TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
KIỂM ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP CÔNG THỨC ƯỚC TÍNH CHIỀU<br />
CAO TRÊN NGƯỜI BỆNH TUỔI TRƯỞNG THÀNH<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017- 2018<br />
Nguyễn Thuỳ Linh¹, Ma Ngọc Yến1, Đỗ Nam Khánh1,<br />
Bùi Thị Trà Vi2, Ngô Thị Thu Hiền3, Trần Thị Thu Huyền3<br />
¹Trường Đại học Y Hà Nội<br />
² Bác sỹ nội trú Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
³Sinh viên Cử nhân Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm kiểm định và thiết lập công thức ước tính chiều cao trên người bệnh tuổi trưởng thành<br />
tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017 - 2018. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 512 người<br />
bệnh từ 18 - 64 tuổi, được thực hiện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018. Kết quả: có sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê giữa chiều cao được ước tính theo công thức người trưởng thành Châu Âu so với chiều cao<br />
đứng thực tế của người Việt Nam. Công thức mới được thiết lập: đối với nam “Chiều cao = 2,12 x Chiều cao đầu<br />
gối + 59,06” và đối với nữ “Chiều cao = 2,09 x Chiều cao đầu gối + 57,37”. Thay giá trị chiều cao đầu gối của<br />
nhóm kiểm định công thức vào công thức mới, kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
chiều cao đứng thực tế và chiều cao được ước tính từ công thức mới. Kết luận: Công thức ước tính chiều cao<br />
mới từ chiều cao đầu gối sẽ hữu dụng trong thực hành lâm sàng và phù hợp với người trưởng thành Việt Nam.<br />
<br />
Từ khóa: Ước tính chiều cao, chiều cao đầu gối, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xác định chiều cao của người bệnh là yếu tiếp thì việc áp dụng những công thức ước tính<br />
tố quan trọng trong việc đánh giá tình trạng gián tiếp chiều cao được phát triển từ quần thể<br />
dinh dưỡng, từ đó xác định chỉ số khối cơ người Châu Âu liệu có phù hợp với thể trạng<br />
thể (BMI), chuyển hoá cơ bản và thành phần người Việt Nam?<br />
cấu trúc cơ thể. Những bệnh nhân khuyết tật, Chiều cao đầu gối được chứng minh là có<br />
người cao tuổi có chứng gù vẹo cột sống, bệnh mối liên quan chặt chẽ với chiều cao đứng [1<br />
nhân hôn mê hoặc những người có những bất - 3]. Nghiên cứu của Chumlea năm 1994 phát<br />
thường trên cơ thể như là bệnh co cứng cơ, triển công thức cho người trưởng thành và trẻ<br />
liệt, mất chi nên việc đo chiều cao đứng sẽ trở em từ công thức trên đối tượng người cao tuổi<br />
nên khó khăn trong khi phần lớn các bệnh viện [4]. Hiện nay, dữ liệu này rất hạn chế ở người<br />
ở Việt Nam chưa có cân giường nằm. Những trưởng thành và hầu hết nghiên cứu được tiến<br />
người bệnh không thể đo được chiều cao trực hành tại các nước châu Âu [5 - 6]. Nghiên cứu<br />
của chúng tôi mong muốn tìm ra kết quả so<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thùy Linh, sánh giữa giá trị chiều cao thực tế đo được<br />
Trường Đại học Y Hà Nội với giá trị chiều cao được tính toán từ công<br />
Email: thuylinhnguyen@hmu.edu.vn thức của người Châu Âu, từ đó đưa ra khuyến<br />
Ngày nhận: 05/03/2019 cáo sử dụng công thức tính chiều cao gián tiếp<br />
Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 phù hợp cho người trưởng thành Việt Nam.<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 121<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Đồng thời thiết lập công thức ước tính chiều và Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y<br />
cao dựa trên dữ liệu của người bệnh người Hà Nội.<br />
trưởng thành. Mỗi tuần sẽ chọn ngẫu nhiên 4 ngày và tiến<br />
hành thu thập số liệu ở tất cả các khoa. Bắt<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
đầu đi thu thập số liệu từ 14h30 đến 19h30, sử<br />
1. Đối tượng dụng danh sách bệnh nhân vào viện ngày hôm<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: đó hoặc ngày trước đó để tiến hành tiếp cận<br />
- Người bệnh từ 18 - 64 tuổi, nhập viện ĐTNC và thu thập số liệu.<br />
trong 48 giờ đầu tại Bệnh viện Đại học Y Hà - 14h30 – 17h10 khoa Nội tổng hợp và<br />
Nội. Trung tâm Tim mạch.<br />
- Đối tượng có khả năng đi lại, vận động - 17h30 – 18h30 khoa Tai Mũi Họng và khoa<br />
nhẹ nhàng bình thường. Răng Hàm Mặt.<br />
- Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu. - 18h40 – 19h30 khoa Ngoại tổng hợp.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Thời gian được phân chia ở các khoa phụ<br />
- Đối tượng bị gãy xương, chứng gù vẹo thuộc vào đặc điểm làm việc và thời gian nhập<br />
cột sống, các bệnh liên quan đến cơ xương viện của bệnh nhân tại các khoa.<br />
khớp (yếu cơ chi, biến dạng khớp, đau khớp, Tại khoa Ngoại tổng hợp, đi thu thập số liệu<br />
thấp khớp). vào khoảng thời gian từ 18h40 trở đi. Do đây là<br />
- Đối tượng đang có phù, cổ trướng. thời điểm bệnh nhân mới nhập viện và ổn định<br />
- Đối tượng quá yếu, khuyết tật. phòng bệnh theo danh sách mổ đã hẹn trước.<br />
- Đối tượng là phụ nữ mang thai. Chọn các bệnh nhân theo lịch mổ hẹn trước vì<br />
- Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu. họ sẽ có tình trạng ổn định hơn để đáp ứng các<br />
2. Phương pháp yêu cầu của việc đo đạc nhân trắc học. Đối với<br />
các bệnh nhân mổ cấp cứu thì tình trạng sức<br />
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm<br />
khoẻ và thời gian không cho phép thực hiện<br />
2017 đến tháng 4 năm 2018<br />
nghiên cứu. Sử dụng danh sách mổ tại khoa<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt<br />
phòng để tiến hành tiếp cận ĐTNC và thu thập<br />
ngang.<br />
số liệu.<br />
Cỡ mẫu: Tính theo công thức cỡ mẫu cho<br />
ước tính 1 tỷ lệ trong quần thể, cỡ mẫu được Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu:<br />
tính là 512 bệnh nhân. Công cụ nghiên cứu: Sử dụng thước cuộn<br />
Để thiết lập công thức, 512 bệnh nhân Stanley có độ chia nhỏ nhất là 1mm.<br />
được chia thành hai nhóm: nhóm phát triển Đo chiều cao đầu gối: Đối tượng nằm ngửa<br />
công thức (nhóm 1: n = 400, 214 nam và 186 trên giường bệnh co chân trái sao cho đầu gối<br />
nữ) và nhóm kiểm định công thức (nhóm 2: n và cổ chân cong một góc 90 độ, bàn chân song<br />
= 112, 61 nam và 51 nữ). Chiều cao đứng thực song với đùi. Hoặc ĐTNC có thể ở tư thế ngồi<br />
tế và chiều cao đầu gối được đo bằng thước thẳng, đầu gối và cổ chân cong một góc 90 độ,<br />
chuyên dụng. bàn chân song song với mặt sàn và đùi, cẳng<br />
Phương pháp chọn mẫu: Mẫu được chọn chân song song với chân ghế. Sử dụng thước<br />
theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. ĐTNC cuộn Stanley có độ chia nhỏ nhất là 1mm.<br />
được lựa chọn từ khoa Nội, khoa Ngoại tổng Nghiên cứu viên đặt một đầu thước tại lòng<br />
hợp, khoa Răng hàm mặt, khoa Tai Mũi Họng bàn chân của ĐTNC sau đó kéo thước lên vị trí<br />
<br />
122 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
mặt trước của đùi sao cho đường thước thẳng chiều cao (chiều cao đứng thực tế), chiều cao<br />
đứng, song song với bờ trước xương chày và đầu gối (là khoảng cách giữa mặt trên của đùi<br />
đi qua mặt trước của mắt cá chân. Đọc kết quả (chỗ gần xương bánh chè) đến lòng bàn chân<br />
tại vị trí giao điểm trên thước, kết quả được ghi khi đầu gối cong một góc 90 độ [4].<br />
với 01 số lẻ. Việc đo chiều cao đầu gối được Công thức [4]:<br />
lặp lại 2 lần, nếu sự khác biệt giữa 2 lần đo * Nữ: Chiều cao (cm) = 70,25 + (1,87 x chiều<br />
không vượt quá 0,5 cm thì lấy giá trị trung bình cao đầu gối (cm)) – (0,06 x tuổi)<br />
của 2 lần đo đó. Nếu vượt quá 0,5 cm thì phép * Nam: Chiều cao (cm) = 71,85 + (1,88 x<br />
đo được lặp lại từ đầu [7; 8]. chiều cao đầu gối (cm))<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Số liệu được làm sạch và nhập bằng phần<br />
mềm Excel 2016. Phân tích số liệu bằng phần<br />
mềm STATA 14.0. So sánh giữa các nhóm sử<br />
dụng t-test ghép cặp. Sử dụng mô hình hồi quy<br />
tuyến tính để phát triển công thức ước tính<br />
chiều cao.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
Hình 1. Minh hoạ cách đo chiều cao Nghiên cứu là một phần số liệu của đề tài<br />
đầu gối nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Trường<br />
Sai số và cách khống chế: Đại học Y Hà Nội đã được phê duyệt theo quyết<br />
Nghiên cứu này có thể bao gồm sai số nhớ định số 1878/QĐ-ĐHYHN ngày 01/5/2018.<br />
lại, sai số do công cụ đo lường, sai số do kỹ Nghiên cứu không gây hại tới sức khoẻ bệnh<br />
thuật đo và sai số hệ thống trong quá trình nhân. Tất cả đối tượng tham gia tự nguyện và<br />
nhập liệu. Các sai số này được khắc phục bằng mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều<br />
cách tập huấn kỹ điều tra viên và chuẩn hoá bộ được giữ kín.<br />
công cụ đo lường (Chỉ sử dụng duy nhất một III. KẾT QUẢ<br />
bộ công cụ bao gồm 01 thước đo chiều cao Nghiên cứu tiến hành trên 512 bệnh nhân,<br />
đứng Seca và 01 thước đo chiều cao đầu gối trong đó 53,7% là nam và 46,3% là nữ. Độ tuổi<br />
Stanley trong suốt quá trình thu thập số liệu). trung bình của đối tượng nghiên cứu là 45 ±<br />
Biến số 13,5, trong đó độ tuổi trung bình của nam là<br />
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: 45,5 ± 13,1 và của nữ là 44,5 ± 13,9, độ tuổi<br />
Giới, nhóm tuổi và tuổi. trung bình ở hai giới là gần như nhau, sự khác<br />
Đo lường các chỉ số nhân trắc: Cân nặng, biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 123<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm của hai nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Tuổi Chiều cao Chiều cao đầu gối<br />
Giới<br />
X ! SD X ! SD X ! SD<br />
Nhóm thiết lập công thức Nam (n = 214) 45,64 ± 13,11 165,70 ± 5,42 50,24 ± 2,07<br />
(n = 400) Nữ (n = 186) 43,20 ± 14,15 155,13 ± 5,60 46,84 ± 2,14<br />
<br />
Nhóm kiểm định công thức Nam (n = 61) 44,97 ± 13,11 163,05 ± 8,14 49,11 ± 3,08<br />
(n = 112) Nữ (n = 51) 48,98 ± 12,19 155,77 ± 8,02 45,86 ± 1,27<br />
<br />
Độ tuổi trung bình của nam giới và nữ giới nhóm thiết lập công thức lần lượt là 45,64 ± 13,11<br />
và 43,20 ± 14,15 tuổi. Nhóm kiểm định công thức lần lượt là 44,97 ± 13,11 và 48,98 ± 12,19 tuổi.<br />
2. So sánh giá trị chiều cao thực tế với chiều cao được ước tính từ công thức của người<br />
Châu Âu<br />
Bảng 2. Chiều cao thực tế và chiều cao được ước tính từ chiều cao đầu gối<br />
<br />
Chung Nam Nữ t- test ghép cặp<br />
Chiều cao<br />
X ! SD X ! SD X ! SD (p)<br />
Chiều cao đứng thực tế 160,3 ± 7,8 165,1 ± 6,2 154,7±5,3<br />
Chiều cao đầu gối 48,4 2,8 50,0 ± 2,4 46,6 ± 2,0 < 0,05<br />
Chiều cao được ước tính<br />
160,7 ± 6,9 165,8 ± 4,5 154,8 ± 3,8<br />
từ chiều cao đầu gối<br />
<br />
Giá trị trung bình chiều cao ước tính từ Công thức ước tính chiều cao mới từ<br />
chiều cao đầu gối là 160,7 ± 6,9 (cm), giá trị chiều cao đầu gối<br />
trung bình của chiều cao thực tế là 160,3 ± 7,8 Mô hình hồi quy tuyến tính:<br />
(cm). Sự chênh lệch giữa hai giá trị trung bình * Nam: Chiều cao = 2,12 x Chiều cao đầu gối<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). + 59,06 (cm)<br />
3. Thiết lập và kiểm định công thức ước * Nữ: Chiều cao = 2,09 x Chiều cao đầu gối +<br />
tính chiều cao dựa trên dữ kiện bệnh nhân 57,37 (cm)<br />
lứa tuổi trưởng thành từ 18 đến 65 tuổi Chiều cao được đo lường cho thấy có mối<br />
điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà tương quan mật thiết với chiều cao đầu gối (r =<br />
Nội năm 2017 – 2018 0,81 nam, r = 0,80 nữ, p < 0,001).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mối liên quan giữa chiều cao thực tế và chiều cao đầu gối<br />
4. Kiểm định công thức được tạo ra từ chiều cao đầu gối (n = 400) bằng nhóm kiểm định<br />
công thức (n = 112)<br />
Bảng 3. Chiều cao thực tế và chiều cao được ước tính từ chiều cao đầu gối công thức mới<br />
(n = 112)<br />
<br />
Chiều cao t-test ghép cặp<br />
Công thức<br />
X ! SD (p)<br />
Nam (n = 61) 163,05 ± 8,14<br />
Chiều cao thực tế<br />
Nữ (n = 51) 153,04 ± 3,86 <br />
Nam (n = 61)<br />
163,33 ± 7,44 0,56<br />
Chiều cao ước tính từ chiều H = 2,12 x KH + 59,06<br />
cao đầu gối Nữ (n = 51)<br />
153,21 ± 2,66 0,63<br />
H = 2,09 x KH + 57,37<br />
<br />
Giá trị trung bình chiều cao thực tế và chiều và giá trị trung bình của chiều cao được ước tính<br />
cao được ước tính từ chiều cao đầu gối của nam từ chiều cao đầu gối là 160,7 ± 6,9 cm. Sự khác<br />
giới lần lượt là 163,05 ± 8,14 (cm) and 163,33 biệt giữa chiều cao thực tế và chiều cao được<br />
± 7,44 (cm). Giá trị trung bình chiều cao thực tế ước tính từ chiều cao đầu gối không có ý nghĩa<br />
và chiều cao được ước tính từ chiều cao đầu thống kê với p > 0,05. Nghiên cứu của chúng tôi<br />
gối của nữ giới lần lượt là 153,04 ± 3,86 (cm) và cũng tìm ra mối tương quan chặt chẽ giữa chiều<br />
153,21 ± 2,66 (cm). Sự khác biệt là không có ý cao đứng và chiều dài các chi. Đối với nhóm phát<br />
nghĩa thống kê với p > 0,05. triển công thức (n = 400), chiều cao đứng thực<br />
tế có hệ số tương quan mạnh với chiều cao đầu<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
gối. Hệ số tương quan theo nam và nữ lần lượt<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 512 bệnh nhân là 0,81 và 0,64.<br />
trong độ tuổi từ 18 đến 65 tuổi. Giá trị chiều cao Đã có nhiều quốc gia tiến hành các nghiên<br />
đứng trung bình được đo thực tế là 160,3 ± 7,8 cm cứu về nhân trắc học và tại mỗi quốc gia đều<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 125<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
đề xuất những công thức riêng cho cộng đồng triển để ước tính chiều cao bằng cách sử dụng<br />
của họ [1; 4; 9]. Có sự đa dạng công thức cho chiều cao đầu gối ở nữ giới là “Chiều cao =<br />
từng cộng đồng riêng biệt được thiết kế cho 2,09 x Chiều cao đầu gối + 57,37”. Nghiên cứu<br />
cả hai giới. Bao gồm người da trắng, da đen của M. Hickson và G. Frost tại Anh quốc năm<br />
không phải gốc Tây Ban Nha, người Mỹ gốc 2003 có công bố một nghiên cứu so sánh giá<br />
Mexico, Đài Loan, người Ý cao tuổi, Pháp, trị của các phương pháp ước tính chiều cao<br />
Mexico, người Philipines, người trưởng thành trên những đối tượng trên 65 tuổi. Kết quả cho<br />
và người cao tuổi Malaysia [2; 5; 6]. Nghiên thấy hệ số tương quan của chiều cao đầu gối<br />
cứu của Genoves S năm 1967, tỷ lệ từng phân cao nhất trong các phương pháp là 0,89 [3].<br />
đoạn của cơ thể khác nhau giữa các cộng<br />
V. KẾT LUẬN<br />
đông dân cư. Chiều dài xương chi của một<br />
cộng đồng không nhất thiết phải tương quan Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
với tầm vóc tương tự trong một quần thể khác. chiều cao được ước tính theo công thức người<br />
Sự khác biệt này có thể giải thích do gen di trưởng thành Châu Âu so với chiều cao đứng<br />
truyền là một yếu tố nhỏ và phần lớn sự khác thực tế của người Việt Nam. Vì vậy, không nên<br />
biệt này là do các nhân tố môi trường như là sử dụng công thức ước tính chiều cao của<br />
dinh dưỡng, khí hậu và sự di cư [9]. Do sự thay người Châu Âu cho người Việt Nam.<br />
đổi tỷ lệ trong từng phần của cơ thể giữa các Thiết lập công thức ước tính chiều cao từ<br />
cộng đồng dân cư khác nhau nên sự chính xác nhóm 400 người bệnh. Công thức được phát<br />
của mỗi công thức đã bị giảm đi khi ứng dụng triển từ phương trình hồi quy tuyến tính bằng<br />
cho những cộng đồng dân số khác nhau [10]. sử dụng dữ liệu chiều cao đầu gối của người<br />
trưởng thành Việt Nam:<br />
Khi về già chiều cao thường giảm đi do các<br />
* Đối với nam: “Chiều cao = 2,12 x chiều<br />
đĩa đệm của xương cột sống xẹp xuống [11].<br />
cao đầu gối + 59,06”<br />
Vậy nên yếu tố tuổi thường hiện hữu trong các<br />
* Đối với nữ: “Chiều cao = 2,09 x chiều cao<br />
công thước ước tính chiều cao cho người cao<br />
đầu gối + 57,37”<br />
tuổi. Ở người trưởng thành, yếu tố tuổi không<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
ảnh hưởng nhiều đến chiều cao ước tính của<br />
giữa giá trị trung bình chiều cao được ước tính<br />
đối tượng. Nghiên cứu mới nhất trên người<br />
từ công thức mới và chiều cao đứng thực tế.<br />
trưởng thành ở Iran năm 2017 đã công bố<br />
Do vậy, có thể sử dụng như là công thức tham<br />
công thức ước tính chiều cao không bao gồm<br />
khảo ước tính chiều cao cho những đối tượng<br />
yếu tố tuổi của ĐTNC [12]. Hiện nay có rất ít<br />
không đo được chiều cao đứng thực tế.<br />
nghiên cứu thực hiện trên đối tượng người<br />
trưởng thành. Lời cảm ơn<br />
Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra công thức Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của<br />
ước tính chiều cao từ chiều cao đầu gối trên đối các bác sỹ và điều dưỡng tại Bệnh viện Đại<br />
tượng người trưởng thành từ 18 đến 65 tuổi và học Y Hà Nội cũng như tất cả bệnh nhân đã<br />
không có yếu tố tuổi trong công thức. Phương tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
trình hồi quy được phát triển để ước tính chiều<br />
cao bằng cách sử dụng chiều cao đầu gối ở TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nam giới là “Chiều cao = 2,12 x Chiều cao đầu 1. Donini LM, de Felice MR, De<br />
gối + 59,06”. Phương trình hồi quy được phát Bernardini L et al. Prediction of stature in the<br />
<br />
126 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Italian elderly. J Nutr Health Aging, (4), 72–6. 7. Cogill B. Anthropometric Indicators<br />
2. Guo SS, Wu X, Vellas B, Guigoz Y Measurement Guide. p: 93.<br />
& Chumlea WC. Prediction of stature in the 8. Chumlea WC, Roche AF, Steinbaugh<br />
French elderly. Age Nutr, 5, 169 – 73. ML (1985). Estimating Stature from Knee<br />
3. Hickson M, Frost G (2003). A Height for Persons 60 to 90 Years of Age. J Am<br />
comparison of three methods for estimating Geriatr Soc, 33(2), 116 – 20.<br />
height in the acutely ill elderly population. J 9. Cheng HS, See LC & Sheih YH (2001).<br />
Hum Nutr Diet, 16(1), 13 – 20. Estimating stature from knee height for adults<br />
4. Chumlea W.C, Guo S.S, Maria L.S. in Taiwan, 24, 547 – 56.<br />
(1994). Prediction of stature from Knee 10. Santiago G (1967). Proportionality of<br />
height.for black and white adults and the long bones and their relation to stature<br />
children with application to moblity-impaired among Mesoamericans. Am J Phys Anthropol,<br />
or handicapped persons. Journal of the 26(1), 67 – 77.<br />
American Dietetic Association, 94(12). 11. Myers SA, Takiguchi S, Yu M (1994).<br />
5. Mendoza-Nunez VM, Sanchez- Stature estimated from knee height in elderly<br />
Rodrigez MA, Cervantes-Sandoval A et Japanese Americans. J Am Geriatr Soc, 42(2),<br />
al (2002). Equations for predicting height 157 – 60.<br />
for elderly Mexican-Americans are not 12. TrotterM, GleserGC. The effect of<br />
applicable for elderly Mexicans. Am J Hum aging on stature. AmJPhys Anthrop, Vol.<br />
Biol, 14, 351 – 5. 9.1951. 311.<br />
6. Shahar S & Pooy NS (2003). 13. Mosavi Maleki S & Vahdat<br />
Predictive equations for estimation of statue Shariatpanahi Z (2017). Estimation of Stature<br />
in Malaysian elderly people. Asia Pac J Clin in Iranian Adults Using Knee Height. Mal J<br />
Nutr, 12(1), 80 – 4. Nutr, 23(1), 155 – 9.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Summary<br />
VALIDATION AND ESTABLISHMENT OF AN EQUATION<br />
TO MEASURE HEIGHTS FOR ADULT PATIENTS AT HANOI<br />
MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL IN 2017-2018<br />
The study aims to validate and establish a height estimation formula for adult patients<br />
at Hanoi Medical University Hospital in 2017 – 2018. This was a cross-sectional study carried<br />
out with 512 patients aged 18 - 65 years and conducted from October 2017 to April 2018. The<br />
results showed that there was a statistically significant difference between the estimated body<br />
height (using the European adult height formula) and actual body height of the Vietnamese<br />
subjects. The new established body height formula, stratified by sex, is as follows: Body height<br />
in centimeters (male) = 2.12 x knee height + 59.06 and body height in centimeters (female) =<br />
2.09 x knee height + 57.37. By using paticipants' knee height in this new formula, the there was<br />
no significant difference between actual body height and estimated height calculated from the<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 127<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
new formula. According to the research, the new estimated body height based on knee-height<br />
is a useful method which is suitable for Vietnamese populations and other clinical situations.<br />
<br />
Keywords: practice, post-vaccination reaction, Hanoi, 2017.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
128 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />