Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã từ lâu được biết đến như một trung tâm văn hóa, Du<br />
lịch lớn và là thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam. Tài nguyên du lịch của Huế<br />
rất đa dạng và phong phú bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn,<br />
đáng chú ý là quần thể di tích Cố đô Huế, được UNESCO công nhận là Di sản Văn<br />
hóa thế giới, có sân bay Phú Bài được công nhận là sân bay quốc tế… đã góp phần<br />
<br />
uế<br />
<br />
nâng cao vị thế và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tư vào ngành<br />
Du lịch.<br />
<br />
H<br />
<br />
Năm 2012 vừa là Năm Du lịch quốc gia Duyên hải Bắc Trung bộ-Huế 2012 vừa<br />
là năm tổ chức Festival Huế 2012, tỉnh Thừa Thiên-Huế sẽ phấn đấu đón từ 2-2,5 triệu<br />
<br />
tế<br />
<br />
lượt khách du lịch, trong đó có từ 1,1-1,2 triệu lượt khách quốc tế, đạt doanh thu du<br />
<br />
h<br />
<br />
lịch là 2.500 tỷ đồng, tăng 32% năm. Với những thuận lợi nêu trên, có thể khẳng định<br />
<br />
in<br />
<br />
rằng ngành du lịch là một mảnh đất màu mỡ để các ngân hàng đầu tư phát triển.Với<br />
mục tiêu phấn đấu đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, một trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
những nhiệm vụ của tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2011-2015, là phải bảo tồn<br />
trùng tu nâng cấp hệ thống danh lam thắng cảnh và các công trình phục vụ cho hoạt<br />
động du lịch. Bên cạnh đó, nhiều tiềm năng Du lịch Huế vẫn chưa được khai thác, cơ<br />
<br />
họ<br />
<br />
sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, một số dự án có tầm chiến lược trong<br />
phát triển du lịch triển khai chậm do chưa có khả năng cân đối vốn…Có thể nói nhu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cầu vốn của ngành du lịch huế là rất lớn. Để đạt được mục tiêu đề ra đòi hỏi tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế phải tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn vốn cho<br />
đầu tư phát triển du lịch, trong đó nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng được xác định là<br />
một nguồn nội lực quan trọng.Tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài bốn ngân hàng<br />
thương mại quốc doanh đã tồn tại trước đó, thì hiện nay sự xuất hiện hàng loạt ngân<br />
hàng thương mại cổ phần đã làm tăng tính cạnh tranh không ngừng giữa các ngân hàng<br />
trên địa bàn. Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành<br />
viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Cam kết gia nhập<br />
WTO cho phép ngân hàng và tổ chức tín dụng trong nước tiếp cận với thị trường tài<br />
chính quốc tế đang phát triển ở mức độ cao của các nước trên thế giới. Tuy vậy, một<br />
<br />
Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
khi mở cửa thị trường tài chính, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài,<br />
các định chế tài chính phi ngân hàng càng khốc liệt hơn. Vì vậy, các ngân hàng trong<br />
nước nói chung và Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế nói riêng phải<br />
không ngừng hoàn thiện các nghiệp vụ cơ bản của mình, đặc biệt là hoạt động cho vay<br />
vì đây là một trong những nhiệm vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong ngân hàng. Cho vay tập<br />
trung vào những lĩnh vực rủi ro thấp, thuộc những ngành mũi nhọn địa bàn, của Nhà<br />
nước đầu tư như đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Du lịch, Y tế… là một hướng đi hợp lý<br />
<br />
uế<br />
<br />
của các ngân hàng trong những năm sắp tới.<br />
Ở chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế , cho vay đối với ngành Du<br />
<br />
H<br />
<br />
lịch là một nghiệp vụ chiếm tỷ trọng khá cao trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên hoạt<br />
động này vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng và hiệu quả của nó. Chính vì vậy,<br />
<br />
tế<br />
<br />
em quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay đối với ngành Du lịch tại<br />
Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế”.<br />
<br />
h<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về cho vay đối với ngành du lịch của NHTM.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với ngành du lịch tại chi<br />
nhánh ngân hàng ngoại thương (NHNT) Chi nhánh Huế để chỉ ra ưu điểm và hạn chế<br />
của cho vay du lịch<br />
<br />
nói riêng<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đưa ra một số biện pháp cho vay đối với ngành du lịch tại chi nhánh NHNT Huế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình cho vay đối với ngành du lịch của<br />
<br />
NHTM Ngoại Thương Chi nhánh Huế.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho đối với ngành du lịch của NHTM tại<br />
Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế trong thời gian từ năm 2009-2011.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập số liệu: Các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng TMCP<br />
Ngoại thương Huế, các đề tài, khóa luận tốt nghiệp.<br />
<br />
Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Phương pháp nghiên cứu định tính: Đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo<br />
trình, Internet, sách báo nghiệp vụ, các tài liệu nghiệp vụ liên quan tại Ngân hàng.<br />
Phương pháp phân tích: sau khi được NH cung cấp số liệu thứ cấp, tiến hành xử<br />
lý số liệu bằng phần mềm Excel. Tiếp tục sử dụng phân tích và so sánh để phân tích và<br />
đánh giá thực trạng. Phân tích , so sánh tình hình cho vay giữa các năm 2009-2011, so<br />
sánh sự tăng giảm của các chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích các chỉ số đã tính toán.<br />
6. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được bố trí<br />
làm ba chương:<br />
<br />
chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế .<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển cho vay đối với ngành Du lịch tại<br />
<br />
tế<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng cho vay đối với ngành Du lịch tại chi nhánh Ngân Hàng<br />
TMCP Ngoại Thương Huế .<br />
<br />
in<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
TMCP Ngoại Thương Huế .<br />
<br />
h<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp cho vay đối với ngành Du lịch tại chi nhánh Ngân Hàng<br />
<br />
Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI<br />
NGÀNH DU LỊCH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của NHTM<br />
1.1.1 Khái quát về NHTM<br />
1.1.1.1. Khái niệm NHTM<br />
Theo Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 được Quốc hội<br />
<br />
uế<br />
<br />
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày<br />
<br />
H<br />
<br />
12/12/1997 đã quy định: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà<br />
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm<br />
<br />
tế<br />
<br />
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và các<br />
phương tiện thanh toán”.<br />
<br />
h<br />
<br />
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng<br />
<br />
in<br />
<br />
và doanh nghiệp. Chính vì vậy, thành công của ngân hàng phục thuộc vào năng lực<br />
<br />
cách có hiệu quả.<br />
<br />
cK<br />
<br />
xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiện các dịch vụ đó một<br />
<br />
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM<br />
<br />
họ<br />
<br />
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của<br />
nền sản xuất hàng hóa. Ngân hàng ra đời để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu<br />
thanh toán,…phục vụ cho sự phát triển, mở rộng sản xuất lĩnh vực tiền tệ. Ngân hàng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch<br />
vụ khác.<br />
<br />
-Hoạt động huy động vốn<br />
Huy động vốn- hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM- đóng vai trò quan trọng và<br />
<br />
ảnh hưởng tới chất lượng hoạt đọng của ngân hàng. NHTM thực hiện huy động vốn từ<br />
nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn tiền gửi là nguồn chủ yếu trong hoạt động<br />
kinh doanh của ngân hàng. Nguồn tiền gửi được ngân hàng huy động từ các khoản tiền<br />
nhàn rỗi trong nền kinh tế dưới các hình thức: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn<br />
của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của các<br />
<br />
Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
ngân hàng khác. Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của các NHTM. Ngoài ra,<br />
khi cần, ngân hàng còn huy động vốn từ việc vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng<br />
khác và vay trên thị trường vốn,…<br />
-Hoạt động sử dụng vốn<br />
Với nguồn vốn huy động được, NHTM sử dụng nó nhằm thu lợi. Việc sủ dụng<br />
vốn của NHTM chính là quá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng,<br />
trong đó cho vay và đầu tư là hai loại tài sản lớn và quan trọng nhất. Cho vay là khoản<br />
<br />
uế<br />
<br />
mục sử dụng vốn lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất của các<br />
NHTM. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt<br />
<br />
H<br />
<br />
động cho vay. Các hình thức cho vay rất đa dạng, tùy theo các tiêu thức mà người ta<br />
phân thành các loại khác nhau. Bên cạnh đó, các NHTM còn sử dụng vốn để đầu tư<br />
<br />
tế<br />
<br />
dưới hình thức mua các chứng khoán nhằm tìm kiếm lợi nhuận, đa dạng hóa các dịch<br />
vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro. Ngoài ra, NHTM còn thực hiện hoạt động ngân<br />
<br />
in<br />
<br />
Các loại hình dịch vụ khác:<br />
<br />
h<br />
<br />
quỹ nhằm đảm bảo khả năng chi trả hoặc thanh toán thường xuyên cho khách hàng.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bên cạnh hai hoạt động cơ bản nhất của NHTM huy động vốn và sử dụng vốn và<br />
hoạt động thanh toán qua ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Thanh toán<br />
qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng đến tiền mặt, điều này đã góp<br />
<br />
họ<br />
<br />
phần rút ngắn thời gian và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân, phù hợp với sự phát<br />
triển của nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, NHTM còn phát triển các loại hình dịch vụ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
khác như: cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, cung cấp dịch vụ<br />
môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lí,<br />
cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn…<br />
1.1.2 Quan niệm về hoạt động cho vay của NHTM<br />
Hoạt động cho vay được coi là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM. Đây<br />
là khoản mục sử dụng vốn lớn nhất và cũng là hoạt động sinh lời lớn nhất của các ngân<br />
hàng. Hoạt động cho vay của NHTM là một quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng<br />
chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trị để sau một thời gian thu hồi<br />
về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên đã<br />
thỏa thuận với nhau.<br />
<br />
Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH<br />
<br />
5<br />
<br />