intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt tại phường 19 và 22, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

67
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhằm để có cơ sở cho việc tiến hành các hoạt động can thiệp tại địa phương, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định tỷ lệ các mức độ kiến thức, thái độ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt tại phường 19 và 22, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA THANH<br /> THIẾU NIÊN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT<br /> TẠI PHƯỜNG 19 VÀ 22, BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Nguyễn Văn Kính**, Nguyễn Văn Lơ**, Nguyễn Đỗ Nguyên*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề Quận Bình Thạnh có một tỉ lệ cao các thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt, là những ñối tượng sinh sống và làm<br /> việc trên ñường phố, nhóm thuộc hộ gia ñình nghèo, nhóm mồ côi, bị bỏ rơi, lao ñộng trẻ em, và ñối tượng sử dụng ma túy. Đây là<br /> những ñối tượng có nguy cơ cao lây nhiễm HIV/AIDS. Hội Bảo Trợ Trẻ Em thành phố Hồ Chí Minh cùng Hội Hữu nghị Đan Mạch–<br /> Việt Nam ñã triển khai dự án “Vì sự sống còn trẻ em tại các tỉnh phía Nam Việt Nam” với nhiều mục tiêu và hoạt ñộng, trong ñó có<br /> các chương trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS.<br /> Mục tiêu Để có cơ sở cho việc tiến hành các hoạt ñộng can thiệp tại ñịa phương, nghiên cứu này ñược thực hiện với mục ñích<br /> xác ñịnh tỷ lệ các mức ñộ kiến thức, thái ñộ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt.<br /> Phương pháp Một nghiên cứu cắt ngang mô tả với 320 ñối tượng từ 12 ñến 19 tuổi, ñược chọn ngẫu nhiên tại 6 khu phố trong<br /> hai phường 19 và 22. Đối tượng nghiên cứu ñược phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi soạn sẵn về các nguồn thông tin tiếp cận, kiến<br /> thức, thái ñộ, và thực hành về phòng lây nhiễm HIV/AIDS. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày với tần số và tỉ lệ phần trăm.<br /> Kết quả Gần 70% các em biết và tiếp xúc dễ dàng với ñiểm tư vấn về HIV/AIDS, và gần 50% các em tiếp cận và thu nhận<br /> thông tin từ internet. Chỉ khoảng phân nửa các ñối tượng biết xét nghiệm HIV là miễn phí. Tỉ lệ có kiến thức ñúng về các ñường lây<br /> truyền HIV/AIDS là cao, nhưng vẫn còn 10% ñến 30% có những kiến thức sai. Có 72% biết sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục<br /> ñể phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS, và còn khoảng 20% có những kiến thức sai như uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc ngừa thai trước<br /> khi quan hệ tình dục, và rửa cơ quan sinh dục sau khi quan hệ. Thái ñộ ñồng ý tiếp tục sử dụng bao cao su hoặc xét nghiệm khi nghi<br /> nhiễm là rất cao, và có 52% cho rằng người mang theo bao cao su là người không ñàng hoàng. Tỉ lệ có sử dụng bao cao su trong<br /> quan hệ tình dục là 69%, nhưng tỉ lệ sử dụng ñúng cách là rất thấp. Có 6 ñối tượng có tiêm chích ma túy, và 3 trong số ñó có sử<br /> dụng chung bơm kim tiêm.<br /> Kết luận Cần có những chương trình truyền thông giáo dục về phòng chống HIV/AIDS dành riêng cho thanh thiếu niên có<br /> hoàn cảnh ñặc biệt. Nội dung của giáo dục về kiến thức cần tập trung vào các ñường lây, ñặc biệt là những cách lây khác nhau<br /> trong quan hệ tình dục, và cách sử dụng bao cao su. Cán bộ chương trình cần chủ ñộng tiếp cận với các em nhiều hơn nữa, và chú ý<br /> phát triển nguồn thông tin qua internet.<br /> Từ khoá thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt, kiến thức thái ñộ thực hành, phòng chống HIV/AIDS.<br /> <br /> *<br /> <br /> BM.Dịch tễ, Khoa YTCC ** BM.Dân số, Thống kê Y học và Tin học, Khoa YTCC, ĐHYD TPHCM<br /> Địa chỉ liên lạc: CN.Nguyễn Văn Kính -ĐT: 0168 68 96 959 -Email: admin@ytecongcong.com<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 105<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ABSTRACT<br /> <br /> KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICES CONCERNING HIV/AIDS PREVENTION AMONG<br /> SPECIAL CIRCUMSTANCES ADOLESCENTS<br /> AT WARDS 19 AND 22, BINH THANH DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN 2009<br /> Nguyen Van Kinh, Nguyen Van Lo, Nguyen Do Nguyen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 105 - 111<br /> Background Binh Thanh district has a high proportion of special circumstances adolescents who are orphans or uncared-for<br /> children, of low social economic status, living and working in the streets, child laborers, and drug addicts. These subjects are at high<br /> risk of HIV/AIDS infection. Ho Chi Minh City Child Welfare Foundation and Danish-Vietnamese Association have carried out the<br /> project “For children survival at southern Vietnam provinces” with many objectives and activities including HIV/AIDS prevention<br /> programs.<br /> Objectives To provide background data for the implementation of intervention programs, this study was conducted aiming at<br /> identifying the proportions of special circumstances adolescents having correct knowledge, attitude, and practices concerning<br /> HIV/AIDS prevention.<br /> Methods A descriptive cross-sectional study was carried out with 320 subjects aged 12 to 19 years old randomly selected at 6<br /> blocks of wards 19 and 22. A well-constructed questionnaire was used to directly interview the study subjects about their<br /> accessibility to information sources, and knowledge, attitude, and practices concerning HIV/AIDS prevention. Results are described<br /> in frequencies and percentages.<br /> Results Nearly 70% of the subjects knew and were easily accessible to the places of HIV/AIDS counseling, and 50% could<br /> access the internet. Only half knew HIV/AIDS test was free of charge. The proportion of correct knowledge of HIV/AIDS modes of<br /> transmission was high, but there were still 10% to 30% had incorrect knowledge. To prevent infection, 72% percents of the subjects<br /> said condoms prevented infection, and around 20% gave wrong answers as using antibiotics or oral contraceptives before<br /> intercourse, or cleaning the genital organs after intercourse. Almost all agreed to continue using condoms, undergoing detection<br /> testing if suspected, and 52% claimed that having a condom in pocket was an indicator of a bad person. The proportion of using<br /> condom was 69%, but most had improper use. Six subjects used drugs and 3 of them have shared syringes and needles.<br /> Conclusions It is necessary to set up a special program of education in HIV/AIDS prevention for the special circumstances<br /> adolescents. Information should be focused on modes of transmission and how to use condom properly. Project officers should<br /> actively approach their target subjects, and internet is a promising source of information.<br /> Key words: special circumstances adolescents, knowledge attitude and practices, HIV/AIDS prevention.<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 106<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Việt Nam ñang là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm HIV tăng nhanh nhất ở Châu Á hiện nay(6), trong ñó thành<br /> phố Hồ Chí Minh là một trong những ñịa phương có số người nhiễm và mắc HIV/AIDS cao nhất nước. Quận Bình<br /> Thạnh nằm ở phía bắc thành phố Hồ Chí Minh với dân số khoảng 410.000 người, nhiều dân nhập cư nghèo và trình ñộ<br /> học vấn thấp. Phường 19 và 22 của quận Bình Thạnh có dân số là 35.600 người, ñối tượng thanh thiếu niên có hoàn<br /> cảnh ñặc biệt chiếm tỉ lệ cao và là nhóm dễ bị xâm hại dẫn ñến nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. Trên cơ sở ñó, Hội Bảo<br /> Trợ Trẻ Em thành phố Hồ Chí Minh (HCWF) cùng Hội Hữu nghị Đan Mạch – Việt Nam (DVA) ñã triển khai dự án<br /> “Vì sự sống còn trẻ em tại các tỉnh phía Nam Việt Nam” với nhiều mục tiêu và hoạt ñộng, trong ñó có triển khai các<br /> chương trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt tại những phường này.<br /> Thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt là những ñối tượng sinh sống và làm việc trên ñường phố, nhóm thuộc hộ gia<br /> ñình nghèo, nhóm mồ côi, bị bỏ rơi, lao ñộng trẻ em, và ñối tượng sử dụng ma túy. Để có cơ sở cho việc tiến hành các<br /> hoạt ñộng can thiệp tại ñịa phương, nghiên cứu này ñược thực hiện với mục ñích xác ñịnh tỷ lệ các mức ñộ kiến thức,<br /> thái ñộ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh ñặc biệt. Kết quả của nghiên cứu là<br /> những thông tin nền giúp cho việc thực hiện dự án tại ñịa phương ñạt hiệu quả tốt hơn.<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả. Cỡ mẫu ñược ước lượng là 384 người ở mức ý nghĩa 0,05, với sai số<br /> tuyệt ñối là 0,05, với tỷ lệ của kiến thức, thái ñộ, và thực hành ñược giả ñịnh là 0,50 (do chưa có nghiên cứu trước).<br /> Con số này chiếm hơn 10% dân số chọn mẫu (khoảng 1560) nên ñược hiệu chỉnh còn 308. Đối tượng ñược ñưa vào<br /> nghiên cứu có ñộ tuổi từ 12 ñến 19 ñang sinh sống tại ñịa phương và ñồng ý tham gia nghiên cứu. Mẫu ñược chọn ngẫu<br /> nhiên ñơn theo hai bước, buớc một chọn ngẫu nhiên ñơn 6 khu phố trong hai phường, bước hai chọn ngẫu nhiên ñơn<br /> 53 ñối tượng trong mỗi khu phố. Đối tượng nghiên cứu ñược phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi soạn sẵn. Những ñối<br /> tượng câm, ñiếc, thiểu năng, hoặc những trường hợp không trả lời ñầy ñủ bảng câu hỏi phỏng vấn bị loại ra khỏi<br /> nghiên cứu.<br /> Những kiến thức ñược khảo sát gồm những kiến thức tổng quát về HIV/AIDS, các ñường lây truyền, các cách<br /> thức lây qua quan hệ tình dục, và các phương pháp phòng ngừa. Thái ñộ ñược ño lường về sự ñồng ý tiếp tục sử dụng<br /> bao cao su, xét nghiệm khi nghi nhiễm, tham gia hoạt ñộng phòng chống HIV/AIDS, thái ñộ ñối với người mang theo<br /> bao cao su trong người, khả năng bị nhiễm của bản thân, và sống chung với người nhiễm. Những thực hành ñược khảo<br /> sát bao gồm quan hệ tình dục an toàn; sử dụng bao cao su; sử dụng riêng bàn chải ñánh răng, bấm móng, dao cạo; tiêm<br /> chích ma túy và sử dụng bơm kim tiêm khi chích ma túy. Đối tượng nghiên cứu cũng ñược hỏi về mức ñộ tiếp cận với<br /> nguồn thông tin, và các nguồn thông tin phổ biến. Những ñặc tính nền của ñối tượng gồm có giới, trình ñộ học vấn,<br /> hoàn cảnh sinh sống, và có người yêu. Dữ kiện ñược nhập bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm<br /> Stata 10.0. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày với tần số và tỉ lệ phần trăm.<br /> Nghiên cứu tiến hành trên cơ sở tự nguyện và ñồng ý tham gia của thanh thiếu niên, nghiên cứu không thu thập<br /> những chi tiết nhân thân, những câu hỏi không xúc phạm. Nghiên cứu viên có văn bản chấp nhận quyền ñứng tên báo<br /> cáo nghiên cứu của mình từ nhà tài trợ là Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1. Những ñặc ñiểm của mẫu nghiên cứu (N=320)<br /> Đặc tính<br /> Tần số (%)<br /> 12 –
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2