intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

947
lượt xem
224
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về lý luận rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro thường gặp trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, giải pháp nhằm hoàn thiện rủi ro xuất nhập khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

  1. í HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGOẠI THƯƠNG \ ' Ì ' ' Á N» I Ĩ Ễ I Sỉ mmmn . mền THI Tì sọc TIÊN
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREIGN T R d D E UNIVERSirr KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : NGUYÊN THỊ THANH N H À N Lớp : PHÁP 2 - K40E - KTNT Giáo viên hướng dẫn: TH.S Đ À O NGỌC TIẾN HA NỒI - 2005
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẦN TRỊ RỦI RO 3 1. Khái niệm VỀ rái ro 1.1. Khái niệm rủi ro 3 Ì .2. Khái niệm rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu 5 1.3. Đặc điểm của rủi ro 5 1.4. Phân loại 6 1.4.1. Căn cứ vào tính chất của rủi ro 7 Ì .4.2. Căn cứ vào khả năng bảo hiểm 7 1.4.3. Căn cứ vào môi trường phát sinh rủi ro 7 Ì .5. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu 9 1.5.1. Rủi ro trong đàm phán 9 1.5.2. Rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đừng 10 1.5.3. Rủi ro trong quá trình vận chuyển 10 1.5.4. Rủi ro trong quá trình giao nhận lo Ì .5.5. Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm 11 Ì.5.6. Rủi ro trong thanh toán 11 2. Khái niệm về quản trị rủi ro 14 2.1. Khái niệm quản trị rủi ro 14 2.2. Nội dung quấn trị rủi ro 15 2.2.1. Nhận dạng - Phân tích - Đo luông rủi ro 15 2.2.2. Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 19 2.2.3. Tài trợ rủi ro 21 3. Vai trò của quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu 22 3.1. Môi quan hệ giữa rủi ro và hoạt động xuất nhập khẩu 22 3.2. Vai trò của quản trị rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 24
  4. Chương li: R Ủ I RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 26 1. Rủi ro thường gập trong hoạt động xuất nhập khẩu của Viốt Nam 26 LI. Rủi ro phát sinh do sự thay đổi môi trường kinh doanh 28 1.1.1. Rủi ro chính trị, pháp luật 28 Ì. Ì .2. Rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi 30 1.1.3. Rủi ro do giá cả thị trường thay đổi 31 1.1.4. Rủi ro do chính sách ngoại thương thay đổi 33 1.2. Rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu 42 1.2.1. Rủi ro trong đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương 42 1.2.2. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiốn các hợp đồng xuất nhập khẩu 49 1.3. Rủi ro khác 58 1.3.1. Rủi ro trong mua bảo hiểm 58 1.3.2. Rủi ro về thương hiốu 59 1.3.3. Rủi ro do cạnh tranh không lành mạnh 60 1.3.4. Rủi ro do trường hợp bất khả kháng 61 2. Nguyên nhãn của rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của Viốt Nam 62 2.1. Nguyên nhân khách quan 62 2.2. Nguyên nhân chủ quan 64 2.2. Ì. Nguyên nhân từ phía Nhà nước 64 2.2.2. Nguyên nhân từ phía doanh nghiốp 66 Chương ni: MỘT số GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO 70 1. Giải pháp vĩ m ô 70 1.1. Ôn định và minh bạch hoa chính sách kinh tế vĩ mô, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách tài chính - tiền tệ 70 1.2. Tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 75
  5. Ì .3. Thiết lập trung tâm thông tin phòng ngừa và hạn chế rủi ro 76 Ì .4. Tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu 77 7.5. Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thành lập các văn phòng đại diện thương mại tại các khu vực thị trường trọng điểm 79 2. Giải pháp vi m ô 80 2.1. Tìm hiểu kồ môi trường kinh doanh tại các nước đối tác 81 2.2. Xây dựng bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 82 2.3. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin của doanh nghiệp 82 2.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại thương 84 2.5. Xây dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp khác, với các ngân hàng vả tố chức tài chính 85 2.6. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro từ các nghiệp vụ xuất nhập khẩu 86 2.6. Ì. Phòng ngừa và hạn chế r ủ i ro trong quá trình đ à m phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng 86 2.6.2. Phòng ngừa và hạn c h ế rủi ro trong quá trình vận chuyển, giao nhận, mua bảo hiểm 90 2.6.3. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán 91 2.6.4. Phòng ngừa và hạn chế một số rủi ro khác 91 KẾT LUẬN 94 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 95 í
  6. Rủi ro và quản trị rủi ro ừong hoạt động xuất nhập khấu của ViêtNam LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh trong cơ chế thị trường thường gập phải các rủi ro, đặc biệt là k i n h doanh xuất nhập khẩu. Do tính chất phức tạp của hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu nên r ủ i ro thường xảy ra nhiều hơn và tính chất cũng nghiêm trọng hơn. Trong thời gian qua, cùng vối những thành tựu trong hoạt động xuất nhập khẩu thì các rủi ro xảy ra trong quá trình k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu V i ệ t Nam tăng lên cả về số lượng cũng như tổng giá trị t ổ n thất. C ó nhiều vụ xảy ra rất nghiêm trọng làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền k i n h tế đất nưốc. T r o n g thời gian t ố i , song song vối quá trình hội nhập và chiến lược phát triển k i n h tế đất nưốc đến n ă m 2010, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sẽ trở nên phong phú, đa dạng hơn, chịu sự tác động nhiều hơn của các nhân t ố trong và ngoài nưốc. Vì vậy những rủi ro theo đó cũng phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn. Đ ể có các biện pháp thích hợp ngăn ngừa, hạn c h ế các r ủ i ro có thể xảy ra nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết được các loại r ủ i r o có thể xảy ra và nguyên nhãn của nó. Vối mong muốn tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình về vấn đề này tôi đã lựa chọn đề tài: " R ủ i r o và q u ả n trị r ủ i r o t r o n g hoạt đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a V i ệ t Nam". Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận gồm ba chương: Chương ì là phần lý luận chung về r ủ i ro, quản trị r ủ i ro và vai trò của quản trị rủi r o đối v ố i hoạt động xuất nhập khẩu.
  7. 2 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam Chương l i trình bày về các r ủ i r o thường gặp trong hoạt động xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam thời gian vừa qua và nguyên nhân của những r ủ i ro này. Chương I U đưa ra một số giải pháp quản trị r ủ i ro. Với trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chầc chần bài khoa luận không tránh k h ỏ i những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để có thể hoằn thiện thêm v ố n kiến thức về đề tài trên cũng như có một nền tảng vững chầc hơn cho việc học tập và nghiên cứu sau này. Tôi x i n chân thành cảm ơn Th.s Đ à o Ngọc Tiến đã động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoa luận này.
  8. 3 Rủi ro và quẩn bị rủi ro bong hoạt động xuất nhập khẩu của Viêt Nam CHƯƠNG ì L Ý L U Ậ N C H U N G V ỀR Ủ I RO V À Q U Ầ N TEỊ R Ủ I RO V A I T R Ò C Ủ A Q U Ầ N TRỊ R Ủ I RO Đ ố i V Ớ I HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHAU 1. KHÁI NIỆM VÊ RỦI RO 1.1. Khái niệm r ủ i ro Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra các quyết đỉnh kinh doanh. Các quyết đỉnh này, dù mang ý nghĩa quyết đỉnh đến sự sống còn của doanh nghiệp hay đơn thuần chỉ để giải quyết một số vấn đề trong ngắn hạn, đều bao hàm rủi ro. Tuy nhiên, rủi ro và lợi nhuận là hai mặt của một vấn đề: muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, nếu không chấp nhận rủi ro thì khó có thể thu được lợi nhuận. Nhưng sự đối mật và chỉu ảnh hưởng của rủi ro sẽ tác động xấu đến doanh nghiệp, thậm chí doanh nghiệp có thể bỉ phá sản, bỉ thải loại ra khỏi thỉ trường. Do đó, một nhà quản trỉ giỏi phải là người vừa biết chấp nhận rủi ro, vừa nhận biết được nó, trên cơ sở đó phân tích đánh giá để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và đưa ra quyết đỉnh đúng đắn nhất cho doanh nghiệp. Đế nhận biết được rủi ro, đầu tiên chúng ta cần hiểu: rủi ro là gì? Có rất nhiều khái niệm rủi ro, tuy nhiên có thể chia làm hai trường phái lớn: trường phái truyền thống và trường phái trung hoa. • Theo truồng phái truyền thống, rủi ro được coi là sự không may, sự tổn thất, mất mát, nguy hiểm... Thuộc trường phái này, ta có thể thấy các đỉnh nghĩa: - Theo từ điển Kinh tế học (NXB Thống Kê, năm 2001), rủi ro là tình thế có thể mất vốn đầu tư của doanh nghiệp do hoạt động trong môi trường kinh doanh không chắc chắn.
  9. 4 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam - Theo từ điển Thuật ngữ K i n h tế học ( N X B T ừ điển Bách K h o a H à N ộ i , n ă m 2001), rủi ro là khả năng có thể xảy ra gây thiệt hại cho một hãng dựa trên những thông tin sẵn có, có thể tính toán và dự đoán được. - Theo khái niệm r ủ i ro trong bảo hiểm, rủi ro là những tai nạn, tai hoa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, hoặc những mối đe doa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm. T ó m l ạ i , theo cách nghĩ truyền thống thì r ủ i r o là n h ữ n g t a i hoa, t a i nạn, sự cố b ấ t ngờ, ngẫu nhiên x ả y r a , gây t h i ệ t h ạ i về người và tài sản t r o n g cuộc sống hàng ngày và t r o n g hoạt động k i n h tê c ủ a c o n người. X ã h ộ i loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì r ủ i ro cũng ngày càng nhiều và đa dạng hơn, m ở i ngày qua lại xuất hiện những loại r ủ i ro m ớ i chưa từng có trong quá khứ. Con người quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, nhận dạng r ủ i ro và tìm các biện pháp phòng chống r ủ i ro. Trong quá trình nghiên cứu đó, nhận thức về r ủ i ro của con người cũng thay đổi, trở nên trung hoa hơn. • Theo trường phái trung hoa: - Rủi ro là sự bất trởc có thể liên quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi ( A l l a n VVillet)'. - Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất (Irving Preffer) . 2 - Diễn giải một cách đầy đủ hơn về r ủ i ro và nguy cơ r ủ i ro, trong "Risk management and insurance", các tác giả c. A r t h u r W i l l i a m , Jr. Michael, L. Smith đã viết: "Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt động của con người. Khi có rủi ro, người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất đinh. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không thể đoán trước". 1 ThS. Ngô Thanh Huyên - ThS. Nguyễn Thị Hổng Thu - Th.s Lè Tân Bửu - ThS. Bùi Thanh Trang Rủi ro trong kinh doanh, N X B Thống Kê. 2002. 2 PGS.TS. Đoàn Thị Hổng Vân, Quán trị rủi ro và khùng hoàng, N X B Thống Kẽ, 2005.
  10. Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam N h ư vậy, theo trường phái trung hoa, r ủ i r o là sự không chác chán về n h ữ n g gì x ả y r a t r o n g tương l a i nhưng có t h ể đo lường được, xác định được ở m ộ t m ứ c độ nào đó. R ủ i ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. R ủ i r o có thể mang đến những t ổ n thất, mất mát, nguy hiểm... cho con người nhưng cũng có thể mang đến các cơ hội. N ế u tích cực nghiên cứu, nhận dạng, đo lường r ủ i ro, người ta có thể tìm ra các biẩn pháp phòng ngừa, hạn chế những r ủ i ro tiêu cực, đón nhận được cơ h ộ i mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. 1.2. Khái niẩm rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu Qua xem xét một số quan n i ẩ m về r ủ i ro cũng như xuất phát từ thực tế khách quan trong hoạt động xuất nhập khẩu thì có thể hiểu: r ủ i r o t r o n g hoạt động x u ấ t n h ậ p k h ẩ u là sự b ấ t trác có t h ể đo luông được; nó có t h ể t ạ o r a n h ữ n g t ổ n t h ấ t , m ấ t mát, t h i ẩ t h ạ i hoặc làm m ấ t đi n h ữ n g cơ h ộ i s i n h l ờ i nhưng cũng có t h ể đưa đến n h ữ n g l ợ i ích, n h ữ n g cơ h ộ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u . Tuy nhiên, k h i nhắc đến r ủ i ro, người ta thường nghĩ đến những y ế u t ố tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt đến con người; đối tượng của quản trị r ủ i ro là những r ủ i r o có tác động xấu. Vì vậy, trong phạm v i khoa luận này sẽ chỉ đề cập đến khía cạnh bất lợi của r ủ i ro. Trong điều kiẩn cạnh tranh gay gắt hiẩn nay, các nhà xuất nhập khẩu phải đối mặt với r ủ i ro ngày một tăng từ phía môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế-Chính trị... Điều này đòi h ỏ i các doanh nghiẩp cần phải thận trọng suy xét, tìm ra những giải pháp để ngăn ngừa r ủ i r o xảy ra cũng như khắc phục những tổn thất phát sinh. 1.3. Đ ặ c điểm c ủ a r ủ i r o T ừ những khái niẩm nêu trên, ta thấy r ủ i ro nói chung và r ủ i ro trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng đều có những đặc điểm sau: - Tính khách quan: r ủ i ro t ổ n tại khách quan, chúng có thể xảy ra bất cứ lúc nào và không phụ thuộc vào ý chí của con người. - Tính tương lai: r ủ i ro có tính tương lai vì k h i tính đến r ủ i r o thì nó chưa xảy ra, chúng ta chỉ d ự đoán, đo lường trước r ủ i ro.
  11. Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam - Tính bất định: r ủ i ro mang tính bất định, người ta chỉ có thể lường trước được r ủ i ro chứ không thể đánh giá một cách chính xác về mức độ của r ủ i ro cũng như k h i nào rủi ro xảy ra. - Tính k h ả năng: r ủ i ro có thể trở thành hiện thực nhưng cũng có thể không xảy ra, không ai có thể khẳng định chắc chắn sẽ có hoỗc không có r ủ i ro m à chỉ có thể tính được xác suất xảy ra r ủ i ro lớn hay nhỏ. - Tính lịch sử: m ỗ i thời kỳ, m ỗ i giai đoạn khác nhau có những r ủ i ro khác nhau. Ví dụ như k h i khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển, kỹ thuật đóng tàu hiện đại hơn đã khấc phục được nhiều yếu t ố r ủ i ro thiên tai trong vận tải biển, nhưng cũng đổng thời m ỡ ra nhiều hình thức thương mại mới, thanh toán m ớ i và nảy sinh những r ủ i ro mới. Ngoài những đỗc điểm chung nói trên, r ủ i ro trong hoạt động xuất nhập khẩu còn có những điếm khác như: - Hoạt động xuất nhập khẩu vượt ra ngoài biên giới quốc gia. các doanh nghiệp chịu nguy cơ r ủ i ro cả trong và ngoài nước, do cả nhân t ố chủ quan và khách quan nên r ủ i ro trong xuất nhập khẩu có tần suất lớn hơn. - R ủ i ro trong hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền v ớ i sự biến động của các nhân tố toàn cầu như khủng hoảng, suy thoái k i n h tế k h u vực và t h ế giới, phạm v i , mức độ cạnh tranh quốc tế... - K i n h doanh xuất nhập khẩu là hoạt động liên quan đến nhiều y ế u tố như: chủ thể kinh doanh, ngôn ngữ. luật áp dụng, tập quán thương mại, sự dịch chuyển hàng hoa, chứng từ, tiền tệ, thanh toán quốc tế... Do đó, các rủi ro trong hoạt động này vô cùng đa dạng và phức tạp. 1.4. Phàn loại Trên thực tế tồn tại rất nhiều loại r ủ i ro. ơ m ỗ i lĩnh vực khác nhau. ngoài những r ủ i ro do tác động chung còn gỗp phải những r ủ i roriêng.Trong hoạt động k i n h doanh cũng như trong đời sống k i n h tế xã hội. việc phán loại r ủ i ro là hết sức cần thiết đế hiểu và nắm bắt được r ủ i ro, từ đó đưa ra phương pháp quản
  12. 7 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam trị r ủ i r o tốt nhất. C ó nhiều tiêu thức để phân loại r ủ i ro. D ư ớ i đây là m ộ t số cách phân loại chủ yếu: Ì .4.1. Căn cứ vào tính chất của rủi ro Theo căn cứ này, có hai loại r ủ i ro: r ủ i ro thuần tuy và r ủ i ro suy đoán. - R ủ i ro thuần tuy: là r ủ i ro chỉ mang l ạ i những thiệt hại, mất mát, nguy h i ể m như: hoa hoạn, mất cắp, tai nạn giao thông..., làm phát sinh m ộ t khoản chi phí để bù đắp thiệt hại nên cần phải phòng tránh hoặc hạn chế. - R ủ i ro suy đoán: là r ủ i ro m à trong đó những cơ h ộ i tạo ra thuựn l ợ i gắn với những nguy cơ gây ra tổn thất. Loại r ủ i ro này là động lực thúc đẩy hoạt động k i n h doanh và có tính hấp dẫn của nó. 1.4.2. Căn cứ vào khả năng bảo hiểm Cách phân loại này đứng trên góc độ người k i n h doanh bảo hiểm. Theo đó, r ủ i ro được chia thành r ủ i ro được bảo hiểm và r ủ i ro không được bảo hiểm. - R ủ i ro được bảo hiểm: là r ủ i ro có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ra ngoài ý muốn của người được bảo hiểm. - R ủ i ro không được bảo hiểm: là những r ủ i ro đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra, hoặc các thiệt hại do l ỗ i của người được bảo hiểm, những r ủ i ro có tính chất thảm hoa m à con người không lường trước được quy m ô , mức độ và hựu quả của nó... 1.4.3. Căn cứ vào môi trường phát sinh rủi ro Đây là những r ủ i ro do các yếu t ố thuộc môi trường tự nhiên, môi trường văn hoa, môi trường k i n h tế, môi trường tác nghiệp... gây ra. Sự thiếu ổn định của các yếu tố này có thể dẫn đến r ủ i ro cho doanh nghiệp xuất nhựp khẩu vì các quốc gia trên t h ế giới có điều kiện tự nhiên, k i n h tế, văn hoa, luựt pháp, chính trị... khác nhau nên nguy cơ r ủ i ro phát sinh lớn hơn rất nhiều. ạ. R ủ i ro do môi trường thiên nhiên Là r ủ i r o do các hiện tượng thiên nhiên như: bão, l ũ lụt, hạn hán, sóng thần, sét đánh, đất lở... gây ra. Những r ủ i ro này thường dẫn đến những thiệt hại to lớn về người và của, làm cho các doanh nghiệp bị tổn thất nặng nề.
  13. Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam b. R ủ i ro do m ồ i trường văn hoa - xã h ồ i Là những r ủ i ro do sự thiếu hiểu biế t về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, l ố i sống, nghệ thuật, đạo đức... của dân tộc khác cũng như việc không nắm được sự thay đấi các chuẩn mực giá trị, hành v i của con nguôi, cấu trúc xã hội, các định chế..., từ đó dẫn đế cách hành xử không phù hợp, gây thiệt hại, mất mát, n mất cơ h ộ i k i n h doanh. c. Rủi ro do môi trường chính tri - pháp luật Môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động k i n h doanh. Môi trường này ấn định sẽ giảm thiểu rất nhiều r ủ i ro cho doanh nghiệp. Trong k i n h doanh quốc tế, ảnh hưởng của môi trường chính trị - pháp luật l ạ i càng lớn. Chỉ có ai biết nghiên cứu kỹ, nắm vững và có những chiến lược, sách lược thích hợp với môi trường chính trị - pháp luật không chỉ ở nước mình m à còn ở nước đế kinh doanh thì m ớ i có cơ hội thành công. n d. Rủi ro do m ố i trường kinh tế Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoa nền k i n h tế thế giới, ảnh hưởng của môi trường kinh tế chung của thế giới đến từng nước là rất lớn. M ặ c dù hoạt động của một chính phủ (đặc biệt là chính phủ của các siêu cường quốc) có thể ảnh hưởng đế thị trường thế giới nhưng họ cũng không thể k i ể m soát n ấ i toàn n bộ thị trường t h ế giới rộng lớn, do đó có rất nhiều r ủ i ro, bất ấn trong môi trường kinh tế. M ọ i hiện tượng diễn ra trong môi trường k i n h tế như: tốc độ phất triển kinh tế , khủng hoảng, suy thoái kinh tế, l ạ m phát... đều ảnh hưởng trực tiế p đến hoạt động của các doanh nghiệp, gây ra những rủi ro, bất ấn. Đ ặ c biệt, các hiện tượng như: tỷ giá h ố i đoái thay đấi, giá cả hàng hoa biến động... sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và hoạt động k i n h doanh quốc tế nói chung. e. Rủi ro do m ồ i trường hoạt dồng của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động của m ỗ i doanh nghiệp, r ủ i r o có thể phát sinh là rất nhiều. Rủi ro có thể phát sinh ở cả môi trường hoạt động bên trong như tấ chức bộ máy, văn hoa doanh nghiệp, tuyển dụng, đãi n g ộ nhân viên, tâm lý của
  14. 9 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam người lãnh đạo... hay bên ngoài doanh nghiệp như quan hệ v ớ i khách hàng (cả nhà cung cấp - đầu vào lẫn người tiêu thụ - đầu ra), đối thủ cạnh tranh... R ủ i ro này có thể xuất hiện dưới nhiều dạng như: - Thiếu thông t i n hoặc thông t i n không chính xác dẫn đến bị lừa đảo. - M á y m ó c thiết bị bị sự cố. - X ả y ra tai nạn lao đợng (đặc biệt nghiêm trọng k h i xảy ra tử vong). - Hoạt đợng quảng cáo, khuyến mãi... bị sai sót. - Chính sách tuyển dụng, đãi ngợ, sa thải nhân viên không phù hợp. - X ả y ra đình công, bãi công, nổi loạn... - Công nghệ kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không cạnh tranh được trên thị trường. 1.5. Rủi ro trong hoạt đợng xuất nhập khẩu Do phạm v i rợng lớn và tính chất phức tạp của hoạt đợng xuất nhập khẩu nên r ủ i r o trong hoạt đợng này cũng rất đa dạng và phức tạp. R ủ i ro có thể xuất hiện ngay từ khâu đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng rồi có thể tiếp tục xuất hiện trong toàn bợ quá trình thực hiện hợp đổng. Ị.5.1. Rủi vo trong đàm phán Trong thương mại quốc tế, việc đàm phán thường được tiến hành qua thư tín, qua điện thoại hoặc đàm phán giao dịch trực tiếp. T u y thuợc vào hình thức đàm phán, các doanh nghiệp có thể gập các rủi ro khác nhau: - Giao dịch gián tiếp (đàm phán qua thư từ): rủi ro có thể xảy ra k h i không có sự chú ý cần thiết về hình thức, nợi dung thư tín hoặc sự không chính xác của ngôn t ừ làm đối tác hiểu nhầm, hiểu sai n ợ i dung m à chúng ta m u ố n chuyển tải. - Giao dịch qua điện thoại: rủi ro có thể xảy ra nếu không thông thạo ngôn n g ữ giao dịch. sử dụng ngôn ngữ không thông thạo, tinh tế, l i n h hoạt sẽ dễ làm cho đối tác hiểu nhầm, từ chối hợp tác..., khiến doanh nghiệp mất đi những hợp đồng có giá trị. - Giao dịch đ à m phán trực tiếp: r ủ i ro có thể xảy ra nếu trước k h i gặp gỡ đối tác, doanh nghiệp không chuẩn bị cẩn thận những tài liệu có liên
  15. 10 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam quan hoặc không hiếu biết cặn ke về đối tác, không đủ kỹ năng và nghệ thuật đ à m phán... Ị.5.2. Rủi ro trong soạn thảo, kỷ kết hợp đồng Soạn thảo, ký kết hợp đổng là công việc vô cùng quan trọng. Thực hiện tốt khâu này, doanh nghiệp có thể phòng ngừa và hạn chế nhiều r ủ i ro trong quá trình thực hiện hợp đồng. R ủ i ro k h i soạn thảo, ký kết hợp đồng thường là hậu quả của việc thiếu dộn chiếu các văn bản pháp lý, luật pháp quốc tế liên quan hoặc thiếu những điều khoản cẩn thiết của một hợp đồng, nhất là các điều khoản bảo vệ doanh nghiệp k h i xảy ra tranh chấp thương m ạ i nên hợp đồng chứa đựng nhiều sơ hở, gây bất l ợ i , thiệt hại, thậm chí không thể thực hiện được... Do đó, k h i soạn thảo hợp đồng doanh nghiệp cần chú ý đến m ọ i điều kiện, điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là thời gian thực hiện hợp đồng, điều khoản giao - nhận hằng, thanh toán, trọng tài. Trước k h i ký kết, doanh nghiệp cần k i ể m tra lại các điểu khoản của hợp đồng và đối chiếu các điều khoản ghi trong hợp đồng với sự thoa thuận qua hình thức khác đã đạt được trước đó. 1.5.3. Rủi ro trong quá trình vân chuyển Quá trình vận chuyển hàng hoa từ tay nguôi xuất khẩu đến tay nguôi nhập khẩu là một khoảng thời gian tương đối dài nên hàng hoa xuất nhập khẩu chủ yếu được chuyên chở bằng đường biển m à vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và điều kiện hàng hải. Các tàu biển thường gặp rất nhiều rủi ro như: mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm mất tích... H ơ n nữa, dù sử dụng phương thức vận tải nào, chúng ta vộn có thể gặp r ủ i ro. Tuy nhiên, theo từng loại hợp đồng, v ớ i m ỗ i điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau thì mức độ r ủ i ro và thiệt hại cũng khác nhau. Ị .5.4. Rủi ro trong quá trình giao nhân R ủ i ro này thường xảy ra do một số nguyên nhân chính sau: - Thiếu thông tin về hãng tàu, lịch trình, địa điểm, chi nhánh, chuyển tải; không chủ động trong việc chuẩn bị giao hoặc nhận hàng. - Không sử dụng điều kiện dung sai.
  16. li Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam - Không nắm vững các khái niệm về thời gian xếp dỡ, thời gian tàu đến cảng xếp, d ỡ hàng, do đó không chủ động giao nhận. - Không nắm vững các kỹ thuật b ố trí giao nhận hàng trên phương tiện vận tải để đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hoa. - Chưa thông thạo các t h ủ tục hải quan, không chuứn bị đầy đủ chứng từ cần thiết để tiến hành k i ể m hoa, thông quan. - Không thông báo đã giao hàng cho bạn hàng biết theo quy định của hợp đồng. R ủ i ro trong quá trình giao nhận ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện hoàn chỉnh hợp đổng xuất nhập khứu. Giao nhận là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp có những chứng từ cần thiết để được thanh toán tiền hàng, trong đó vận đơn là một chứng từ chứng m i n h việc giao hàng của doanh nghiệp. Ị .5.5. Rủi ro trong quả trình mua báo hiểm Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm thường xảy ra k h i : - H i ệ u lực hợp đồng bảo hiểm không bắt đầu vào đúng ngày ghi trên chứng từ vận tải hoặc trước ngày ghi trên chứng từ vận tải. - Đ ồ n g tiền bảo h i ể m không đúng với quy định trong L/C (trừ trường hợp có điều khoản liên quan quy định trong L/C). - Chứng từ tín dụng được xuất trình không đúng như yêu cầu của thư tín dụng (L/C), ví dụ: trong L/C yêu cầu xuất trình đơn bảo h i ể m nhưng l ạ i xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm. - Các r ủ i ro bảo hiểm không phải là loại quy ước trong L/C. - Số tiền bảo h i ể m thấp hơn yêu cầu trong L/C. - Không đánh giá đúng mức độ của r ủ i ro đối với hàng hoa dẫn đến việc mua không đúng loại bảo h i ể m cần thiết. 1.5.6. Rủi ro trong thanh toán R ủ i r o trong thanh toán là những mất mát, thiệt hại xảy ra do không t h u hổi được vốn một cách đầy đủ và đúng hạn hoặc phải chịu các chi phí phát sinh không đáng có. Ngày nay, bên cạnh sự phát triển của thương m ạ i quốc tế, sự
  17. 12 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam phát triển của hệ thống ngân hàng với sự hỗ trợ tích cực của các thành tựu khoa học kỹ thuật và cách mạng t i n học, các phương tiện thanh toán quốc t ế ngày càng đa dạng và phong phú. T u y nhiên, dù lựa chọn phương thức nào, doanh nghiệp cũng có thể gặp rủi ro. ạ. R ủ i ro thường gặp trong phương thức chuyển tiền (TÍT, MÍT) C ó hai phương thức chuyển tiền là trả trước và trả ngay hoặc trả sau. - Phương thức chuyển tiền trả trước là phương thức thanh toán trong đó người nhập khầu trả tiền trước cho người xuất khấu r ồ i sau đó người xuất khầu m ớ i giao hàng. Vì t h ế đối với người xuất khầu r ủ i ro gần như không có nhưng lại rất mạo h i ể m đối v ớ i người nhập khầu. N g ư ờ i nhập khầu có thể không nhận được hàng (do người xuất khầu không g ử i hàng, người xuất khầu sẵn sàng giao hàng nhưng nước xuất hoặc nhập khầu không cho phép) hoặc nhận được nhưng hàng bị thiếu hoặc k é m phầm chất. - Phương thức chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau: phương thức này đòi h ỏ i người xuất khầu phải giao hàng cho người nhập khầu trước r ồ i người nhập khầu m ớ i chuyển tiền để thanh toán. Do vậy, r ủ i ro đối v ớ i các nhà xuất khầu là rất lớn, thường là các r ủ i ro như: hàng đã được giao nhưng không nhận được tiền thanh toán k h i người nhập khầu mất k h ả năng chi trả hoặc cố tình không thanh toán; được thanh toán nhưng không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng do người nhập khầu t ì hoãn hoặc gặp r khó khăn về tài chính; người nhập khầu từ chối nhận hàng k h i giá cả thị trường đang giảm và đương nhiên sẽ không thực hiện việc thanh toán... b. R ủ i ro thường gặp trong phương thức nhò thu Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người bán, sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng uy thác cho ngân hàng thu hộ số tiền thanh toán từ người mua trên cơ sở h ố i phiếu lập ra. C ó hai loại n h ờ thu: nhờ thu phiếu trơn và n h ờ thu k è m chứng từ. - N h ờ thu phiếu trơn là phương thức trong đó người bán uy thác cho ngân hàng thu h ộ tiền người mua căn cứ vào h ố i phiếu do mình lập ra còn chứng t ừ g ử i hàng thì g ử i thẳng cho người mua không thông qua ngân
  18. 13 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam hàng. Phương thức nhờ thu phiếu trơn rất ít được sử dụng trong thanh toán quốc tế, nhất là đối vái các doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t N a m vì nó không đảm bảo quyền l ợ i cho người bán. - N h ờ thu k è m chứng từ là phương thức trong đó người bán uy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người mua không chỉ căn cứ vào hôi phiếu m à còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng k è m theo điều kiện là nếu người mua chấp nhận trả tiền h ố i phiếu thì ngân hàng m ớ i trao bộ chứng t ừ cho người mua để nhận hàng. N h ờ thu k è m chứng t ừ có hai loủi: D/P (Documentary against payment), người mua phải trả tiền h ố i phiếu thì ngân hàng m ớ i trao bộ chứng từ gửi hàng cho họ; D/A (Documentary against acceptance), thay hành động trả tiền bằng hành động chấp nhận trả tiền của người mua. So với nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu bằng chứng từ bảo đảm hơn cho người bán trong vấn đề thu tiền hàng vì được ngân hàng khống chế hộ chứng từ. Tuy nhiên, quyền l ợ i của người bán vẫn có thể bị đe doa như: người mua kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ, người mua không muốn nhận hàng và từ chối nhận chứng từ trong k h i hàng đã được gửi đi rồi... c. R ủ i ro dối vái phương thức thanh toán tín dung chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ là sự thoa thuận trong đó m ộ t ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng (người x i n m ở L/C) sẽ trả m ộ t số tiền cho một người khác (người hưởng l ợ i số tiền của L/C) hoặc chấp nhận h ố i phiếu do người này ký phát trong phủm v i số tiền đó k h i người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp v ớ i những quy định đề ra trong L/C. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm hơn phương thức n h ờ thu, tuy nhiên đây không phải là phương thức tuyệt đối an toàn cho cả người xuất khẩu và người nhập khẩu. Đ ố i với người xuất khẩu, r ủ i ro có thể xảy ra k h i : - Không k i ể m tra L/C cẩn thận. - Ngân hàng phát hành L/C không thực hiện đúng cam kết trong thanh toán của mình đối v ớ i người bán.
  19. 14 Rủi ro và quẩn trị rủi rotoonghoạt động xuất nhập khâu cùa Viết Nam - N g ư ờ i mua c ố tình m ở L/C khác với n ộ i dung thoa thuận hoặc đưa thêm vào các điều khoản chưa thoa thuận trước như quy định thời gian giao hàng quá gấp, không thể đáp ứng được. - Quy định số cước vận tải cao quá mức có thể chấp nhận. - L o ạ i L/C không đúng như thoa thuận. - Các chứng từ quy định phải xuất trình quá khó khăn hoặc không thể thực hiẩn được. - Thời hạn hiẩu lực của L/C quá ngắn, không đủ cho người xuất khẩu tập hợp đủ chứng từ để xuất trình. Đ ố i với người nhập khẩu: ngân hàng trả tiền cho người hưởng l ợ i dựa trên các chứng từ xuất trình m à không dựa vào viẩc k i ể m tra hàng hoa và không chịu trách nhiẩm về tính xác thực, hiẩu lực pháp lý của chứng từ cũng như về số lượng và chất lượng hàng được giao. Do đó, nếu có sự giả mạo trong viẩc xuất trình chứng từ thì người mua phải bồi hoàn lại số tiền m à ngân hàng phát hành L/C đã trả cho người hưởng lợi. N g ư ờ i nhập khẩu có thể gặp các r ủ i ro như: - N g ư ờ i bán xuất trình các chứng từ phù hợp với quy định của L/C và nhận được thanh toán từ ngân hàng nhưng thực tế hàng hoa không được giao đúng hợp đồng vì ngân hàng không có trách nhiẩm k i ể m tra hàng. - K h i có sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng, người mua phải sửa đổi các điều khoản tương ứng trong L/C. N h ư vậy, thời gian giao hàng có thể bị chậm trễ, không đáp ứng kịp thời nhu cầu k i n h doanh của người mua đổng thời lại phải chịu chi phí do sửa đổi L/C. - Trong một số trường hợp, hàng đã giao tới nơi nhưng người mua vẫn chưa nhận được chứng từ thanh toán nên không thể nhận được hàng. 2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1. Khái n i ẩ m q u ả n trị r ủ i r o Cho đến nay chưa có khái niẩm thống nhất về quản trị r ủ i ro. T u y nhiên, theo yêu cầu của công tác quản trị hiẩn nay, có thể hiểu: quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận
  20. 15 Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. 2.2. Nội dung quản trị rủi ro Quản trị r ủ i ro nói chung và quản trị r ủ i ro trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng bao g ồ m các n ộ i dung: - Nhận dạng - phân tích - đo lường r ủ i ro. - K i ể m soát - phòng ngừa r ủ i ro. - Tài trợ r ủ i ro k h i nó đã xuất hiện. 2.2.1. Nhận dạng - Phân tích - Đo lường rủi ro ạ. Nhân dang r ủ i ro Đ ể quản trị được r ủ i ro trước hết phải nhận dạng được r ủ i ro. Nhận dạng r ủ i ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thứng các r ủ i ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát triển các thông t i n về nguồn gức r ủ i ro, các yếu t ứ mạo hiểm, hiểm hoa, đứi tượng r ủ i ro và các loại tổn thất. Nhận dạng r ủ i ro bao gồm các công việc: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ m ọ i hoạt động của doanh nghiệp, nhằm thứng kê được tất cả các r ủ i ro, không chỉ những loại r ủ i ro đã và đang xảy ra m à còn d ự báo được những dạng r ủ i ro m ớ i có thể xuất hiện đ ứ i v ớ i doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp k i ể m soát và tài trợ r ủ i ro thích hợp. Đ ể nhận dạng rủi ro - lập được bảng liệt kê tất cả các r ủ i ro đã, đang và sẽ có thể xuất hiện đứi với doanh nghiệp, có thể sử dụng các phương pháp sau: - L ậ p bảng câu hỏi nghiên cứu về r ủ i ro và tiến hành điều tra. Các câu h ỏ i có thể được sắp xếp theo nguồn gức của r ủ i r o hoặc môi trường tác động, thường xoay quanh những vấn đề như: doanh nghiệp đã gập phải những loại r ủ i ro nào? T ổ n thất là bao nhiêu? Sứ lần xuất hiện của loại r ủ i ro đó trong một khoảng thời gian nhất định (thường là m ộ t năm)? Những biện pháp phòng ngừa, biện pháp tài trợ r ủ i ro đã được sử dụng? K ế t quả đạt được? Những r ủ i ro chưa xảy ra nhưng có thể xuất hiện? Lý do? N h ữ n g ý kiến, đánh giá, đề xuất về công tác quản trị r ủ i ro?...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2