intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng để trở thành triệu phú: Phần 2

Chia sẻ: Minh Tuyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:228

49
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Triệu phú khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng là cuốn sách thông qua những ví dụ điển hình để truyền tải đến mọi người tinh thần, phương pháp và cách thức làm giàu; với mục đích bồi đắp ý chí làm giàu; cái nhìn nhanh nhạy, tư duy kinh doanh linh hoạt, tài trí hơn người và khả năng vận dụng phương thức kinh doanh một cách khéo léo. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng để trở thành triệu phú: Phần 2

  1. Chương 4 đ Ạc SfìC i m G inu - DÙNG BIỆN PHRPTHRV NGUỒN VỐN 1. K in h d oan h k h ô n g k h ó , c h í cầ n k h éo léo Khởi n
  2. Táx^ỹiẢc TriỊw ĩkÀnv VtÃy - 40 của th ế kỷ trước, C ông ty này là công ty bán lẻ lớn nhcít không chỉ ở nước A nh m à còn cá trên toàn châu Au. N hưng m ột trong hai người sáng Icập ra nó, ông M ichael M arks lại là người b ắt đ ầ u sự nghiệp từ hai b à n tav trắng với gian hàng b án lẻ không lấy gì làm nổi trội. N ăm 1982, chàng thanh niên Michael M arks khi đó mới 19 tuổi từ Ba Lan đ ến với nước Anh, trong tay không có tiền cũng chẳng có đồ vật gì có giá trị, lại không có người thân thích, tất nhiên càng không có ai d ám cho anh vay tiền. Trong hoàn cảnh ấy, đê kiếm kế sinh nhai, M arks b ắt đ ầ u xin làm thuê ở m ột doanh nghiệp bán lé. N hưng cách bán hàng của anh vô cùng đặc biệt, anh không đi bán ở nhữ ng cửa hàng bán lẻ khác mà tự m ình b án rong. N gày nào anh cũng đến bán ở những khu p h ố sầm u ât và thường bán được với giá cao hơn so với quy dịnh của công ty. C hút tiền thừa đó anh được p hép giữ lại, nhờ dó anh b ắt đ ầu có chút tiền tích lũv- Sau đó, anh không làm nhân viên bán hàng cho công ty đó nữa mà tự m ình m ở m ột quầy bán lẻ cùa riêng mình. N hưng cách tiêu thụ hàng hóa của M arks không giống n hư những người khác. Đ ầu tiên anh p h ân loại các m ặt hàng lấy về từ công ty bán si. - 227 -
  3. Triệw ^Uỉw khởi K^hiệỊ^' tìí (uw bÒM/ taỵ irắM^ không chỉ căn cứ vào giá cả mà anh còn dự a trên nhu cầu cvìa thị truửng. Hơn hữa, nhữ ng sản p h ẩm không cùng chủng loại cũng có thể b á n cùng với nhau theo mức giá nhất định, sau đó p h â n thành hai bên riêng biệt, m ột bên là n hữ ng m ặt hàng giá 1 xu, m ột bên là n h ữ ng m ặt hàng có giá cao hơn 1 xu và treo m ột tấm biển đề "không cần hỏi giá, đều là 1 xu". N hữ ng sản p h ẩm khăe anh cũng đề rõ giá. Tại n h ữ n g khu p h ố sầm u ất và đ ô n g đúc n hư thế, m ọi người đi lại vội vã, chẳng có thời gian đ ể quan tâm đ ến việc m ặc cả, hơn nữa hàng hóa cứa anh rấ t phong p h ú , kết quả là các m ặt hàng giá 1 xu của anh b án rấ t chạy và đem lại lợi n h u ận cao hơn h ẳn các sản p h ẩm khác. Chỉ trong vòng hai năm , M arks đã chấm d ứ t việc b án rong ven đườ ng với nắng m ưa v ất vả và thuê m ột quầy trong m ột khu chợ mới xây dựng. Kinh do anh tại đ â y có lợi th ế là sẽ có m ột lượng khách quen n h ấ t định, v ẫ n theo phong cách củ, M arks p h ân loại th àn h các m ặt hàng đồng giá 1 xu, 2 xu, 5 xu... và không m ặc cả. N h ư vậy cũng tiết kiệm thời gian cho Ccả người bcán lẫn người m ua. C ông việc kinh d o anh ngày càng p h á t đ ạ t cũng là lúc M arks b ắt đ ầ u m anh nha và chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh lớn hơn. G ần 5 năm sau, anh đã b ắt đ ầ u xây d ự n g đ ại siêu thị d ầu tiên của A nh và d ầ n d ầ n m ở rộng thêm . Chưa đ ến 10 năm , từ m ột chàng thanh niên tay trắn g tha - 228 -
  4. 7ỹiÁỉ Triệxv PlỉÀHv VU phương cầu thực nơi xứ người, Micheal M arks đã có trong tay m ột sự nghiệp đáng mơ ước và vị trí xã hội được n h iều người nê phục. Sau này, chúng ta thường bắt gặp những cửa hcàng \'ới hình tluíc kinlì doanh đồng giá 2 đồng, 5 dồng, 10 đồng... "Ô ng tổ" của chúng không ai khác chính là M icheal Marks. >f + >f- "Hóa thực thành hư' chính là để chỉ việc mặc dừ vốn chưa đủ nhưng nếu biết cách tận dụng thời thế để bắt đầu, thì cho dù ìà di làm thuê hay phục vụ đến mở dại lý hoặc
  5. Ty’ìệuy kkèi n^híệỊy tìù k a l bàiv tay tvẳỉị^ trên thực tế nếu làm tô't có thể phát tài từ dây. Diứii'ĩ ở dưới chần, cơ hội kinh doanh ơ ní- >í- Bây iỊÌỜ, m ột hào chắng có giá trị là bao, thậm chí thấy 1 hào rơi dưới d ấ t củng hiếm có người cúi xuống nhặt. N hưng tại thiinh p h ố lớn, hiện dcại xứng tầm quốc tế như Thượng Hài Uại có m ột người đ àn ông chuyên kinh doanh m ặt hàng 1 hào nhưng mỗi th án g có thê kiếm được 2.000 đồng. N gười nông d â n họ Lý kia vốn có ý dinh d ến T hượng Hcải tìm việc. N hưng do k h ô n g có trìn h độ, ch ẳn g có tay nghề lại cộng thêm tu ổ i dã cao nên việc tìm được công việc ở th à n h p h ố d â n trí cao, ở đ â u cũ n g gcặp sinh viên n hư T hượng H ải th ậ t không dễ dàng. M ột hôm , sau m ột ngày tìm việc đ ế n mức cơ thể m ệt m ỏi, đ ầ u óc rối bời, ông Lý m u ố n được nói chuyện với ai đó để giải tỏa nên ông đã tìm đến nhà m ột người d ồ n g hương dang ớ đây. N gười dồng hương \'ội \\àng pha trcà mời ông, như ng tìm cà ba chiếc phích d ều không có nước sôi, d à n h ngcại ngùng nói: "Ô ng xcm, mới sớm ra cá nhà dã b ậ n rộn ai vào việc người ncấV/ chẳng ai nghĩ đến \’iệc đ u n nước. Thật ngại quá, mời ông d ù n g tạm hoa quả vậy". N hân dó, người d ồ n g hương than thớ giá n h ư có người di bán nưức sôi như ngày xưa có phái tiện lợi không. - 230
  6. Táx^ỹìÁ: TriẦw plùuịv Víl Lại còn có việc bán nước sôi à? Lần đầu trong đời tôi biết đến công việc này. Liệu có ai mua không? Người đồng hương nói: "N hững năm 60 - 70 của thế kỷ trước, Thượng Hiìi cỏ m ột chỗ chuyên bán nước sôi, khi đó chỉ có 1 - 2 xu m ột bình nước, làm ăn tốt lắm, nhưng họ đã bỏ từ lâu rồi". Thật không ngờ rằng, cái thứ đơn giản như nước sôi lại có thê bán ra tiền? Từ nhà người dồng hương \'ề, ông Lv không ngừng nghĩ dến \iệ c bán nước sôi. Tại thcành phô lớn như Thương Hái, mọi người ai cũng vội vàng quay cuồng vơi vòng quay cuộc sống, việc di sớm về m uộn đến mức không nhớ tới việc đun nước cũng là chuvện thường. N ếu m ình di bán nước sôi, chỉ cần 1 hào 1 bình thì đây cũng là m ột công việc đáng kê. Thế nên, m ây ngày sau đó, ông Lý cũng không đi tìm việc nữa mà đi tìm hiểu, thăm dò những hộ dân xung quanh. Đa phần họ đều nói: Từ sáng sớm đến tối m ịt họ chỉ lo kiếm tiền, đến cơm cũng chẳng buồn ăn. N hất là m ùa dông, tối về m uốn uống ngụm nước ấm cũng chẳng có, ai cũng mệt, chẳng ai buồn đi đun. N hững tiếu thương còn cho biết; N ếu họ tự đun nước thì tiền nưức, tiền diện hoặc ga cộng lại không chỉ ho’n 1 hào, hơn nữa thời gian làm việc này dê kinh doanh còn kiếm được nhiều tiền hơn. Và họ đều đồng ý với nhau rằng nếu có người bán 1 hào m ột bình nước thì chắc chắn họ sẽ m ua, vì như vậy rất đơn giản và tiện - 231
  7. Triệw khởi n^lùệịy tìt hai bắ*v taỵ ỉrắJi^ lợi. Chínlì \'ì thế, ông Lý đã quyết định từ bỏ ý định kiếm việc, chuyên sang đi bán nước sôi. Sau khi dược biết ở T riết Giang có m ột nhà m áy sản xuất thiết bị lò đ u n nước nóng đa năng, ông Lý đã cô gắng gom góp, vav m ượn các nơi được hơn 3.000 dồng và lập tức tìm d ên nhà m áy này. Hơn hai tháng sau, “cửa hàng bán nước sôi" của ông dã chính thức treo m ột tấm biên rất to. Mặc dù chỗ ông thuê là m ột căn phòng nhỏ, xung quanh đều Là những người d ân lao động từ tứ xứ về đ âv làm thuê, nhưng do giá rẻ nên hcì d ều vui vẻ m ua, thậm chí họ còn cho rằng ông dã làm dược m ột việc tốt, có ích cho m ọi người. C ứ n hư Vcậy, "nước sôi 1 hào" lan tru y ền trong giứi lao động, không lâu sau, cả những người ở xa cũng tìm tới m ua nước của ông. N hưng vài tháng sau, người đến m ua lUíớc càng ngày càng giảm. Ô ng Lý cảm thấy rất rầu rĩ, tự hỏi gần đây không hề có cửa hàng bán nước th ứ hai, tại sao lại n h ư vậy? Ô ng đcã hỏi m ột bà cụ thường xuyên đ ến m ua nước, bà cụ đ á p rằng: "A nh làm ăn phải trung thiíc, gần đ ây nước cúa anh đun đ ều chưa sôi, chẳng phái là do anh m uốn tiết kiệm củi
  8. TÂC ỹUu Trỉệw pfuutv v^íl tâm. Ô ng bắt đ ầ u quan sát và ghi lcỊÌ quá trình đun nước, đồng thời liên tục dùng nhiệt kế do nhiệt độ, quâ nhiên Icà nước chưa sôi thật, ô n g vội vàng gọi diện cho nhà nicáy, dược biết nguyên nhân chính Icà do áp su ất không dú. Sau khi dược nhà máv hướng dẫn, vấn dề đã được xù' lý \ à mọi người kại dến xếp hàng m ua nước n h ư trước kia. N hưng không lâu sau, lại có người phán ánh nước cùa ông vẫn còn sặc m ùi lò đun làm trcà cũng bị biến m ùi theo, ô n g lại bỏ công bỏ sức ra tìm hiểu và nhờ người dến xem, hóa ra nguyên nhân chính là do lò đun nước không đưực \'ệ sinh thường xuyên. Từ sau dó, ông lại dinh kỳ làm vệ sinh lò dun nước. Sau dó, xem trên tivi có quáng cáo về nước tinh khiết. Ô ng Lý lại tìm đến còng ty này và đ ặt mua thiết bị lọc nước rồi về lắp vào vòi nước nhà mình. Khách hàng nhận thấv sự tận tâm và ti mỉ ấy, càng tin tưởng vào châT lượng phuc vụ cùa ông, sô ngvíời đến m ua càng ngày càng tăng, trung bình m ột ngày ông bán dược hơn 1.000 bình nước. NgOcài ra, m ột khách sạn sau khi nghe tiếng đồn, đã đến kiêm tra và quvết dịnh dặt hàng ông: 'ĩrước 6 giờ sáng hằng ngày, óng cung cấp tận nơi cho họ 100 bình nước với giá cao gâp đôi khi m ua tại lò và sẽ thanh toán vào cuối tháng. Vì nếu họ thuê m ột người về chuyên để dun nước hoặc m ua thiết bị dun tự động thì vẫn đ ắt hơn nhiều so với - 233 -
  9. Triệw Ị>kií kkồi K^hiệ^ tCù h a i bấJi^ tay trẳn^ việc đ ặt hàng tại nhà ông Lý, đây là còn chưa kê đến việc phải thu'0'ng xuvên vệ sinh lò đun. O ng Lý \'UÌ m ừng đ ến m ức không tin dó là sự thật, nhưng việc này cũng khiến ông nghĩ dCm việc tìm các dối tcác khách hàng lớn hơn nữa. Vì thố, hằng ngày, sau khi d ù n g xe ba b á n h chở 100 bình nước đến khách ScỊii kia, ông lại tranh thủ tìm đ ến các công xưởng để giới thiệu và tìm khách hàng mới. C ứ như Vcậv, ông Lý đã tìm được m ấy nhà m áv cần cung cấp nước sôi. Ngoài ra còn cả m ột số công tv xây dựng, xvíởng may quần áo và xưởng diện tử, mỗi đơn \'ị này đều cần cung ứng trên 100 bình nước mỗi ngày. Vì thanh toán vào cuối tháng nên ông Lý đều vêu cầu người phụ trách ký sau m ồi lần nhận hàng. Dần dần, công việc b ận rộn m ột m ình ông không g án h hết, nên cả vỢ con và nhữ ng người thân ở quê cũng lên phụ giúp. Thu n h ậ p cũng từ 300 đ ến 500 đ ồ n g m ột tháng lên tới 5.000 đồng. Để tiết kiệm thời gian, ông đã đầu tư m ua m ột chiếc xe chở hàng nhỏ. Tiếp dến, do lượng khách hàng dông, m ột cơ sở phục vụ không đủ nên ông đcã nicạnh dcạn mcV thêm m ột cơ sở mới. M ột người nông d â n trình dộ văn hóa thấp, nhưng dcã nắm bắt nhanh nhạy cơ hội kiếm tiền ờ m ột thảnh p h ố cạnh trạnh khốc liệt nhu'Thưc)‘ng Hải. ô n g không chi nhanh chóng trả dược 3.000 dồng vay mua lò mà - 234 -
  10. Tiíc jỉÁ : Triệw PhÀHv 3 năm sau còn m ua được ngôi nhà hơn lUOm ở thị xã quê nhà. Đó Icà ước mơ cúa nhiều người tha phương cầu thực n hư ông Lý. +* D/V/ỉg n^hĩ rằng dó là việc vặt vãnlỉ nu) không dể ý, dìùỉg ìighĩ rằng lợi nlìiiận "cò con" mà hớ qua. Trên thực tế, kinh donnlĩ nhỏ cũng có thể trở thành triệu phú, quan trọng là chúng ta có biết làm hay không. Dặc biệt, dối với những người mới bắt tay vào khởi ììghiệp, vôh ít, quan hệ hạn hẹp lại clnểa có diíợc mạĩig lưới tiêu thụ nhiùig dã muốn làm to, dầu tư lớn. Rõ rồĩĩg là vô cùng khó khăn. Chi bằỉig bắt dầií từ ìihững việc nhỏ, vốn ít, dc thực hiện lại bớt rủi ro mà vẫn có lãi, thậm chí là "một vốn bôn lời". 3. Cháo loãng làm nên chuỗi cửa hàng Nhiều người nói, tôi làm giàu từ hai bàn tay trắng, mở xưởìig chắc chắn là xưởng nhỏ, mở cửa hàng, chắc chắn cũng là cửa hàng nhỏ; nhưng hiện nay Trung Quốc có bao nhiêu là triệu phú, tỷ phú; bao nhiêu doanh nghiệp quốc doanh, tập doàìì lớn với tiềm lực mạnh như thế, làm sao tôi có thể cạììh tra}ih dược? Thực ra, lớìi có cái mạnh của lớn, nhỏ có thế u'ii thể của nhỏ, nếu nắm vữìig kỹ ìiăng cạnh tranh dễu cd thể thành công. 235 -
  11. Trìệw kJkÒi K^hiệỊy tìù híLÌ bàỉt tay trắn^ Ai cũng biết nâ’u cháo, nhung đối với đòi vỢ chồng không có trình độ lại đang thâ't nghiệp, trong thời gian 5 năm có thê làm giàu nhờ vào cháo thì d ú n g là m ột "kỳ tích" khó tvíởng tượng. Tại m ộ t thành phô m iền Tây N am Trung Quô"c, vợ chồng m ột người họ Lý sau khi thất nghiệp vốn sống nhờ vào \’iệc bán thuốc lá, đ ịnh b ụ n g sang x u ân mới sẽ mỏ' rộng kinh doanhh nhưng không ngờ bị khách hàng lừa gạt, không nhữ ng m ất sạch cả v ốn lẫn lãi tích lũy bao năm nay mà còn gánh trên vai số nợ hơn 200 ngàn đồng. C hịu không nổi cứ sốc ấy, người vỢ nước m ắt lăn dcài, đ au khô đến tuyệt vọng còn người chồng ngày ngày p hải nghĩ cách ứng phó với các chủ nỢ. Cuộc sống của họ th ật không khác gì địa ngục. M ột b u ố i sáng, đôi vỢ chồng đi qua m ột cửa hàng bán đồ ă n sáng, trong nháy m ắt nồi cháo của cửa hàng dã b á n sạch. M ón ăn sáng phổ biến của th àn h p h ố này là cháo và b án h bao, trong đó giá th àn h của cháo th ấp hơn bánh bao rất nhiều. Trong đ ầ u họ bỗng n ả y ra ý dinh b ắt đ ầ u làm lại bằng việc đi b án cháo, m ặc dù lãi không cao như thuốc lá, chỉ kiếm m ấv xu, m ấy hào nhưng nếu lượng cháo b á n được lớn thì cũng không đ ến nỗi. Một ngày m ùa xuân năm đó, vỢ chồng họ Lý quyết định m ở tiệm cháo ở gần sân bay, vì ở đây lưu lượng - 236 -
  12. T íic ỹiÁ : Tyiéw pliÀitv V tl khách đông và hầu hết đều có tiền nên giá cũng có thể nhích lên m ột chút. Bước tiếp theo là làm các thủ tục đ ăn g ký, nhưng khi các thủ tục làm xong cũng là lúc đồng xu cuối cùng cũng không còn. Họ lại "m uối m ặt" di vay họ hàng, bạn bè thêm 15 ngàn dồng nữa. Và cuối cùng thì cửa hàng cháo củng được khai trươiìg. Ai ngờ rằng việc bán cháo tưởng như dơn giản nhưng cũng chẳng dễ dàng gì, mặc dù hai người \^ất \'ả sớm khuya nhưng sau ba tháng khai trương họ đã bị lõ d ến hơn 3.000 đồng. K hông những không kiếm được tiền mà gánh nặng nợ nần càng nặng thêm . Họ sô"t ru ộ t và tuyệt vọng đ ến mức ăn không ngon, ngủ không yên. Rồi họ cũng ngộ ra rằng, ở chỗ cao cấp n h ư sân bay nếu chỉ diía vào n hữ ng loại bình thường như tât cả các nơi khác thì không ổn. M uốn không đi vào "con đường chết" b ắt buộc họ phải thay đổi, cần phải tạo ra n hữ ng loại mới, vừa ngon m iệng, vừa đ ủ dinh dưỡng, nhưng lại không được ngấy quá. Bình thường m ọi người đã ngấy ngán vì thịt cá rồi, hú p m ột ít cháo là vì m uốn ngon m iệng, sảng khoái. Hơn nữa, sân bay là nơi khách từ tứ xứ dô \'ề, khcâu vị cũng không giống nhau, nên không thể chỉ đơn giản m ột vài m ón cháo là xong. BcVi thế, vỢ chồng họ Lý bắt d ầ u "lù n g sục" khắp nơi, từ tivi cho đến sách vở, nhờ cả bọn trẻ tìm trên m ạng internet dê m ong tìm - 237 -
  13. Trỉệio khởi K^hiệỊy từ^ (uii bÒM, taỵ trắn^ hiểu được khấu vị cháo ở các địa phương khác. Cuối cùng, họ quyết định làm mới và phong phú thiíc đơn của cửa hàng bằng ngoài các loại cháo phô biến còn có thêm cháo cá, cháo thịt m uối, cháo chim bồ câu... Ngà}’ đ ầ u tiên kinh doanh với thực đơn mới, vỢ chồng họ Lý nấu 5 nồi cháo khác nhau cho thực khách ăn thử m iễn phí. M ọi người ă n xong đ ề u trầm trồ khen ngợi và ngạc nhiên bởi họ không ngờ cháo lại có thể có nhiều chủng loại n hư vậy. Diều làm họ bât ngờ hơn đó là từ khi thay đôi thực đơn, không chỉ lượng khách bữa sáng tăng m ạnh mà cả bữa trưa và thậm chí tối vẫn có người đến. Tranh thủ cơ hội nàv, họ Lv lập tức cho đăng qưảng cáo trên tivi với khâu hiệu: 'T h a y đổi m tín cháo tru y ền thống, biến cháo trở th àn h bữa ăn chính, biến cháo trớ th àn h m ón ăn giàu dinh dvíỡng." Kê từ khi q u ảng cáo được p h á t đi, râd nhiều người tò mò đ ến q u án thưở ng thức. N hân đà này, họ Lý còn bổ sung thêm m ột số m ón ăn kèm p h ù hỢp với từng loại cháo. Từ đó, lượng khách đến với quán ngày m ột tăng, có nhiTng ngày lên tới hàng trăm lượt khách, đ ạ t doanh thu đ ế n 3.000 dồng. Và quả nhiêm, cháo đã trứ thcành bữa ăn chính cùa nhiều người và dem lại lợi n h u ận lứn cho chủ tiệm. Vài năm sau, họ không chi trả hết nỢ mà còn có m ột số vốn tích lũy. Khi trào liíu cơm quê thịnh h àn h trong cả nước, - 238 -
  14. TÁC^ỈẢ: T^’iệ^c PkÒMv yn họ đã nhanh chóng nắm bắt được thị hiếu cúa khách hàng, thuê m ột khu nhà ở nông thôn với diện tích khocảng hai m ẫu, đ ầu tư hơn 100 ngàn đồng vào bày biện, trang trí và thuê về đội ngũ nhân viên với trong trang phục của các chàng trai cô gái nông thôn. Khai trương chưa được bao lâu, Vcàơ cuối tuần bãi đỗ xe của nhà hàng luôn chật kín. Khách đến nhả hàng không chỉ thưởng thức những m ón cháo với hương vị độc đáo, những m ón ăn dân dã mà còn đê thưởng thức không khí nơi dây. K hông gian ở đây cho họ cảm giác n hư đang thực sự trở về với vùng quê thân yêu, thuần phác và gần gũi, dường như bao ồn ã, m ệt nhọc của phô" thị cũng tan biến theo. N hìn cửa hàng kinh doanh ngày m ột p h át đạt, \'Ợ chồng họ không khỏi ru'ng rưng xúc động khi nhớ đ ến những ngày đ ầu khó khăn. N hưng họ cũng V thức được, m uốn níu chân thực khách không chỉ quang cảnh, không khí cùa quán mà còn phải không ngừng dổi mới thực dơn. Khi mức sống đưỢc nâng cao, người ta không chỉ chú trọng đến ăn ngon mà còn phcải bô dưỡng, có lợi cho sức khỏe. Vì thế, họ dã mời m ột sô bác sỹ dông y lão luyện đến tham vấn. Sau khi nghiên cứu, họ bắt d ầu cho ra m ắt các sán phâm cháo mới với các thành phần thuốc đông y có những tác d u n g khác nhau như: Bô dạ dày, giải nhiệt, giâi độc, tôt cho sắc dẹp... nâng tống - 239
  15. Triệw pAíl khởi n^hìệịĩ' tìù kai bòjiy tay trẳH^ số m ón cháo troniỊ thực ciơn từ 7 loại lên d ến hơn 20 loại. H ọ còn thu h ú t sự tò mò hiếu kỳ cúa khách b ằn g nhữ ng cái tên giàu chât thơ như; “C háo kim ngọc m àn dường", "cháo long tu ngân nhĩ", "cháo xuân hoa ngọc lục", "cháo hà diệp liên m ề", "cháo nam qua thcái cực"... Klii kinh doanh ngày một phát đạt, họ Lý dã rất tỉnh táo klii lập tức dến cơ CỊuan chức năng đăng ký bản quyền cháo mang thương hiệu "Cháo Lý mồ đcại xaíoỉng". N hờ hương vị đặc trưng, giá cả hỢp lý, phục vụ chu dáo, "cháo Lý mồ dcỊÌ vương" ngày càng làm ăn phát dạt, doanh thu ngcày có lúc lên tới 17 ngàn dồng. Mọi người đều không khỏi không thán phục ý chí quyết tâm và d ầ u óc nhanh nhạy của vỢ chồng họ Lý. >t- + Muốn sàn phẩm có sức cạnh tranh, bắt buộc phải theo kịp thị hiếu của n
  16. Táx^ TyíệMy PkÒMi/ yd Kìhvĩ>;^ biết cách kiếm tiền ít, sao có thế kiếm tiền nhiều. Khới n^ìnệy kinh doanh, khôìi‘,Ị nên dặt mục tiêu quá cao xa, nên làm nlìữii'^ việc nhỏ thật chắc chắn, tạo tiền dề cơ sii vữn^ị mạnh rối hãy ìi'^lìĩ đến )diữ)i^^ mục tiêu, kc hoạch lớn hơn. Điều ìĩày dã minh chửny^ qua rất nhiều tấm gưctng thành công trong thực tế. ♦ >t- Thị trư ờng Nghĩa ó , Triết Giang tuy rất nhỏ nhưng nổi tiếng trong toàn ĩ rung Quốc, thậm chí vuưn ra cả m ót số nước trên thê giới. Thành công đó chính là nlìờ giá thành Scán phẩm ở đâv râ't thâp so với cá nu'ó'c và thậm chí toàn th ế giới. N hờ môi trường kinh doanh nàv mà hằng năm N ghĩa Ô đều xuất hiện thêm n hiều triệu p h ú , tỷ phú mới. o N ghĩa Ô, lợi n h uận cùa m ột sản phàm chi 1 đến 2 xu', thậm chí là thấp hơn nữa. N hững ông chủ làm giàu từ việc lãi 1 x u /] sản phẩm nhiều không kể xiết. M ột ông chủ họ Vương chỉ kiếm lời 1 xu từ 100 chiếc tăm , nhưng lượng hàng m ỗi ngày ông xuất xưởng lên tới 10 tấn. Chính nhờ việc chấp nhận lơi n h u ận thâp đ ến mức "không liíờng" như vậv mà \'ới hơn 100 triệu chiếc tăm xuât xưởng, mõi ngày ông thu về hơn 10 ngàn đồng. M ột người khác bán kim khâu với gicá 1 xu 2 chiếc. 1. 1 xu tương đương hơn 30 đồng Việt Nam - 241 -
  17. T riệw Ị^ kíl kh ở i K^íùệỊy tử ' h a l bàiV ta ỵ trắh ^ Trong con m ắt của người khác, cái giá n ày rẻ đến mức không thê tin đuỢc. N hưng m ột n ă m người đó có thể th u về khoảng 800 ngàn đ ồ n g lợi nhuận. Có lẽ vì vậy m à người ta gọi người N ghĩa Ô là "thương n h â n kiến" đ ú n g n hư b ản chất "k iến tha lâu đầy tổ". Bí quyết của họ rấ t giản đơn như ng không phải ai cũng làm được việc hạ giá th àn h sản p h ẩm xuống mức th ấp nhất. Có m ột nhà m áy sản xuất m ũ, phương châm của họ là m ỗi chiếc m ũ th u về 1 xu lợi nhuận . C ũng chính từ 1 xu đó họ đã có đối tác khách h àn g là m ột trong 500 người giàu n h ất th ế giới. Ai d ám coi thường sức m ạnh của 1 xu tiền ấy? C hính từ 1 xu đó, họ có thể đi khắp T rung Q uốc, th ậm chí là khắp th ế giới. Lợi n h u ậ n của họ được căn cứ từ tình hìn h thực tế, đó là việc thuê nhà xưởng giá rẻ, giá n h â n công rẻ chứ không p h ả i kiểu tinh giản n h â n lực hay rú t n g ắn quá trình sản x uất m ột cách m ù quáng. Với m ột lượng hàng lớn, liên tục n ê n d ù chỉ với lợi n h u ậ n 1 xu người N ghĩa Ô cũng làm . C hính nhờ coi trọ n g lợi n h u ậ n tưởng n h ư không đ á n g kể này mà trong m ột thời gian ngắn, N ghĩa Ô đã trở th àn h trung tâm của n hữ ng m ặt hàng nhỏ trong toàn T rung Quốc. Đ ây cũng là lời giải đ á p vì sao cả T rung Q uốc mới chỉ có m ột N ghĩa Ô. - 242 -
  18. TÁX>gỉÁ: Triệiv ỸhÒMiỵ \/tl Tiền bạc có được là do tích góp từ những đồng xu lẻ, n hư m ột triệu phú đã từng nói: "tiền nhỏ là tổ tông của tiền lớn". Theo thống kê, 90% các triệu phú, tỷ phú trên th ế giới đều bắt đ ầ u sự nghiệp từ những việc rất nhỏ với số tiền kiếm được rất lìcạn chế; chỉ có 10% p h á t tài nhờ vào tài sản thừa kế. Tại Trung Q uốc, kể từ sau cải cách mở cửa, có đến 99% những người giàu đ ều xuất p h á t từ việc "buôn th ú n g bán m ẹt". Có thay đổi về lượng mới có biến đổi về chất! N hưng trong xã hội hiện nay, nhiều người trẻ không m uốn làm những việc (mà theo họ là) vặt v ãn h và chỉ kiếm được m ấy đồng xu lẻ. Mặc d ù thời th ế thay đổi, cách thức làm giàu cũng thay đổi nhưng b ất kể thời đ ại nào, nếu chưa có kinh nghiệm và cách nhìn th ấu đáo, bao q uát trong đ ầ u tư kinh doanh đã b ắt tay vào đ ầ u tư những việc lớn m ong kiếm được n h iều tiền thì e rằng đến tiền nhỏ cũng chẳng có được chứ đừ ng nói đến tiền lớn. Kinh doanh không p hải cứ càng lớn càng tốt mà chính là lợi n h u ậ n càng nhiều càng tốt, tích tiểu th àn h đại, kiến tha lâu đầy tổ. N hưng nhiều người m uôn làm giàu nhanh chóng luôn bỏ qua bước quan trọng nàv, kết quả là lực bất tòng tâm. H ãy vững tâm làm cho chắc nhữ ng việc nhỏ, kiếm lợi nhò rồi mới tính đ ến việc p h át triển thêm. Lợi n h uận ít nhưng sô" lượng nhiều không chỉ dựa 243
  19. Tyiệuy Ịxiul kkồi K^hiệỊy tìù (uii bòji/ tay trắfi^ \’ào nguồn lao động rẻ, đ iện nước, thuê xưởng rẻ mà còn dựa trên \ iệc nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau tạo ra gia thanh sán p h ám thấp nhát. Nam 20ƯU, ong Ih iệ u người Ho Nam , nhờ u’u th ế chỉ kiem tií ư,5 dến 1 xu m ột chiếc b ật lửa dung m ột lần đã vươn lén “vươt m ặt ' m ấy "ông lớn" cua mcãt hang n a\ ư Q uảng Đông. N hưng ép giá không phai la con dường kinh doanh tốt. Trước đây, năm 1998, chínli nhơ \'ào việc cạnh tranli, ép giá giữa các nha san xuất mà người kiếm lời lại thuộc về các thương nhân ngoại quốc. Sự việc này đã khiến các công ty phái d ặt Lại con tính trên ban cân. Sau đó 14 doanh nghiệp sán xuất m ặt hàng này đã họp nhau lại, thống nhất về phiíơng thức lìỢp tac, coi n h ư m ót tập đ o àn thu nhó, chọn ra m ột người "anh cả". Tất cả các doanh nghiệp đều có quvỏn thưo'ng thảo hỢp dồng với nước ngoài, nhưng việc dinh giá cuối cùng chì có "anh cá" được quvền quyết. N hư vậy sẽ tránh được tình trạng "anh em bất đồng, hàng xóm hưởng lơi". Nhờ IVinh thức licMi doanh licMi kết ấy, từ tháng 7 năm 2001, mcặc dù ông Thiệu \'ẫn chi áp mức lợi nhuận o' muc 0,5 dến 1 \u một chiếc. N hưng do các công tv kia liên kết \'ới nhau về việc mua nguyên liệu d ầ u vào, hạ tháp hơn nua giá thành sán phấm . Và tất nhiên một m inh ông Thiệu không thê nào thắng dược họ. - 244 -
  20. TảẨ>ỹiẢ i T riệtv ĩhÒMi^ V^a Có ìini hình thức CíỊiỉìì trnnh cơ biỉn CỊÌữa các doanh ncthiệp: Hạ thấp ‘^iá thành và dưa ra sdĩỉ plỉẩrn mới. Tronc; dó ^iá tìíàiìh sâìĩ pìuím thấp là một tron^ hai ƯII thè cạnh tranh lớn nhất của doanh n^^hiệp. Hạ tháp c;iá thành aảìĩ phẩm chắc chăn lợi nhuận cìiìi^ sẽ thếp, idiu'n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0