intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp chăm sóc Kangaroo tại một bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp chăm sóc Kangaroo tại một bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh trình bày xác định tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh có kiến thức tốt và các yếu tố liên quan đến kiến thức của Điều dưỡng, Hộ sinh về Phương pháp Kangaroo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp chăm sóc Kangaroo tại một bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH KIẾN THỨC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC KANGAROO TẠI MỘT BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Ngọc Phương Quế1, Nguyễn Thị Nhẫn1, Nguyễn Đình Tuyến2 TÓM TẮT 14 liên quan đến kiến thức về Phương pháp Mở đầu Kangaroo bao gồm: tuổi (2 = 11,20, p < 0,001), Phương pháp Kangaroo là một phương pháp khoa phòng làm việc (2 = 7,40, p < 0,008), tình được thực hiện chăm sóc trẻ ngay sau sinh và có trạng hôn nhân (2 = 4,58, p < 0,035), tình trạng thể duy trì kéo dài cho chăm sóc trẻ sinh non, nhẹ có con hiện tại (2 = 6,08, p < 0,020), thâm niên cân bằng cách đặt em bé tiếp xúc với da kề da làm việc (2 = 9,04, p < 0,003), đã từng chăm sóc trên ngực của người mẹ hoặc bố. Để thực hiện trẻ bằng Phương pháp Kangaroo (2 = 19,93, p < Phương pháp Kangaroo thành công, bệnh viện 0,001), đã được tập huấn về Phương pháp phải có đội ngũ Điều dưỡng, Hộ sinh được đào Kangaroo (2 = 41,96, p < 0,001). tạo chuyên nghiệp, tự tin và tích cực tư vấn cũng Kết luận như hỗ trợ cho bà mẹ, gia đình sản phụ. Điều dưỡng, Hộ sinh có kiến thức tốt về Mục tiêu Phương pháp Kangaroo chiếm tỷ lệ khá cao cho Xác định tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh có kiến thấy có sự cập nhật kiến thức ở nhóm đối tượng thức tốt và các yếu tố liên quan đến kiến thức của này. Tuy nhiên vẫn còn cần thêm các buổi tập Điều dưỡng, Hộ sinh về Phương pháp Kangaroo. huấn nhằm duy trì và nâng cao kiến thức cho Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu Điều dưỡng, Hộ sinh trong công tác chăm sóc Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 118 Điều sức khoẻ bà mẹ và trẻ tại cơ sở y tế. dưỡng, Hộ sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Từ khoá: Kiến thức, Phương pháp TP.HCM cơ sở 2 được lựa chọn bằng phương Kangaroo, trẻ sơ sinh, Bệnh viện Đại học Y pháp chọn mẫu toàn bộ. Công cụ nghiên cứu là Dược TP.HCM cơ sở 2 bảng câu hỏi tự điền bao gồm 2 phần: (1) các đặc điểm của người tham gia nghiên cứu và (2) kiến SUMMARY thức về Phương pháp Kangaroo. KNOWLEDGE ABOUT KANGAROO Kết quả METHODS CARE AMONG Tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh có kiến thức tốt HEALTHCARE PROVIDER AT THE về Phương pháp Kangaroo là 72,0%. Các yếu tố HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Background The Kangaroo Method Care is a method that 1 Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh is performed immediately after birth and can be 2 Bệnh viện Sản Nhi Quãng Ngãi sustained for premature, low-weight infant care Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Nhẫn by placing the baby in skin-to-skin contact on the ĐT: 0907307358 mother's or father's chest. To implement Email: nguyennhan@ump.edu.vn Kangaroo method successfully, the hospital must Ngày nhận bài báo: 07/5/2023 have a team of professional nurses and midwives, Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/8/2023 confidently actively advising as well as Ngày bài báo đăng: 30/10/2023 124
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 supporting mothers and families to care for and I. ĐẶT VẤN ĐỀ monitor the baby's development Phương pháp Kangaroo (PPK) là một comprehensively. phương pháp được thực hiện chăm sóc trẻ Objectives ngay sau sinh và có thể duy trì kéo dài chăm To determine the proportion of nurses and sóc cho trẻ sinh non, nhẹ cân bằng cách đặt midwives with knowledge and to identify the em bé tiếp xúc với da kề da trên ngực của factors related to the knowledge of nurses and người mẹ hoặc bố(1). Thời gian tuyệt vời cho midwives about the Kangaroo Method Care. phương pháp da kề da này là từ 30 phút đến Method 90 phút sau sinh. Tuy nhiên đối với trường A cross-sectional design was conducted on hợp mẹ tiến hành sinh mổ, da kề da cũng có 118 nurses and midwives at University Medical thể áp dụng với bố thay cho mẹ, và thực hiện Center - branch 2 by using convinient sampling kể cả chăm sóc trẻ sinh non. Tuy tử vong sơ technique. Data were collected by using sinh đã có xu hướng giảm nhưng với tỷ suất questionnaire including two parts: (1) hiện tại, mỗi năm Việt Nam vẫn có tới characteristics of participants and knowledge khoảng 18.000 trẻ sơ sinh tử vong, chiếm tới about the Kangaroo Method Care. 70% số tử vong trẻ dưới 1 tuổi và 50% số tử Results vong trẻ dưới 5 tuổi(2). Do đó, cần áp dụng The rate of nurses and midwives with good một phương pháp rẻ tiền để giúp giảm thiểu knowledge of the Kangaroo Method Care is 72%. những ca tử vong này. Factors related to knowledge of the Kangaroo Ngày nay, trên Thế Giới đang quan tâm Method Care were: age (2 = 11,20, p < 0,001), đến việc chăm sóc PPK của các bà mẹ, vì department (2 = 7,40, p < 0,008), marital status đây là một phương pháp tối ưu có thể rút ngắn thời gian điều trị cho bé và đặc biệt đây (2 = 4,58, p < 0,035), status of having children là một phương pháp hiệu quả đồng hành (2 = 6,08, p < 0,020), working seniority (2 = cùng bà mẹ trong suốt thời gian dài chăm sóc 9,04, p < 0,003), having cared for children using bé(3). Theo Tổ chức y tế thế giới ghi nhận the Kangaroo Method (2 = 19,93, p < 0,001), năm 1997, trẻ sơ sinh dễ bị hạ thân nhiệt trained in the Kangaroo Method Care (2 = 41,96, ngay sau khi sinh và trong quá trình cân p < 0,001). nặng, PPK không chỉ có tác dụng là thay thế Conclusion chiếc lồng ấp mà mục đích chính của PPK là Nurses and midwives with good knowledge đáp ứng nhu cầu sinh học của trẻ sơ sinh về of Kangaroo Method Care account for a high sự ấm áp, dinh dưỡng, liên kết, gắn bó và yêu proportion, showing that there is an update of thương, các bà mẹ nên được khuyến khích để knowledge in this group. However, more training da kề da(4). sessions are still needed to maintain and improve Tại Việt Nam rất nhiều Bệnh viện Sản knowledge for nurses and midwives in maternal Nhi áp dụng ngay phương pháp này, tỷ lệ da and child health care at health facilities. kề da sau sinh mổ, cũng như sinh thường gần Keywords: Knowledge, Kangaroo Method 100%. Cục Bảo vệ sức khoẻ Bà mẹ và Trẻ em khuyến cáo các Bệnh viện thực hành nuôi Care, newborns, HCMC University Hospital of con bằng sữa mẹ xuất sắc trong đó vai trò Medicine and Pharmacy Campus 2. của Kangaroo là rất quan trọng, và là tiêu chí 125
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH đánh gía chính. Để các bà mẹ thực hiện PPK Điều dưỡng, Hộ sinh trong thời gian: đi đòi hỏi Điều dưỡng, Hộ sinh có kiến thức, kỹ học, nghỉ thai sản, nghỉ lễ, nghỉ ốm, đi công năng thực hành tốt. tác hoặc bị khiển trách, đình chỉ chuyên môn. Tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Thiết kế nghiên cứu cơ sở 2 là một đơn vị uy tín về chăm sóc Nghiên cứu cắt ngang mô tả. PPK. Do đó, người mẹ phải được trang bị Cỡ mẫu kiến thức đầy đủ về PPK tốt nhất là trong Chọn mẫu toàn bộ Điều dưỡng, Hộ sinh giai đoạn chuẩn bị sinh, đặc biệt là thai phụ thoả tiêu chí chọn vào. có nguy cơ sinh non, việc này giúp cho bà Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi mẹ giảm căng thẳng, mệt mỏi và tinh thần gồm 2 phần sẵn sàng chăm sóc con của họ ngay sau khi Phần A: gồm thông tin của Điều dưỡng, bé chào đời. Để thực hiện PPK thành công, Hộ sinh bao gồm 12 câu hỏi (tuổi, giới tính, bệnh viện phải có đội ngũ Điều dưỡng, Hộ khoa làm việc, nơi thường trú, dân tộc, học sinh chuyên nghiệp, tự tin tích cực tư vấn vấn, tôn giáo, tình trạng hôn nhân, đã sinh cũng như hỗ trợ cho bà mẹ và gia đình chăm con, thâm niên làm việc, đã từng chăm sóc sóc, theo dõi cho bé phát triển hoàn thiện. trẻ bằng PPK, đã từng được tập huấn về Mục tiêu nghiên cứu PPK). - Xác định tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh có Phần B: bộ câu hỏi Kiến thức về PPK kiến thức tốt về PPK tại Bệnh viện Đại học gồm 14 câu hỏi được đo lường bởi 5 phần Y Dược TP.HCM cơ sở 2. kiến thức gồm: tầm quan trọng của việc ủ - Xác định các yếu tố liên quan đến kiến ấm/biến chứng hạ thân nhiệt (câu 1 đến câu thức của Điều dưỡng, Hộ sinh về PPK. 4), dấu hiệu/triệu chứng hạ thân nhiệt, thời gian cần ủ ấm (câu 5, 6), nhiệt độ/môi trường II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (câu 7, 8), kiến thức về PPK (câu 9 đến câu Đối tượng nghiên cứu 14), với hình thức trả lời lựa chọn Đúng, Sai, Tất cả các Điều dưỡng, Hộ sinh đang Không Biết (tương ứng trả lời “Đúng” là 1 công tác tại Bệnh viện Đại học Y Dược điểm, trả lời “Sai” hoặc “Không biết” là 0 TP.HCM cơ sở 2 thoả các tiêu chí chọn mẫu điểm, số điểm tổng là 33 điểm). Đánh giá tại thời điểm nghiên cứu. kiến thức đạt khi trả lời đúng ≥ 80% số câu Tiêu chí chọn vào hỏi (26 – 33 điểm), đánh giá kiến thức không Điều dưỡng, Hộ sinh làm việc tại Bệnh đạt khi trả lời đúng < 80% số câu hỏi (0 – 25 viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 2 bao điểm) (5). gồm cả nhân viên chính thức và nhân viên Phương pháp thu thập số liệu chưa ký hợp đồng, nhân viên đã có chứng chỉ Nghiên cứu được tiến hành theo các bước hành nghề và chưa có chứng chỉ hành nghề. sau Đồng ý tham gia nghiên cứu. - Bước 1: Trình bày kế hoạch nghiên cứu Tiêu chí loại trừ với lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y Dược Không hoàn thành nội dung của bảng câu TP.HCM cơ sở 2 để xin phép được tiến hành hỏi. nghiên cứu tại bệnh viện. - Bước 2: Nghiên cứu được sự đồng ý cho phép của Ban Giám đốc bệnh viện. 126
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 - Bước 3: Nghiên cứu viên tiếp cận Điều Sử dụng kiểm định chi bình phương cho dưỡng, Hộ sinh, thời gian tiếp cận theo sự thấy mối liên quan giữa các đặc điểm của đối sắp xếp của Điều dưỡng, Hộ sinh trưởng tượng tham gia nghiên cứu với kiến thức về khoa để không gây trở ngại cho khoa phòng PPK của Điều dưỡng, Hộ sinh. và thuận tiện cho các Điều dưỡng, Hộ sinh. Đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu viên trình bày mục đích và nội Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội dung của nghiên cứu đồng thời gửi phiếu đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học đồng thuận, hướng dẫn cách trả lời vào bộ của Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí câu hỏi đã thiết kế, giải đáp rõ các thắc mắc Minh số 1153/HĐĐĐ-ĐHYD; và sự đồng ý trước khi các Điều dưỡng, Hộ sinh tham gia của Ban lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y Dược trả lời. Phát phiếu câu hỏi đến từng đối tượng TP.HCM cơ sở 2. Bên cạnh đó, nghiên cứu tham gia nghiên cứu, thu phiếu sau 15-20 tôn trọng sự tự nguyện tham gia nghiên cứu phút. Nghiên cứu viên có mặt tại điểm thu của Điều dưỡng, Hộ sinh không can thiệp, thập thông tin cho đến khi quá trình thu thập không gây nguy cơ cho người tham gia thông tin hoàn tất. nghiên cứu và đảm bảo tuân thủ các quy định - Bước 4: sau khi Điều dưỡng, Hộ sinh về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, toàn trả lời bảng câu hỏi, dựa trên phiếu trả lời bộ thông tin mà Điều dưỡng, Hộ sinh cung của Điều dưỡng, Hộ sinh, nghiên cứu viên sẽ cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục tổng hợp và phân tích số liệu. đích nghiên cứu khoa học. Phương pháp phân tích số liệu Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SPSS 20.0. Đặc điểm của Điều dưỡng, Hộ sinh Tính tần suất, tỷ lệ phần trăm với các tham gia vào nghiên cứu biến số về đặc điểm của đối tượng tham gia Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 118 nghiên cứu, kiến thức về PPK của Điều Điều dưỡng, Hộ sinh đang công tác tại Bệnh dưỡng, Hộ sinh. viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 2. Đặc điểm dân số nghiên cứu như sau Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu (N=118) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tuổi Từ 21 đến 30 tuổi 39 33,1 Từ 31 đến 40 tuổi 42 35,6 >= 41 tuổi 37 31,4 Giới tính Nam 16 13,6 Nữ 102 86,4 Khoa/phòng làm việc Chẩn đoán hình ảnh 2 1,7 Chấn thương chỉnh hình 6 5,1 Gây mê hồi sức 35 29,7 127
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Khám bệnh 20 16,9 Ngoại tổng hợp 10 8,5 Nội soi 6 5,1 Phụ sản 30 25,4 Tai mũi họng 9 7,6 Nơi thường trú TPHCM 76 64,4 Khác 42 35,6 Dân tộc Kinh 114 96,6 Khơ me 3 2,5 Hoa 1 0,8 Học vấn Trung cấp 26 22 Cao đẳng 7 5,9 Đại học 84 71,2 Sau đại học 1 0,8 Tôn giáo Phật giáo 54 45,8 Thiên chúa giáo 12 10,2 Khác 52 44,1 Tình trạng hôn nhân Độc thân 41 34,7 Kết hôn 72 61,0 Đã ly hôn 5 4,2 Đã có con chưa Có 72 61,0 Chưa 46 39,0 Thâm niên làm việc của Điều dưỡng, Hộ sinh 1 – 5 năm 42 35,6 6 – 10 năm 11 9,3 11 – 15 năm 30 25,4 16 – 20 năm 35 29,7 Đã từng chăm sóc trẻ bằng phương pháp PPK trước đó Có 85 72,0 Chưa 33 28,0 Đã được tập huấn về PPK Có 81 68,6 Chưa 37 31,4 128
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Kết quả bảng 1 cho thấy trong dân số (45,8%). Về dân tộc, đa số người tham gia là nghiên cứu thì Điều dưỡng, Hộ sinh trong dân tộc Kinh (96,6%); 61,0% Điều dưỡng, nhóm tuổi 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao Hộ sinh đã kết hôn và nghiên cứu cũng ghi nhất (35,6%); nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nhận 61,0% Điều dưỡng, Hộ sinh đã có con (86,4%); có sự chênh lệch về số lượng Điều sau khi kết hôn. dưỡng, Hộ sinh làm việc tại các khoa, phòng Đa phần Điều dưỡng, Hộ sinh trong (Điều dưỡng, Hộ sinh làm việc tại phòng nghiên cứu có thâm niên làm việc là từ 1-5 khám, Gây mê hồi sức và Phụ sản chiếm số năm chiếm tỷ lệ 35,6% và 72,0% Điều lượng đông hơn các khoa còn lại với tỷ lệ lần dưỡng, Hộ sinh có kinh nghiệm chăm sóc trẻ lượt là: 16,9%, 29,7%, 25,4%); đa số Điều bằng PPK và có 68,6% Điều dưỡng, Hộ sinh dưỡng, Hộ sinh thường trú tại TPHCM được tập huấn về PPK. (64,4%). Về học vấn, tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ Kiến thức của Điều dưỡng, Hộ sinh về sinh có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất Phương pháp Kangaroo (71,2%) chủ yếu là người theo Phật giáo Bảng 2. Kiến thức về phương pháp Kangaroo của Điều dưỡng, Hộ sinh (N=118) Đúng Sai hoặc STT Nội dung không biết Tần số (%) Tần số (%) Tầm quan trọng của việc ủ ấm / Biến chứng hạ thân nhiệt 1 Trẻ sinh non rất dễ bị hạ thân nhiệt/bị lạnh 118 (100,0%) 0 (0,0%) 2 Trẻ sinh non cần phải được ủ ấm 118 (100,0%) 0 (0,0%) Khi trẻ sinh non bị Thở mệt/ngưng thở 97 (82,2%) 21 (17,8%) 3 hạ thân nhiệt/lạnh Tử vong/chết 91 (77,1%) 27 (22,9%) có thể sẽ bị 4 Trẻ sinh non bị hạ thân nhiệt/lạnh thì có nguy hiểm 111 (94,1%) 7 (5,9%) Dấu hiệu / triệu chứng hạ thân nhiệt Khi trẻ sinh non bị Tay chân lạnh 99 (83,9%) 19 (16,1%) 5 hạ thân nhiệt sẽ có Tím các đầu ngón tay, chân 109 (92,4%) 9 (7,6%) biểu hiện Thời gian cần ủ ấm và yếu tố môi trường 6 Trẻ sinh non cần phải ủ ấm cho đến khi thai 40 tuần tuổi thai 69 (58,5%) 49 (41,5%) Ấm 106 (89,8%) 12 (10,2%) Phòng nằm của trẻ 7 Thoáng 92 (78,0%) 26 (22,0%) sinh non cần phải Tránh gió lùa 97 (82,2%) 21 (17,8%) 8 Vào thời tiết ấm áp, trẻ sinh non vẫn cần được ủ ấm 107 (90,7%) 11 (9,3%) Kiến thức về Kangaroo Ủ ấm Kangaroo Ủ ấm da kề da 101 (85,6%) 17 (14,4%) 9 (chuột túi) là Bà mẹ ôm con trước ngực 104 (88,1%) 14 (11,9%) 10 Ủ ấm theo PPK cần được thực hiện cả ngày lẫn đêm 89 (75,4%) 29 (24,6%) 129
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bà mẹ cần làm Vệ sinh thân thể sạch sẽ 113 (95,8%) 5 (4,2%) 11 trước khi ủ ấm cho Rửa tay 97 (82,2%) 21 (17,8%) trẻ theo PPK Nằm sấp, ở tư thế thẳng đứng, ngực kề 106 (89,8%) 12 (10,2%) Tư thế của trẻ khi ngực với mẹ 12 nằm trong túi Mặt quay về một bên, hơi ngửa 95 (80,5%) 23 (19,5%) Kangaroo Hai tay trẻ đặt trên bầu vú mẹ 81 (68,6%) 37 (31,4%) Hai chân dang ra, đùi gập dưới vú mẹ 80 (67,8%) 38 (32,2%) Thuận lợi khi nuôi con bằng sữa mẹ 104 (88,1%) 14 (11,9%) Trẻ ngủ ngon 108 (91,5%) 10 (8,5%) Những lợi ích của Trẻ ít khóc 100 (84,7%) 18 (15,3%) 13 phương pháp ủ ấm Trẻ tăng cân nhanh 80 (67,8%) 38 (32,2%) Kangaroo Tăng tình cảm mẹ con 109 (92,4%) 9 (7,6%) Bà mẹ giảm lo lắng, sợ hãi, trầm cảm 89 (75,4%) 29 (24,6%) Gia đình cùng san sẻ trách nhiệm nuôi trẻ 70 (59,3%) 48 (40,7%) Theo dõi nhiệt độ cơ thể 106 (89,8%) 12 (10,2%) Theo dõi nhịp thở 108 (91,5%) 10 (8,5%) Khi trẻ ủ ấm Theo dõi màu sắc da, môi, các đầu ngón 14 Kangaroo, cần theo 113 (95,8%) 5 (4,2%) tay, chân dõi các dấu hiệu Theo dõi phân, nước tiểu 53 (44,9%) 65 (55,1%) Theo dõi cân nặng của trẻ 49 (41,5%) 69 (58,5%) Kết quả nghiên cứu cho thấy 100,0% Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận chỉ có Điều dưỡng, Hộ sinh nhận biết được trẻ sinh 58,5% Điều dưỡng, Hộ sinh biết trẻ sinh non non rất dễ bị hạ thân nhiệt/bị lạnh; 100,0% cần phải được ủ ấm đến khi đủ 40 tuần tuổi Điều dưỡng, Hộ sinh cho rằng trẻ sinh non thai (tức khi trẻ đủ 9 tháng 10 ngày); tỷ lệ cần phải được ủ ấm, 82,2% Điều dưỡng, Hộ Điều dưỡng, Hộ sinh biết nhiệt độ/môi sinh biết được khi trẻ sinh non bị hạ thân trường thích hợp cho trẻ non tháng: cần phải nhiệt/lạnh có thể sẽ bị thở mệt/ngưng thở và nằm phòng ấm (89,8%), thoáng (78,0%), 77,1% Điều dưỡng, Hộ sinh biết được khi trẻ tránh gió lùa (82,2%) và 90,7% Điều dưỡng, sinh non bị hạ thân nhiệt có thể tử vong/chết. Hộ sinh biết được vẫn cần ủ ấm cho trẻ dù Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận 94,1% thời tiết ấm áp. Điều dưỡng, Hộ sinh nhận thức được trẻ sinh Ngoài ra bảng 2 còn cho thấy rằng 85,6% non bị hạ thân nhiệt/lạnh thì có thể gặp nguy Điều dưỡng, Hộ sinh định nghĩa được ủ ấm hiểm. Kangaroo là ủ ấm da kề da và 88,1% cho Khi trẻ bị hạ thân nhiệt/lạnh: có 83,9% rằng đây là phương pháp bà mẹ ôm con trước Điều dưỡng, Hộ sinh biết được trẻ sẽ có biểu ngực; 75,4% Điều dưỡng, Hộ sinh biết được hiện là tay chân lạnh và 92,4% Điều dưỡng, ủ ấm Kangaroo nên được thực hiện cả ngày Hộ sinh biết trẻ sẽ có biểu hiện tím các đầu lẫn đêm và biết được bà mẹ cần phải vệ sinh ngón tay, chân. thân thể sạch sẽ (95,8%), rửa tay (82,2%) trước khi thực hiện ủ ấm Kangaroo cho trẻ. 130
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bên cạnh đó, tư thế của trẻ khi nằm trong túi được là khá thấp. Khi trẻ ủ ấm Kangaroo, Kangaroo mà Điều dưỡng, Hộ sinh biết được cần theo dõi dấu hiệu: có đến 95,8 % Điều nhiều nhất là: nằm sấp, ở tư thế thẳng đứng, dưỡng, Hộ sinh biết được cần phải theo dõi ngực kề ngực với mẹ (89,8%), kế đến là tư màu sắc da, môi, các đầu ngón tay, chân; thế mặt quay về 1 bên, hơi ngửa (80,5%), tuy khoảng 90% Điều dưỡng, Hộ sinh biết được nhiên ở 2 tư thế còn lại tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ cũng cần phải theo dõi nhiệt độ cơ thể sinh biết được thấp hơn chỉ 68,6% với tư thế (89,8%) và nhịp thở (91,5%); tuy nhiên chỉ 2 tay trẻ đặt trên bầu vú mẹ và 67,8% với tư có 44,9 % Điều dưỡng, Hộ sinh biết là cần thế 2 chân dang ra, đùi gập dưới vú mẹ. phải theo dõi phân, nước tiểu và cũng chỉ có Lợi ích của PPK mà Điều dưỡng, Hộ sinh 41,5% Điều dưỡng, Hộ sinh cho rằng cần biết được nhiều nhất đó là tăng tình cảm mẹ phải theo dõi cân nặng của trẻ khi ủ ấm con với tỷ lệ khá cao 92,4%, kế đến là giúp Kangaroo. trẻ ngủ ngon (91,5%), thuận lợi khi nuôi con Phân bố kiến thức của Điều dưỡng, Hộ bằng sữa mẹ (88,1%), trẻ ít khóc (84,7%), bà sinh về PPK mẹ giảm lo lắng, sợ hãi, trầm cảm (75,4%), Kiến thức của Điều dưỡng, Hộ sinh về trẻ tăng cân nhanh (67,8%), tuy nhiên lợi ích PPK, bảng 3 đã cho thấy hầu hết Điều gia đình cùng san sẻ trách nhiệm nuôi trẻ dưỡng, Hộ sinh có kiến thức tốt về PPK (59,3%) thì tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh biết (72%). Bảng 3. Phân bố kiến thức của Điều dưỡng, Hộ sinh về PPK (N=118) Biến số Tần số (n) Tỷ lệ (%) Kiến thức PPK Tốt (>= 26đ) 85 72 Không tốt ( 30 tuổi 50 (62,5%) 30 (37,5%) Nam 13 (81,3%) 3 (18,8%) Giới tính 0,78 0,550 Nữ 72 (70,6%) 30 (29,4%) Gây mê hồi sức, sản khoa 52 (82,5%) 11 (17,5%) Khoa phòng làm việc 7,40 0,008 Các khoa phòng còn lại 33 (60,0%) 22 (40,0%) TP.HCM 53 (69,7%) 23 (30,3%) Nơi thường trú 0,55 0,524 Khác 32 (76,2%) 10 (23,8%) Kinh 83 (72,2%) 32 (27,8%) Dân tộc 0,04 0,987 Các dân tộc còn lại 2 (66,7%) 1 (33,3%) 131
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trung cấp, Cao đẳng 25 (73,5%) 9 (26,5%) Học vấn 0,05 0,827 Đại học, Sau đại học 60 (71,4%) 24 (28,6%) Phật giáo 37 (69,8%) 16 (30,2%) Tôn giáo 0,23 0,627 Các tôn giáo còn lại 48 (73,8%) 17 (26,2%) Độc thân 36 (83,7%) 7 (16,3%) Tình trạng hôn nhân 4,58 0,035 Kết hôn và đã ly hôn 49 (65,3%) 26 (34,7%) Có 46 (63,9%) 26 (36,1%) Tình trạng có con hiện tại 6,08 0,020 Chưa 39 (84,8%) 7 (15,2%) Thâm niên làm việc của Điều 10 năm 44 (86,3%) 7 (13,7%) 9,04 0,003 dưỡng, Hộ sinh >10 năm 41 (61,2%) 26 (38,8%) Đã từng chăm sóc trẻ bằng Có 71 (83,5%) 14 (16,5%) 19,93 0,001 PPK Chưa 14 (42,4%) 19 (57,6%) Có 73 (90,1%) 8 (9,9%) Đã được tập huấn về PPK 41,96 0,001 Chưa 12 (32,4%) 25 (67,6%) Kết quả bảng 5 cho thấy có mối liên quan học vấn, tôn giáo với kiến thức của Điều giữa khoa phòng làm việc và kiến thức của dưỡng, Hộ sinh về PPK. Điều dưỡng, Hộ sinh (2 = 7,40; p < 0,008), cụ thể là Điều dưỡng, Hộ sinh làm việc tại IV. BÀN LUẬN khoa Gây mê hồi sức và Phụ sản có tỷ lệ kiến Tuổi của Điều dưỡng, Hộ sinh chiếm tỷ thức tốt chiếm cao nhất với 82,5%. lệ khá đồng đều với nhau ở 3 nhóm tuổi: từ Một số điểm lưu ý là tỷ lệ Điều dưỡng, 21 đến 30 tuổi (33,1%), từ 31 đến 40 tuổi Hộ sinh độc thân có kiến thức tốt (83,7%) (35,6%), >= 41 tuổi (31,4%), kết quả này chiếm tỷ lệ cao hơn Điều dưỡng, Hộ sinh đã khác với nghiên cứu của tác giả Yao Zhang kết hôn và có ý nghĩa thống kê (2 = 4,58; p ghi nhận phần lớn Điều dưỡng trong độ tuổi < 0,035). Ngoài ra, kết quả còn cho thấy tỷ lệ 26 đến 40 tuổi, trong khi nhóm Điều dưỡng Điều dưỡng, Hộ sinh chưa có con lại có kiến trên 40 tuổi chỉ chiếm 11,4%(6). thức tốt chiếm 84,8% cao hơn tỷ lệ Điều Bên cạnh đó, dân số nghiên cứu ghi nhận dưỡng, Hộ sinh đã có con là 63,9% ( = tỷ lệ Điều dưỡng, Hộ sinh nữ chiếm 84,6% 2 6,08; p < 0,020). Điều dưỡng, Hộ sinh có cao hơn nam phù hợp với thống kê tổng quan thâm niên làm việc 10 năm năm có tỷ lệ quốc gia về nhân lực y tế cho thấy Điều kiến thức về PPK tốt (86,3%) chiếm tỷ lệ cao dưỡng nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam trong cơ hơn Điều dưỡng, Hộ sinh có thâm niên công cấu nhân lực chung của hệ thống y tế công(7), tác > 10 năm (61,2%) (2 = 9,04; p < 0,04). và gần một nửa Điều dưỡng, Hộ sinh làm Điều dưỡng, Hộ sinh có kinh nghiệm đã việc tại các khoa phòng có liên quan đến việc từng chăm sóc trẻ bằng PPK (83,5%),(2 = chuyển dạ, sinh nở của bà mẹ: 29,7% Điều 19,93; p < 0,001). và đã được tập huấn về dưỡng, Hộ sinh làm việc tại khoa Gây mê hồi PPK (90,1%) có tỷ lệ kiến thức tốt khá cao sức và 25,4% làm việc taị khoa Phụ sản, kết (2 = 41,96; p < 0,001). quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu Bảng 5 còn cho thấy không có mối liên của tác giả Abbas Al Mutair cũng ghi nhận là quan giữa giới tính, nơi thường trú, dân tộc, 98% đối tượng nghiên cứu là nữ với tuổi 132
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 trung bình là 33,5 ± 6,5 và 48,4% làm việc sinh, và chưa đến 70,0% Điều dưỡng, Hộ trong các đơn vị sản khoa và chuyển dạ và sinh hiểu rõ về 2 tư thế 3 và 4 khi ủ ấm sinh nở(8), do đó kết qủa này cho thấy điều Kangaroo: 68,6% Điều dưỡng, Hộ sinh biết thuận lợi hơn trong công tác tuyên truyền, tư được tư thế 2 tay trẻ đặt trên bầu vú mẹ và vấn cho bà mẹ thực hiện và duy trì PPK cho 67,8% biết được tư thế hai chân dang ra, đùi trẻ. gập dưới vú mẹ, điều này cũng có thể là Nghiên cứu cũng ghi nhận Điều dưỡng, nguyên nhân dẫn đến việc duy trì PPK cho Hộ sinh có thâm niên làm việc từ 1-5 năm trẻ bị hạn chế, lí giải cho điều này là do phần chiếm tỷ lệ cao nhất (35,6%), kết quả nghiên lớn các Điều dưỡng, Hộ sinh trong dân số cứu này khác với kết quả nghiên cứu của tác nghiên cứu không làm trong các khoa thường giả Abbas Al Mutair với số năm kinh nghiệm xuyên chăm sóc trẻ bằng PPK với chỉ 55,1% làm việc trung bình là 9,7 ± 6,5 năm(8). Điều dưỡng, Hộ sinh công tác tại 2 khoa có Điều dưỡng, Hộ sinh là dân tộc kinh liên quan đến tiếp xúc chăm sóc trẻ bằng chiếm đa số (96,6%), có 2,5% thuộc dân tộc PPK (25,4% Điều dưỡng, Hộ sinh làm việc Khơ me và 0,8% thuộc dân tộc Hoa. Theo tại khoa Phụ sản và 29,7% công tác tại khoa Tổng cục Thống kê Dân số năm 2019 thì tỷ Gây mê hồi sức), do đó có thể là do sự thiếu lệ dân tộc kinh chiếm hơn 85.3% dân số toàn kinh nghiệm lâm sàng, kết quả này cũng quốc(9). tương tự như nghiên cứu của tác giả Grace Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ Điều dưỡng, Chan cũng có ghi nhận một số yếu tố ảnh Hộ sinh có trình độ học vấn là Đại học chiếm hưởng đến việc duy trì PPK liên quan đến sự tỷ lệ khá cao là 71,2%, điều này hoàn toàn thiếu kiến thức của những Điều dưỡng, Hộ phù hợp với xu thế cao đẳng và đại học hoá sinh thiếu kinh nghiệm hoặc do bản thân ngành Điều dưỡng của Bộ y tế và có kết quả Điều dưỡng, Hộ sinh nhận thấy PPK là tương đồng với nghiên cứu của tác giả Abbas không cần thiết(11). Giáo dục đầy đủ về tiếp Al Mutair với 72,0% Điều dưỡng có trình độ xúc da kề da, tư thế cho bú và tư thế nằm của là cử nhân(8). trẻ sơ sinh bởi nhân viên Điều dưỡng, Hộ Phần lớn Điều dưỡng, Hộ sinh đã kết hôn sinh sẽ dẫn đến chất lượng PPK tuyệt vời (61,0%) và có con (61,0%), trong đó có giữa các bà mẹ, người cha, gia đình. Do đó, 72,0% Điều dưỡng, Hộ sinh đã có kinh kết quả này cho thấy cần phải tăng thêm kiến nghiệm chăm sóc trẻ bằng PPK và 68,6% đã thức cho Điều dưỡng, Hộ sinh về thời gian được tập huấn về PPK, kết quả nghiên cứu duy trì PPK cho trẻ bởi lẽ trong nghiên cứu cao hơn nghiên cứu của tác giả Asri của tác giả Prem K Mony có ghi nhận sự hỗ Adisasmita chỉ ghi nhận có 33,8% Điều trợ mạnh mẽ để duy trì PPK tại nhà có thể dưỡng được tập huần về PPK(10). thông qua các chuyến thăm tại nhà của nhân Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi viên y tế và tư vấn từ nhân viên y tế mà bà nhận hầu hết tất cả Điều dưỡng, Hộ sinh đều mẹ nhận được sau khi bé xuất viện có thể đã trả lời đúng hết các câu hỏi liên quan đến đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp nhận biết tầm quan trọng của PPK và các dấu đỡ các bà mẹ và huy động sự hỗ trợ của gia hiệu nhận biết trẻ sơ sinh hạ thân nhiệt. Tuy đình để cung cấp nhiều giờ tiếp xúc da kề da nhiên chỉ 58,5% Điều dưỡng, Hộ sinh trả lời hơn sau khi xuất viện(12). đúng về câu hỏi thời gian cần ủ ấm cho trẻ sơ 133
  11. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Kiến thức về các lợi ích về PPK thì sự này. Tác giả Asri Adisasmita cũng ghi nhận hiểu biết của Điều dưỡng, Hộ sinh chiếm tỷ rằng các Điều dưỡng làm việc trong khoa lệ khá cao trên 80,0%, cụ thể là kiến thức về chu sinh sẽ có kiến thức tốt và kinh nghiệm lợi ích của PPK giúp thuận lợi nuôi con bằng hỗ trợ và thực hành PPK tốt hơn so với các sữa mẹ (88,1%) và trẻ ngủ ngon (91,5%), Điều dưỡng, Hộ sinh công tác ở các khoa kết quả này tương tự với kết quả của tác giả phòng khác(10). Trong nghiên cứu của chúng Qingqi Deng với thúc đẩy giấc ngủ (n = 771, tôi có 2 tỷ lệ kiến thức cần theo dõi trẻ khi ủ 92,9%) ở trẻ sơ sinh và tăng lượng sữa mẹ (n ấm chiếm tỷ lệ khá thấp: 55,1% Điều dưỡng, = 694, 83,6%)(13). Ngoài ra, nghiên cứu cũng Hộ sinh cho rằng không cần theo dõi phân đưa ra kết quả có 92,4% Điều dưỡng, Hộ nước tiểu và 58,5% cho rằng không cần theo sinh biết được lợi ích của PPK là giúp tăng dõi cân nặng của trẻ. Đây là các nội dung cần tình cảm mẹ con, đây là một tỷ lệ khá cao, phải xây dựng trong chương trình tập huấn tuy nhiên kết quả này thấp hơn một chút so nâng cao kiến thức cho Điều dưỡng, Hộ sinh với kết quả của tác giả Rakesh Kumar Shah về PPK. ghi nhận đến 97,7% Điều dưỡng, Hộ sinh biết được lợi ích này (14). Đồng thời, kết quả V. KẾT LUẬN nghiên cứu trong đó có 2 lợi ích chiếm tỷ lệ Nghiên cứu được tiến hành trên 118 Điều thấp hơn so với những lợi ích khác đó là: lợi dưỡng, Hộ sinh đang công tác tại Bệnh viện ích giúp trẻ tăng cân nhanh (67,8%), lợi ích Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 2 ghi nhận về việc gia đình cùng san sẻ trách nhiệm nuôi tỷ lệ kiến thức tốt về Phương pháp Kangaroo trẻ (59,3%), có thể giải thích một phần chiếm tỷ lệ khá cao (72,0%). Các yếu tố liên nguyên nhân này là do Điều dưỡng, Hộ sinh quan đến kiến thức của Điều dưỡng, Hộ sinh trả lời câu hỏi về thời gian ủ ấm Kangaroo bao gồm: tuổi, khoa phòng làm việc, tình cho trẻ chưa đúng chiếm tỷ lệ còn cao, kết trạng hôn nhân, tình trạng có con hiện tại, quả này cao hơn nghiên cứu của tác giả Asri thâm niên làm việc, đã từng chăm sóc trẻ Adisasmita khi chỉ ghi nhận có 20,7% Điều bằng Phương pháp Kangaroo, đã được tập dưỡng, Hộ sinh trả lời đúng câu hỏi bé sẽ huấn về Phương pháp Kangaroo. Kết quả tăng cân đủ theo PPK(10). nghiên cứu này là nền tảng cho việc xây Tương tự về kiến thức lợi ích của PPK, dựng các buổi tập huấn cũng như các buổi nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận hội thảo nhằm duy trình kiến thức hiện tại 89,8% Điều dưỡng, Hộ sinh biết phải theo cũng như nâng cao kiến thức cho Điều dõi nhiệt độ cơ thể trẻ và 91,5% Điều dưỡng, dưỡng, Hộ sinh về PPK. Hộ sinh trả lời đúng cần phải theo dõi nhịp thở của trẻ, kết quả này thấp hơn kết quả VI. KIẾN NGHỊ nghiên cứu của tác giả Rakesh Kumar Shah Cần xây dựng các lớp tập huấn cho các cho thấy đến 97,7% Điều dưỡng, Hộ sinh có nhân viên Điều dưỡng, Hộ sinh ngay cả khi đầy đủ kiến thức này(14). Sự khác biệt này có không trực tiếp tham gia vào việc thực hiện lẽ là do môi trường làm việc, Điều dưỡng, chăm sóc trẻ bằng Phương pháp Kangaroo. Hộ sinh làm trong khoa/phòng với công tác Bằng cách này, tất cả nhân viên Điều dưỡng, chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ sẽ có Hộ sinh ở các khoa không liên quan sẽ được kiến thức đầy đủ hơn về phương pháp PPK trang bị kiến thức về PPK mà họ có thể sử 134
  12. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 dụng để hỗ trợ và tư vấn cho các bà mẹ kangaroo care in China: a national survey. tương lai về PPK. Bên cạnh đó, nhà quản lý BMJ Open.8(8):e021740. nên tạo nhiều cơ hội hơn trong làm việc 7. WHO. (2018). Tổng quan quốc gia về nhân nhóm thảo luận cho các Điều dưỡng, Hộ sinh lực y tế World Health Organization. Cập nhật tham gia để tìm ra những khó khăn, thách 01/01/2018. Truy cập: 13/05/2023. Available from: https://www.who.int/Westernpacific. thức mà họ gặp phải trong công tác để tìm ra 8. Al Mutair A, Almutairi W, Aljarameez F, phương pháp giải quyết hoặc cải thiện thích Kay E, Rabanal R, Abellar K, et al. (2023) hợp. Assessment of nurses' knowledge, attitude and implementation of skin-to-skin care TÀI LIỆU THAM KHẢO within the perinatal setting in Saudi Arabia: 1. Evereklian M, Posmontier B. (2017) The Survey study. Nurs Open.10(4):2165-71. Impact of Kangaroo Care on Premature Infant 9. Tổng cục thống kê. (2019). Thông cáo báo Weight Gain. J Pediatr Nurs.34:e10-e6. chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở. 2. Vụ sức khoẻ bà mẹ trẻ em. (2019). Hội Cập nhật 19/12/2019. Truy cập: 05/07/2022; nghị Tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe bà Available from: https://www.gso.gov.vn/su- mẹ - trẻ em năm 2019 và phương hướng kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua- nhiệm vụ công tác năm 2020. Cập nhật tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam- 10/12/2019. Truy cập: 29/09/2022. Available 2019/#:~:text=Một%20số%20chỉ%20tiêu%2 from: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc- 0chính,%2C%20chiếm %2050%2C2%25. tieu-quoc-gia/- 10. disasmita A, Izati Y, Choirunisa S, /asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/ho Pratomo H, Adriyanti L. (2021) Kangaroo i-nghi-tong-ket-cong-tac-cham-soc-suc-khoe- mother care knowledge, attitude, and practice ba-me-tre-em-nam-2019-va-phuong-huong- among nursing staff in a hospital in Jakarta, nhiem-vu-cong-tac-nam-20-1. Indonesia. PLoS One.16(6):e0252704. 3. Bergman NJ. (2019) Birth practices: Maternal- 11. Chan G, Bergelson I, Smith ER, Skotnes neonate separation as a source of toxic stress. T, Wall S. (2017) Barriers and enablers of Birth Defects Res.111(15):1087-109. kangaroo mother care implementation from a 4. Mehrpisheh S, Doorandish Z, Farhadi R, health systems perspective: a systematic review. Health Policy Plan.32(10):1466-75. Ahmadi M, Moafi M, Elyasi F. (2022) The 12. Mony PK, Tadele H, Gobezayehu AG, Effectiveness of Kangaroo Mother Care Chan GJ, Kumar A, Mazumder S, et al. (KMC) on attachment of mothers with (2021) Scaling up Kangaroo Mother Care in premature infants. Eur J Obstet Gynecol Ethiopia and India: a multi-site Reprod Biol X.15:100149. implementation research study. BMJ Glob 5. Nguyễn Thị Thu Thanh, Lê Thanh Tùng. Health.6(9). (2021) Kiến thức, thái độ và thực hành về 13. Deng Q, Zhang Y, Li Q, Wang H, Xu X. phương pháp Kangaroo của bà mẹ có con (2018) Factors that have an impact on sinh non tháng tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện knowledge, attitude and practice related to Phụ sản Hà Nội năm 2021. Tạp chí Khoa học kangaroo care: National survey study among Điều dưỡng.4(4):56-64. neonatal nurses. J Clin Nurs.27(21-22):4100-11. 6. Zhang Y, Deng Q, Zhu B, Li Q, Wang F, 14. Shah RK, Sainju NK, Joshi SK. (2018) Wang H, et al. (2018) Neonatal intensive Knowledge, Attitude and Practice towards Kangaroo Mother Care. J Nepal Health Res care nurses' knowledge and beliefs regarding Counc.15(3):275-81. 135
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0