN ............................... 55<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
3.6.1.6. Tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn đối với DN VVN ................................... 57<br />
3.6.1.7. Đào tạo đội ngũ chuyên viên quan hệ KHDN – tiến hành lập phƣơng án<br />
thích hợp để tìm kiếm, tiếp cận doanh nghiệp mới ............................................ 57<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
3.6.2. Gỉải pháp nâng cao Chất lƣợng nợ đối với DN VVN tại chi nhánh: ............... 60<br />
3.6.2.1. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án và khách hàng: ........... 60<br />
3.6.2.2. Hoàn thiện qui trình nghiệp vụ cho vay ................................................ 62<br />
3.6.2.3. Xây dựng chính sách cho vay phù hợp, đổi mới quy trình cho vay ...... 62<br />
3.6.2.4. Thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro ..... 63<br />
3.6.2.5. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trƣớc và sau khi cho vay........ 63<br />
3.6.2.6. Củng cố, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng......................... 64<br />
<br />