intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ và thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ 0 đến 5 tuổi của bà mẹ tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang năm 2014

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

74
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi có kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ; các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ và thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ 0 đến 5 tuổi của bà mẹ tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang năm 2014

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC DINH<br /> DƯỠNG CHO TRẺ TỪ 0 ĐẾN 5 TUỔI CỦA BÀ MẸ TẠI HUYỆN TÂN<br /> PHÚ ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2014<br /> Hồ Văn Son, Phạm Văn Lực<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang là huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, tỷ lệ trẻ<br /> suy dinh dưỡng còn cao. Theo thống kê ban đầu của ngành Y tế địa phương thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em<br /> dưới 5 tuổi thể nhẹ cân là 13,7% và thể thấp còi là 14,9%. Chính vì vậy, nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực<br /> hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ 0 đến 5 tuổi của bà mẹ tại huyện Tân Phú Đông là cần thiết.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi có kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành đúng về<br /> chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ; các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên 392 bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi tại<br /> huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang từ tháng 4/2014 đến tháng 8/2014.<br /> Kết quả: Về kiến thức: 43,1% người có kiến thức đúng về chăm sóc thai kỳ; 49,7% bà mẹ biết được 4 nhóm<br /> thực phẩm; 76,8% có kiến thức đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung; 30,4% có kiến thức đúng về biểu đồ<br /> tăng trưởng; 38,8% có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ bệnh. Về thái độ: 57,7% có thái độ chấp nhận về chăm sóc<br /> thai kỳ; 92,1% chấp nhận theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ qua biểu đồ tăng trưởng; 67,9% chấp nhận nuôi<br /> con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung. Về thực hành: 94,6% thực hành đúng về dinh dưỡng khi mang thai; 45,7% thực<br /> hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ; 20,1% thực hành đúng về ăn bổ sung; 68,4% thực hành đúng về chăm sóc<br /> sức khỏe trẻ em. Kiến thức chung đúng là 26,0%; thái độ (chấp nhận) chung là 42,6%; thực hành chung đúng là<br /> 14,3%. Bà mẹ có điều kiện kinh tế đủ ăn – khá giả, có học vấn từ Trung học cơ sở trở lên có kiến thức, thái độ,<br /> thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 0- 5 tuổi tốt hơn. Bà mẹ là cán bộ công chức, viên chức có kiến thức,<br /> thái độ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 0- 5 tuổi tốt hơn so với bà mẹ làm ngành nghề khác.<br /> Kết luận: Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ tại huyện Tân Phú Đông còn<br /> hạn chế, nên tăng cường truyền thông nhằm thay đổi hành vi của các bà mẹ qua đó góp phần giảm tỷ lệ SDD ở<br /> trẻ em trong cộng đồng.<br /> Từ khóa: Chăm sóc dinh dưỡng, ăn bổ sung, nuôi con bằng sữa mẹ.<br /> ABSTRACT<br /> MOTHERS’ KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON NUTRITION CARE<br /> OF CHILDREN AGED 0-5 YEARS IN TAN PHU DONG DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE<br /> Ho Van Son, Pham Van Luc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 245 - 252<br /> <br /> Background: The child malnutrition rate has been still high in Tan Phu Dong district because of extremely<br /> hard living conditions. The rate of underweight and stunting among children under-five years of age were 13.7%<br /> and 14.9% respectively, data from local health sector. Therefore, it is necessary to assess knowledge, attitude and<br /> practice of mothers in Tan Phu Dong district in relation to nutrition care of children aged 0-5 years.<br /> <br /> <br /> *Trung tâm Y tế huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang<br /> *Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Dương<br /> ** Trung tâm Sức khỏe lao động và môi trường tỉnh Bình Dương<br /> Tác giả liên lạc: CN. Hồ Văn Son ĐT: 0916 195 936 Email: cnsontpd@gmail.com<br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 245<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> Objectives: To determine the percentage of mothers with children aged 0 - 5 years having right<br /> knowledge, right attitude, right practice in nutrition care of their children and factors associated with<br /> knowledge, attitude, and practice.<br /> Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on 392 mothers with children aged 0 to 5 years<br /> in Tan Phu Dong district, Tien Giang province, from April to August, 2014.<br /> Results: The study results show that 43.11% of mothers with children aged 0 - 5 years had the right<br /> knowledge of taking care of herself in pregnancy. 49.74% knew four main groups of food. 76.79% had good<br /> knowledge of breast feeding and supplementary feeding. 30.36% had right knowledge of growth chart, 38.78%<br /> had knowledge of taking care of a sick child. On attitude of mothers: 57.65% had the right attitude about taking<br /> care of herself during pregnancy; 92.1% accepted using growth chart keeping their child’s weight; 67.86%<br /> accepted breast feeding and supplementary feeding. On practice of mothers: 94.64% had right nutrition practice<br /> during pregnancy. 45.66% had right practice on breast feeding. 20.11% had right practice on complementary<br /> feeding for children. 48.47% had right practice on health care of children. Proportion of right general knowledge<br /> was 26.02%. Overall positive attitude was 42.60%. Right general practice was 14.29%. There was an association<br /> between economic status, educational status, occupation with knowledge, attitude, practice of mothers in nutrition<br /> care of children aged 0-5 years.<br /> Conclusion: Mothers’ knowledge, attitude and practice on nutrition care of children under five years old in<br /> Tan Phu Dong are still limited. Communication strategies should be enhanced to improve mothers’ knowledge<br /> and to change their behavior for reducing child malnutrition in the community.<br /> Keywords: Nutritional care, supplementary feeding, breast feeding.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ 0 đến 5 tuổi của<br /> các bà mẹ tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền<br /> Phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ<br /> Giang là điều cần thiết và mang ý nghĩa quan<br /> em là vấn đề y tế công cộng được toàn xã hội<br /> trọng. Kết quả thu thập được sẽ làm nền tảng<br /> quan tâm. SDD ảnh hưởng đến thể chất lẫn<br /> giúp địa phương có biện pháp can thiệp hiệu<br /> tinh thần của trẻ nhỏ, để lại gánh nặng lớn cho<br /> quả hơn qua đó nhằm làm giảm tỷ lệ SDD ở<br /> gia đình và xã hội. Giai đoạn từ 0 đến 5 tuổi là<br /> trẻ em.<br /> giai đoạn phát triển rất quan trọng của trẻ, vì<br /> vậy dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này Mục tiêu nghiên cứu<br /> giữ vai trò quyết định. Theo số liệu thống kê Xác định tỷ lệ bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi tại<br /> của Viện Dinh dưỡng năm 2014, tỷ lệ SDD ở huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang có kiến<br /> trẻ em từ 0-5 tuổi của tỉnh Tiền Giang là 11,1% thức tốt, thái độ đúng, thực hành đúng về chăm<br /> đối với thể cân nặng/tuổi và 24,6% đối với thể sóc dinh dưỡng cho trẻ.<br /> chiều cao/tuổi. So với các địa phương khác Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái<br /> trong tỉnh thì Tân Phú Đông là huyện có điều độ và thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ<br /> kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, tỷ lệ trẻ với đặc tính dân số xã hội học của bà mẹ.<br /> SSD còn cao. Theo thống kê ban đầu của ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> ngành Y tế địa phương thì tỷ lệ SDD ở trẻ em<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> dưới 5 tuổi thể nhẹ cân là 13,7% và thể thấp<br /> Bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi hiện đang sinh<br /> còi là 14,9%. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên<br /> sống tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang.<br /> cứu kiến thức, thái độ và thực hành về chăm<br /> <br /> <br /> 246 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu Đặc tính Tần số Tỷ lệ %<br /> 03 con trở lên 15 3,8<br /> Nghiên cứu thực hiện từ tháng 4/2014 đến 0-6 tháng 44 11,2<br /> tháng 8/2014. Độ tuổi của 7-12 tháng 43 11,0<br /> con 13-24 tháng 108 27,5<br /> Thiết kế nghiên cứu Trên 24 tháng 197 50,3<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện<br /> Về nhóm tuổi và học vấn<br /> trên 392 bà mẹ có con từ 0 đến 5 tuổi.<br /> Các bà mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi<br /> Phương pháp chọn mẫu trung bình là 30,3 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 15<br /> Chọn mẫu qua hai giai đoạn, giai đoạn 1: tuổi và lớn nhất là 49 tuổi, độ tuổi 15-30 tuổi<br /> Chọn 33 cụm theo phương pháp chọn mẫu cụm chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,4%. Trong nghiên cứu<br /> xác suất tỷ lệ theo cỡ PPS (với đơn vị cụm là ấp), có 0,5% trường hợp có con ở độ tuổi vị thành<br /> giai đoạn 2: Tại mỗi cụm chọn 12 bà mẹ có con từ niên, tỷ lệ chung của huyện theo báo cáo của<br /> 0 đến 5 tuổi theo phương pháp chọn mẫu ngẫu Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình<br /> nhiên hệ thống và phỏng vấn trực tiếp bằng bộ huyện là 4,5%. Nghiên cứu của Tổ chức Liên hợp<br /> câu hỏi soạn sẵn. quốc tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ sinh con ở tuổi<br /> Phân tích số liệu vị thành niên tại Việt Nam năm 2011 là<br /> 46/1000(13). Trình độ học vấn của các đối tượng<br /> Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata<br /> tham gia nghiên cứu thấp (88,0% có trình độ học<br /> và phân tích bằng phần mềm Stata 12. Xác định<br /> vấn từ Trung học phổ thông trở xuống). Học vấn<br /> các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực<br /> thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến những hạn<br /> hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 0 đến 5<br /> chế về tiếp thu thông tin và cập nhật kiến thức<br /> tuổi của các bà mẹ bằng kiểm định chi bình<br /> của các bà mẹ, nhiều nghiên cứu đã tìm thấy sự<br /> phương (kiểm định Fisher nếu vọng trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0