intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kĩ thuật trồng rau lấy lá - Bí quyết thành công cho hiệu quả cao: Phần 2

Chia sẻ: ViHana2711 ViHana2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

95
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Kĩ thuật trồng rau lấy lá - Bí quyết thành công cho hiệu quả cao, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về kỹ thuật trồng và chăm sóc rau lấy lá và kỹ thuật trồng rau trái vụ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kĩ thuật trồng rau lấy lá - Bí quyết thành công cho hiệu quả cao: Phần 2

  1. i v v ^ ; Ị ^ ^ Ù KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẦM SÓC RAU LẤY lá Trong xu hướng hiện nay để nâng cao ngành trồng rau chúng ta cần uan tâm đến thâm canh nhằm: - Đạt năng suất cao. - Nâng cao chất lượng theo yêu cầu của người tiêu dùng sạch, an loan. - Sản phẩm phải đa dạng, nhiều chủng loại để hỗ trỢ nhau trong sản kuât cũng như trong tiêu thụ. - Giá thành sản phẩm thấp để nâng cao khả năng cạnh tranh. Do vậy, cần phải chuẩn bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, mọi điều kiện thuận lợi tô"t để trồng rau có chất lượng và cho năng suất cao. 1. Thời Vụ Rau lấy lá có rất nhiều loại, vì vậy không có thời vụ chung và duy hất cho trồng rau lấy lá. Nhưng có thể thấy, khí hậu Việt Nam là nhiệt ới gió mùa, các loại rau ăn lá thường thích hỢp trồng vào mùa hè và mùa xuân. Thời gian này, khí hậu thuận lợi cho cây rau sinh trưởng và V phát triển. Đặc biệt vào mùa hè, cây rau ăn lá có thể tổng hơp đươc ^ lượng lớn chất diệp lục và vitamin. Rau trồng vào mùa xuân phát triển nhanh nên rau ở thời gian này thường non, ăn ngon và ngọt. ^ Mùa đông khí hậu lạnh, rau ăn lá phát triển chậm. Thời gian này hạt rau mọc mầm khó và khi gieo hạt thường có tỉ lệ nảy mầm không cao. Đây cũng làloại cây trồng ngắn ngày nên vấn đề thời vụ có thể linh © 120 (
  2. I ịịịịị^ > '-> 1 J V . J ' ' T w động và không c ố định so với các loại cây khác như lúa nước. Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã lai tạo thành công nhiều loại giông rau phù hỢp với thời tiết khí hậu nước ta và nhât làđã có những phương pháp trồng rau lấy lá khoa học và tiên tiến. Chính điều này đã giúp cho thời vụ trồng rau lấy lá đưỢc cải thiện đáng kể, cho phép ữồng rau quanh năm. Những rau trồng trái vụ vẫn cho năng suất cao. 2. Lựa chọn đất Các loại rau ăn lá râ't sỢ ngập úng, nhưng lại rất cần nước. Do vậy, cần chọn các vùng không bị ảnh hưởng của ngập úng trong mùa mưa,| thiếu nước tưới trong mùa khô. Các vùng đất cao, chủ động tưới tiêu| phù hỢp cho việc phát ưiển rau ăn lá. về đất cần chú ý chọn các loại đất cát pha, thịt nhẹ tức là các loại đất dễ thoát nước, đất có độ chua từ hơi chua đến trung tính (pH của đất biến động từ 5 - 7) là tốt nhâ't, loại đất phù sa làđất tốt nhất, giàu chất dinh dưỡng giúp cây rau phát triển nhanh. Rau ăn lá là một loại cây trồng cho năng suất cao, thời gian g i e o B a trồng ngắn, đòi hỏi sự luân canh thường xuyên trong quá trình gieol trồng. Do vậy, cần bố trí quy hoạch theo từng ô, thửa, từng khu vực. K ếtK a hỢp hệ thống tưới tiêu và giao thông nội đồng nhằm áp dụng cơ g i ớ i * ^ hoá, vận chuyển vật tư và sản phẩm thu hoạch. Tránh trường hỢp bô"c dỡ nhiều lần làm dập nát, thất thoát, giảm giá trị của sản phẩm. Việc quy hoạch thiết k ế hệ thống tưới tiêu, giao thông phục vụ vận chuyển phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Thoát nước nhanh, chống ngập úng. ^ - Chủ động sử dụng được nguồn nước tưới. / - Hệ thống giao thông nội đồng thuận tiện cho cơ giới và vận
  3. ( ( / ( .^ ĩt* ^ % chuyên. - Tiết kiệm được lao động, đất đai. - Hệ thống tưới tiêu, giao thông phù hỢp với điều kiện địa lý, địa ^ hình của khu vực. Chuẩn bị ạiổnạ Giống là loại vật tư kỹ thuật đặc biệt, là tư liệu sản xuất quan trọng trong việc trồng rau ăn lá. Đủ hạt giống, hạt giống có châ't lượng tốt thì ^mới chủ động đưỢc thời điểm gieo trồng. Hiện nay, phần lớn các loại rau ăn lá đều đưỢc các công ty sản xuất trong nước hoặc nhập từ nước ngoài. Có rât nhiều công ty cung câp hạt giống, cây trồng có chất lượng cao. Tuy nhiên cần phải chú ý các yếu tố sau đây: - Chất lượng hạt giống được quyết định bởi; Tỷ lệ nảy mầm phải trên 85%, độ sạch phải trên 98%, độ ẩm hạt nhỏ hơn 10%, không có hiện tượng bị sâu mọt. - Có râ't nhiều giống rau ăn lá, tuy vậy, cần phải chọn giống cho phù hỢp vì có giống phù hỢp gieo trồng trong mùa mưa, có giống phù hợp ieo trồng trong mùa nắng. Do đó, cần nắm bắt các thông tin về giống thật chính xác để quyết định chọn lựa. - Số lượng hạt giống cũng là một yếu tố quan trọng để thực hiện kế hoạch sản xuất, bên cạnh lượng hạt giống cần gieo nên tính toán lượng hạt giống dự phòng. ^ - Các công ty cung cấp hạt giống có chất lượng cao, uy tín; Tổng Công ty rau quả Việt Nam VEGETEXCO, Công ty Giống cổ phần miền '^ a m ... 0 J 122 ề J
  4. 'd Các loại hạt giống lị. Cách ạieo hạt X ử lý h ạ t giốn g Đề nghị phòng bệnh do nấm khuẩn có sẵn trong hạt hoặc tấn công cây con lúc mới gieo. Không đưỢc sử dụng các loại giông rau biến đổi gen (GMO) khi chưa có giấy chứng nhận an toàn sinh học. c © V
  5. c r ỉ .^ Gieo hạt giống Gieo hạt thẳng - ưu điểm: Gieo thẳng rễ mọc sâu, cây sinh trưởng rất mạnh, không 3Ì mất sức. - Khuyết điểm: Khó chăm sóc, gặp mưa to cây hư nhiều. Hạt giông được gieo trên luông dày, thường phù hỢp với rau ngắn agày, ăn non. Gieo trồng bầu - ưu điểm: Gieo trong bầu cây sinh trưởng đều ít hao cây con. - Khuyết điểm: Tốn công làm bầu, rễ không phát triển sâu. 5. Phân bón Rau ăn lá là loại cây ngắn ngày nhưng cho khôi lượng sản phẩm khá lớn. Do vậy, để tạo ra một sản lượng lớn cây ttồng đã lấy đi từ đất một ^ ư ợ n g dúứi dưỡng tương ứng. \ LưỢng dinh dưỡng cây lấy từ đất là do quá trình phân giải của vi sinh vật cung cấp, phần lớn còn lại thông qua con đường phân bón. 124 i
  6. s> © o Trong canh tác rau ăn lá, phân hữu cơ chiếm một vai trò rất quan trọng. Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng NPK cho cây, phân hữu cơ còn là nguồn cung cấp các nguyên tô vi lượng mà cây trồng không thể thiếu trong quá ưình phát triển và tạo năng suất như mangan, coban, kẽm, molipden... Phân hữu cơ còn đóng một vai trò ^ quan trọng khác là làm tơi xô"p đất, tăng độ mùn, góp phần cải tạo đ ấ t , ^ ^ giữ ẩm cho đất trong mùa khô. Khi gia tăng hàm lượng mùn, chúng kết 1 hỢp với các loại phân hóa học khi bón vào đất, giảm sự thất thoát phân 1 y ____ 1 _ ■ ^ _ 7 , 1 ____ bón và tăng hiệu suất sử dụng của phân bón. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh rất tô"t để sử dụng cho rau, đặc biệt có những loại phân hữu cơ vi sinh có chứa các loại vi sinh vật đôi kháng khi bón vào đất chúng sẽ phát triển, hạn chế sự phát triển của các loại vi sinh vật gây bệnh cho cây. Phân hữu cơ cần bón đúng cách mới phát huy tác dụng, nên bón phân đã được ủ hoai và bón lót trước khi trồng. Phân hóa học: Là các loại phân cung cấp các nguyên tô" đã lượng cho cây chủ yếu NPK. Có loại phân đơn chỉ chứa một châ"t như urê chứa đạm, KCl chỉ chứa kali, super lân chỉ chứa lân... Có những loại phân hỗn hỢp đưỢc phối chế chứa từ 2 châ"t ưở lên như phân DAP, NPK... Chú ý k h ỉ bón p h â n cho ra u Khi bón phân cho rau cần lưu ý bón đúng lượng, đúng loại, đúng thời vV điểm, đúng cách. Đ ể đạt yêu cầu rau sạch, điều quan trọng là phải bón phân đúng cách. Vì vậy cần chú ý những điểm sau: Ậ - Không nên dùng phân hữu cơ tươi bón hoặc tưới trực tiếp cho rau, phân cân ủ thật hoai mục, xử lý diệt vi khuân theo hướng dân. Không'' nên dùng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý để tưới cho rau. Q- ỉ
  7. c ỉ . i‘ ị Không nên dùng phân chế biến từ rác thải thành phố, vì ưong loại rác thảii này có chứa nhiều kim loại nặng. - Phân hữu cơ nên trộn với phân lân và phân kali bón lót cho ruộng rau, bón xong nên lấy đâ't hoặc bón theo luống. Một năm bón cho Iha ^khoảng 20 tấn phân hữu cơ, 500kg phân super lân hoặc lân nung chảy, 250 - 300kg phân kali. Bón một lần hoặc chia làm hai lần trong năm vào lúc thuận tiện nhất, như vậy đâ"t sẽ tơi xốp và có thể dự trữ lân, kali, lưu huỳnh, magie và các chất dinh dưỡng khác. - Định kỳ theo đặc điểm của loại rau ăn lá đang trồng mà tưới phân ỉạm. Phân đạm càng pha loãng càng tô"t, tưới vào gô"c tránh tưới trên lá. Số lượng tưới theo hướng dẫn. Trước lúc thu hoạch rau 1 5 - 2 0 ngày aên ngừng tưới phân đạm để lượng nitrat trong rau không quá cao. - Cây rau có thể hút các chất điều hòa sinh trưởng và chất dinh dưỡng qua lá, nên dùng biện pháp này có thể tăng năng suất rau, song :ác chất điều hòa sinh trưởng là các hóa chất có thể gây độc cho người gia súc. Các chất này lúc thu hoạch có thể vẫn bám trên mặt lá, chông rửa kỹ sẽ rất có hại. - Không nên dùng bất kỳ loại phân phun lá nào cho các loại rau ăn. Bón phân cho rau đòi hỏi người trồng rau phải có sự hiểu biết về loại phân và liều dùng thích hỢp thì mới tạo ra đưỢc rau sạch và an toàn cho người dùng. Ậ Khi đó hiệu quả sử dụng phân bón sẽ đạt mức tối ưu. Còn nếu lạm dụng phân bón, không những gây lãng phí, còn có thể ảnh hưởng xấu ^ đ ế n năng suâ't cây trồng và môi trường, tăng sâu bệnh dịch hại cho rau và nhất làlàm giảm sức khỏe người sử dụng rau. © J 126 ấ*A . 1 ^
  8. i . '-T” ĩiHế ^9. Việc bón p h â n cho ra u p h ả i ch ia th eo loại p h â n s ử dụ n g I như sa u Phăn hữu cơ Đôi với phân hữu cơ cần bón đúng cách mới phát huy tác dụng, nên bón phân đã đưỢc ủ hoai hoặc đã qua quá trình xử lý bằng vi sinh và| bón lót trước khi trồng. Hiện nay có một sô" phân hữu cơ vi sinh sử dụng' nguồn phân chế biến từ rác thải thành phố. Đây là loại phân không nên dùng bón phân cho rau vì trong rác thải thường có chứa hoặc tiềm ẩn các kim loại năng như chì, thủy ngân... và các vi khuẩn gây hại cho| người như E.coli, Samonela, Coliíorm... Thông thường người nông dân hay sử dụng phân chuồng ủ hoai để bón phân cho rau trong diện tích lớn. Riêng trồng rau trong nhà việc bón phân cho rau nên sử dụng các phân hữu cơ cao câ"p như: Phân dơi, bánh dầu đã xử lý... Dùng phân hữu cơ để bón phân cho rau trong giai đoạn bót lót choi cây con (có trộn chung với giá thể khác như tro trâu - xơ dừa với tỉ lệ| thích hỢp). Ngoài ra có thể bón bổ sung trên bề mặt sau mỗi đợt cắt thu hái rauỊ với liều lượng như khuyến cáo của người bán. Nếu chỉ sử dụng phânỊ hữu cơ bón cho rau thì hương vị rau càng đậm đã và tự nhiên hơn. Tuy nhiên cây rau trồng không bắt mắt, lá nhỏ hơn, màu xanh nhạt hoặc hơi vàng. Phán hóa học Đ ể giúp cây rau lớn nhanh ra lá thường chọn phân hóa học hay còn ,^ gọi là phân vô cơ để bón phân cho rau trồng trong nhà. Đó là các loại^ phân có tên thương hiệu như; Phân DAP, phân urê, phân NPK, lân... và một số phân bón lá thông qua việc phun bằng bình phun sương. t ả > '
  9. Khi trồng các loại rau lá như rau muống, rau cải, rau ăn quả... mới bón phân cho rau bằng phân vô cơ đang lớn cho ra thân lá. Lưu ý thời gian bón phân chorau bằng phân vô cơ phải cách từ 15 - 20 ngày mới đưỢc thu hoạch. Đó là thời gian cách ly an toàn cho người sử dụng tránh ị sự ngộ độc nitrat còn tồn dư trên lá rau. Liều lượng bón phân cho rau bằng phân vô cơ phải tuân thủ theo sự ^B rhướng dẫn trên bao bì, đảm bảo an toàn nên pha phân vô cơ trong nước ỊB sạch để tưới cho rau với tỉ lệ 1 - 3% tùy vào rau còn nhỏ hay trưởng • thành. Nên tưới lúc chiều mát không mưa và tưới đẫm lại lá rau vào sáng sớm hôm sau để rau không bị cháy lá do ánh nắng mặt trời. Ví dụ: Đôì với cây rau cải còn nhỏ có 3 - 4 cặp lá pha 1 muỗng nhỏ phân urê cho thùng 8 lít nước sạch tưới cho cây. Còn rau muông, rau cải đang lớn gần gang tay có thể dùng muỗng vừa đong phân urê rồi pha vào thùng 10 lít nước để tưới cho rau. (Chú ý khuấy đều cho tan phân trong nước). Nên sử dụng hỢp lý giữa phân hữu cơ và phân vô cơ trong việc bón phân cho rau trồng ưong nhà vừa kinh tế, vừa ngon miệng và đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình. K ỹ th u ậ t bón p h â n cho ra u Muôn trồng rau an toàn thì ngoài các yếu tô" về đâ"t đai, nước tưới không bị ô nhiễm, không dùng phân chuồng chưa ủ hoai, phân rác u không đưỢc xử lý triệt để thì kỹ thuật bón phân cũng râ"t quan trọng. Vì B nếu bón không đủ thì năng suâ"t sẽ thâ"p, bón nhiều quá liều lượng, thời ™ gian cách ly không đảm bảo thì rau sẽ bị nhiễm nitrat, môi trường bị ô nhiễm. Nhằm giúp các nhà trồng rau thuận lợi trong khâu bón phân, V c ô n g ty Cổ phần Phân bón Việt Mỹ xin giới thiệu một số sản phẩm v^hân bón dùng tô"t cho rau như: Phân bột cá VMC, NPK.20 - 20 - 15 + TE, N P K .20- 1 0 - 15... i 128 ề J (
  10. 5 Í 1 \nj. UA* + Phân bột cá là sản phẩm phân bón hữu cơ có thành phần 50% bột cá, đạm, lân, kali và các chất trung vi lượng, đặc biệt có bổ sung vi sinh phân giải lân và nấm Trichoderma. Phân bột cá Việt Mỹ sử dụng nguyên liệu từ cá tươi qua sấy khô rồi xay mịn, do đó phân bột cá Việt • Mỹ hoàn toàn không có muối nên khi bón đất không bị nhiễm mặn, rất \ I thích hỢp khi bón lót cho rau. ỂỈp Á á + Sản phẩm phân bón NPK 20 - 20 - 15 + TE Việt Mỹ, NPK 20 10 - 15, có chứa đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng đa trung và vi lượng, giúp cây con phát ưiển cân đối, quá trình sinh trưởng phát triển, tăng khả năng đề kháng sâu bệnh và các yếu tố bất thuận của môiỊ trường. + Super tưới Việt Mỹ (Gói 5Kg) 14 - 10 - 16 + 3MgO + 8S + TE. Đây là sản phẩm phân bón mới sử dụng công nghệ độc quyền AVE của USA hòa tan dễ dàng để tưới thúc cho các loại rau ăn lá. Dùng super tưới Việt Mỹ sẽ cho hiệu quả tốt ngay sau lần tưới đầu tiên. Dùng 3 - 4kg hòa tan với 200 - 300 lít nước tưới cho lOOOm^, 7 - 1 0 ngày tưới 1 lần cho tất cả các loại rau (không cần sử dụng bất cứ phân NPK nào khác). B ảng th am k h ảo c á ch bón ph ân Lượng bón (kg/ha/lẩn bón) L o ạ i Rau N P K . 20 - 1 0 - 1 5 Cải bắp, cải thảo Súp tơ (cải bông) Thúc 1 200 - 350 200 - 350 Thúc 2 400 - 450 350 - 450 Thúc 3 450 - 550 350 - 450 I Cải xanh, cải ngọt 200 - 250 350 - 400 0 Xà lách, rau dền, 150 - 200 200 - 250 250 - 350 rau muống... ầ ấ J Ê ế .. •v S . ^ 129 I
  11. ^ + Phun phân bổn lá tăng tốc ra lá (DL) (1 9 -1 9 -1 9 ) định kỳ 7 - 10 ngày/lần. Riêng vđi súp lơ và cài bẩp cần bôn thêm lần thứ 4 với lưựng khoảng 150= 250kg/ha, Ngưng bốn phân hóa học trên rau ăn lá từ 7 - 10 ngày trước khi thu ^^^.hoụch, trên các loại rau dài ngày phái từ 10 - 12 ngày, Đ ểi với phân ^!bổn lá phầi đảm bảo thời gian cách ly từ 5 - 10 ngày. Bốn theo hểc: Trộn đều phân b
  12. > ►© o > ăfj 1/2 iượng phân tưới cây lớn. Cách nhau 3 ngày tưới phân một lần, tưđi , . 1 V ^ IV • lA *. *• ♦ » » phân vào buổi chiều mát. Sau đâylà lượng phân tưới cho các loại rau ẫn lá như sau (cho cây lớn trên 20 ngày sau khi gieo): Lượng phân bón sử dụng C á c g iố n g c â y rau sn o ăn lá C â y dưới 3 0 n g à y C ắ y trên 3 0 n g à y sa u sa u khi g ie o khl g ie o Cải bẹ tráng, cải bẹ, 1 muỗng urê + 1/2 lOn 1 muỗng urê + 1/2 10n cải ngọt, bẹ xanh nước DAP + llOn nước bánh nuỡc DAP +1 lOn nưâc 1 mào gà TN 41, cải dắu hoặc sử dụng phân vl sinh bẩnh dẩu hũậc sử dụng ngọt ngũ vị, cải bạ phun lá Báo Oấc 10g/16 phân vi sinh phun lấ Bẩo Tam Quô'c... lỉt nước. Oẩc 10g/16 lít nước. 1 muỗng urê + 1/2 10n nuúc 1 muỗng urê + 1 lOn 2 Xà lách DAR nuủc bánh dẩu. 1 muỗng urê + 1/2 lOn nưởc 1/3 lOn NPK 20-20-15 DAP hoặc sử dụng phân vl 3 Cầi thảo sau vàllẩn tưới tẫng lên sinh phun lá Bảo oẩc 10g/16 1/2 lOn l\IPK 20-20-15, lít nước. Rau húng quế, cải 1 muỗng urê + 1/2 lOn nước 1 muỗng urỗ + 1/2 10n 4 cúc, rau cẩn, rau DAR nước DAP, dển, mổng tơi... 1 0- 17 ngày sau gieo tưới 1/2 Trẽn 18 ngày sau gieo 6 Rau muống muỗng urê + l/410n nước tưới 1 muỗng urê +1 lOn DAP. bánh dẩu. ✓ o í 131 o
  13. Đối với cải bẹ trắng, cải bẹ, cải ngọt, xà lách, mồng tơi, rau muống, cải ngọt thay vì áp dụng tưới phân theo bảng nên trên, có thê thể áp dụng cách bón phân như sau cho cả vụ trồng trên diện tích lOOOm^: - Bón lót; 400g super lân và 50g KCl (kali ClOrua). í - Bón thúc lần 1 (5 ngày sau khi cấy); lOOg urê. - Bón thúc lần 2 (10 ngày sau khi cây); lOOg urê. Rải đều urê trên mặt luông trồng khi lá cải không bị ướt (phòng ^ tránh bị cháy lá), sau đó tưới đều nước để phân tan nhanh trong đất. Sau đó, cứ 3 ngày/lần tưới thêm nước bánh dầu (khoảng 3 lần tưới/cả vụ rồng). Muốn lá xà lách có màu xanh đẹp nên tăng cường thêm sô" lần ưới nước bánh dầu. Lưu ý: - Đôl với cây con 8 - 1 0 ngày sau khi gieo: Bắt đầu tưới phân nhẹ /3 muỗng urê/10 lít nước, sau đó tăng dần như bảng trên hoặc pha t hân vi sinh phun lá Bảo Đắc lOg/16 lít nước phun lên. - Mỗi lần pha hỗn hỢp phân nêu trên với khoảng 8 lít nước để tưới Ịtrên diện tích 5m^. - Trước cây và sau gieo thẳng cần rải một lớp rơm mỏng lên luông ỉể giữ ẩm và hạn chế đâ"t bị lèn chặt, vàng bám vào lá khi tưới nước và krời mưa. - Ruộng trồng luôn phải nhổ sạch cỏ dại và tưới nước đủ ẩm cho đâ"t để cây phát triển tốt, mùa nắng thường tưới nước 2 lần vào sáng sớm và buổi chiều mát, mùa mưa tùy điều kiện mà giảm số lần tưới trong ngày. Cây rau có thể hút các châ"t điều hòa sinh trưởng và châ"t dinh dưỡng ^ q u a lá, nếu dùng biện pháp này có thể tăng năng suâ"t rau, song các châ"t điều hòa sinh trưởng là các châ"t có thể gây độc cho người và gia súc. Các chất này khi thu hoạch có thể vẫn còn bám trên mặt lá, nếu người o 132 ềJ í
  14. I > tiêu dùng không rửa kỹ sẽ gây hại. Người trồng rau không nên dùng bất kỳ loại phân phun lá nào cho các loại rau. 6. Mật độ, khoảnạ cách trốnạ Tùy vào từng loại rau ăn lá mà xây dựng mật độ, khoảng cách gieo trồng phù hỢp. Có những loại rau trồng theo luống và khoảng cách xa| cho rau phát triển như cải bắp, súp lơ, xà lách... Nhưng có những loại rau' trồng dưới nước với mật độ dày như rau muông, rau cần... Mật độ khoảng cách gieo trồng ngoài phụ thuộc vào cách gieo trồng trên cạn làm luông, trồng dưới nước còn phụ thuộc vào trồng bằng cây con hay gieo hạt (gieo vãi). Một sô" loại rau bắt buộc phải trồng thưa và trồng bằng cây con song một sô" loại rau chỉ cần gieo hạt, chăm sóc cho cây phát triển là có thể thu hoạch. Ví dụ như rau dền, cải cúc... Nếu có chỗ gieo quá dày, khi cây con lớn hơn một chút có thể nhổ bớt giúp cây phát triển. 7. Tưới nước cho rau Tô"t nhâ"t nên áp dụng biện pháp tưới ngâm (tưới rãnh). Tùy theo đâ"t| khác nhau mà sau khoảng 2 - 3 giờ cần tháo nước kiệt ruộng. Xác định thời gian tưới: Việc làm này cần dựa vào nhiều yếu tô"í^^ (điều kiện thời tiết, đặc tính đâ"t trồng cũng như thời kỳ phát triển và độ sâu của bộ rễ cây trồng). Thời tiết mát, độ ẩm cao không cần thường xuyên tưới nước vẫn có thể đủ nước cho rau màu phát triển. Tuy nhiên, đôi với cây mới mọc hoặc mới trồng trên đâ"t cát pha, cần tưới nước hằng ngày nếu trời nóng và khô. Mặt khác, mức ăn sâu của rễ cây trồng 1 phải đưỢc chú ý khi quyết định lượng nước tưới hoặc độ sâu tưới, ở đ ấ t^ thịt trung bình Icm nước tưới trên bề mặt sẽ ngâm sâu vào đâ"t tới 4 5cm. Độ ngâm sẽ sâu hơn ở đất cát và nông hơn ở đâ"t sét. 133 I
  15. Hầu hết các cây rau màu đều phát triển thuận lợi nếu độ ẩm đấtđạt từ 80 - 85%. Vì vậy, trước khi tưới nước cho rau, nông dân cần lấy một nắm đất ở giữa luông (nơi vùng rễ cây rau có nhiều ống hút - phía đầu cùng của bộ rễ), nắm chặt nắm đất trong tay rồi mở ra và quan sát; - Nếu nắm đất ưong tay vẫn còn nguyên hình dạng và không có iước chảy ra kẽ tay và thấy mát trong lòng tay là độ ẩm đã bảo đảm ho cây và không cần tưới. - Nếu thấy nắm đất trong tay bị tơi ra theo tay buông, không có nước i ra kẽ tay thì phải tưới ngay cho rau. - Nêu nắm đât vẫn còn nguyên hình dạng nhưng thây nước ri ra kẽ tay thì độ ẩm đất đã dư thừa, không tốt cho rau, cần có biện pháp nạo vét rãnh luông, thậm chí cần đào hố 1 X Im góc ruộng để thoát nước cho rau. 1^ Cách tưới nước cũng rất quan trọng ưong việc bảo đảm cho cây rau ^ đ ể thân, lá không bị nhiễm bẩn và mầm bệnh. Có nhiều cách tưới nước S^ược áp dụng như: Tưới ngấm, tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, tưới bề mặt... Tô"t nhất nên áp dụng biện pháp tưới ngấm (tưới rãnh). Đó là dẫn 134 ề J
  16. s , ..* ...,^ nước vào các rãnh luống rau sao cho mức nước ngang tầm (đất thịt ) năng) hoặc gần (đất thịt nhẹ, cát pha) với đầu cùng của bộ rễ (chót rễ). Ị Tùy theo các chân đât khác nhau mà sau khoảng 2 - 3 giờ cần tháo nước kiệt ruộng. s. P h ò n g trừ sâ u bệnh \ 1 Rau ăn lá là một nhóm cây trồng chứa nhiều dinh dưỡng nên có rất nhiều sâu bệnh hại. Chúng phá hại quanh năm, có loại chuyên tính (chỉ gây hại một loại) nhưng phần lớn làđa thực (ăn nhiều loại rau). Rau ăn lá các bộ phận sử dụng thường non, chứa nhiều dinh dưỡng nên có tính hấp dẫn côn trùng, có thời gian sinh trưởng ngắn, nếu gặp điều kiện bâ't lợi chúng sẽ phát triển kém và khả năng hồi phục chậm so với sự tái sinh của sâu bệnh. Rau ăn lá sản xuất quanh năm nên sâu bệnh dễ lây lan không thể xử lý triệt để được, chúng ẩn náu, tồn tại lâu dài, nếu có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển một cách nhanh chóng. Vì vậy trang bị các kiến thức về phòng trừ sâu bệnh cũng như nắm bắt các thông tin về các loại thuốc BVTV phục vụ cho sản xuất để phòng trừ kịp thời chủ động là cần thiết. Khi sử dụng thuôc cho rau ăn lá cần chú ý đến thời gian cách ly và 4 đúng: - Đúng thuôc. - Đúng lúc. - Đúng liều lượng, nồng độ. - Đúng cách. Nên áp dụng triệt để các biện pháp IPM trong phòng trừ dịch h ạ i.^ Nếu làm tốt công tác này thì đâylà phương pháp hiệu quả nhất, không V những bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất, tiêu dùng và môi trường mà i còn đem lại hiệu quả rất lớn về kinh tế. 135 . I
  17. I i ':Ĩ Ị r ^ . Một sô lo ạ i sâ u p h á h o ạ i và biện p h á p p h ò n g tr ừ ■ Sâu tơ Plutella xylostella ỉinnaeus - Đặc điểm hình thái - sinh học Bướm dài từ 6 - lOmm, sải cánh rộng từ 10 - 15mm. Cánh trước àu nâu, giữa lưng có một dải gỢn sóng, màu trắng trên bướm đực và m 'màu vàng trên bướm cái, chạy dài đến cuối cánh. Hai cạnh của cánh sau có rìa lông rất dài. Khi đậu cánh xếp xuôi theo thân và dựng đứng ặ phía trên thân mình, đuôi cánh hơi nhô lên cao. Râu đầu dài từ 3 - 3,5mm và luôn đưa tới trước rất linh hoạt. Bướm có thể sông đến 2 tuần yà đẻ khoảng 200 trứng. Thành trùng, ấu trùng sâu tơ Trứng hình bầu dục, dẹp, màu vàng nhạt, đường kính từ 0,3 - 0,5mm. Trứng đẻ rời rạc ở mặt dưới lá, gần gân chính và nở trong vòng 3 - 4 ngày. Ấu trùng màu xanh lục, mình nở to chính giữa, 2 đầu nhọn, thân chia \đô"t rõ ràng và có 3 cặp chân giả từ đô"t bụng thứ năm, lớn đủ sức mình sâu dài từ 8 - 1 Imm. Sâu có 4 tuổi với thời gian phát triển lâu khoảng 7 I ^ í
  18. i > \ í - 10 ngày. Thời gian làm nhộng lâu 4 - 7 ngày. Khi mới hình thành nhộng có màu xanh nhạt, khoảng 2 ngày sau thành màu vàng nhạt, chiều dài nhộng từ 5 -7m m , chung quanh nhộng có kén bằng tơ bao phủ. - Tập quán sinh sống và cách gây hại sâu non mới nở bò lên mặt lá| gặm biểu bì tạo thành những đường rảnh nhỏ ngoằn ngoèo. Từ 2 tuổi,' sâu ăn thịt lá để lại lớp biểu bì tạo thành những vết trong mờ. Sâu lớn ăn toàn bộ biểu bì lá làm lá thủng lỗ chỗ, giảm năng suất và chất lượng rau. Khi mật độ sâu cao, ruộng rau bị hại xơ xác, chỉ còn trơ lại gân lá.í Khi bị động đến sâu thường nhả tơ buống mình xuống đất nên còn đưỢcỊ gọi là “sâu dù”. Thiệt hại do sâu tơ trên cải bẹ - Biện pháp phòng trừ Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ các lá già, làm cỏ. B ố trí mùa vụ thích hỢp, vụ đông xuân ít sâu hơn vụ xuân hè, mưa nhiều sâu tơ sẽ giảm. Luân canh với cây không cùng ký chủ, dùng bẫy dính màu vàng theo dõi bướm sâu tơ, trồng xen với cây họ lá sẽ đuổi đưỢc bướm^ của sâu tơ. ■ M.' 137 I
  19. i c í Do bướm sâu tơ thường không bay cao, nên có thể dùng lưới cao 2m bao xung quanh để hạn chế bướm sâu tơ từ bên ngoài bay vào ruộng đẻ trứng. Bọ nhảy Phyllotreta striolata fabricius Đặc điểm hình thái - sinh học Sâu non, nhộng và thành trùng bọ Thành trùng có chiều dài thân từ 1,8 - 2,4mm, hình bầu dục, toàn fhân màu đen bóng. Trên cánh trước có 8 hàng chân đen lOm dọc cánh yà hai vân sọc cong có hình dáng tương tự vỏ đậu phộng màu vàng nhạt. Đốt đùi chân sau nở to nên có thể nhảy được. Đời sống của thành trùng dài nhiều tháng, con cái đẻ trứng trong đâ't, có thể đến cả trăm trứng. Trứng màu trăng sữa, hình bâu dục, dài khoảng 3mm. Au trùng có 3 tuổi và phát triển lâu độ 3 - 4 tuần. Âu trùng lớn đủ sức dài khoảng 4mm, hình ống tròn, mình màu vàng nhạt, 3 đôi chân ngực râ't phát triển và mỗi đốt của cơ thể sâu đều có các u lồi. Nhộng hình bầu dục, màu vàng nhạt, dài khoảng 2mm, mầm cánh và mầm chân sau rất dài; đô"t ^ c u ô l cùng có 2 gai lồi. Thời gian làm nhộng từ 7 - 10 ngày. - Tập quán sinh sô"ng và cách gây hại 0 J ' 138 ềJ , í
  20. I I ù . Thiệt hại do bọ nhảy Thành trùng thường ẩn vào nơi ẩm mát, mặt dưới các iá gần mặt đấ’t 1 khi trời nắng, cố khà năng nhảy xa và bay râ't nhanh, thường bò lên mặt lá ăn phá vào lúc sáng sớm và chiều tối, cắn lá cài thành những lỗ đều đặn trên khắp mặt lá râ^l dễ nhận diện, làm lá có thể bị vàng và rụng. Ẩu trùng ăn rễ cây làm cây bị còi cọc, đôi khi héo hoặc thối. Củ cải bị sâu non gặm vô. hoặc đục vào trong thịt củ làm giảm giá trị thương phẩm. - Biện pháp phòng ưừ Vệ sinh ruộng trồng cải sau khi thu hoạch, thu gom các cây cải hoặc lá cài hỏng vào một nơi để riêu diệt. Luân canh vđi các loại cây trồng khác không phải là ký chủ của sâu cũng hụn chế phần nào thiệt hại ở vụ sau. Khi cần thiểt cô thể dùng thuốc nhóm gốc của thực vật kết hợp với gốc lân hữu cơ theo khuyến cáo. Sáu đo Chrysodeixis eriosoma (Doubleday) yỉcdker Ậ - Đặc điểm hình thái - sình học 'p Bưứm cỏ chiều dài cơ thể từ 15 - 20mm và sài cánh rộng từ 35 - . ^ 139 I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2