intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2016

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

338
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ về bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 của bệnh nhân (BN) tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2016. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang; phỏng vấn trực tiếp BN bằng phiếu hỏi thiết kế sẵn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2016

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> <br /> KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br /> CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NĂM 2016<br /> Tống Lê Văn*; Hoàng Hải**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả thực trạng kiến thức, thái độ về bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 của bệnh<br /> nhân (BN) tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2016. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt<br /> ngang; phỏng vấn trực tiếp BN bằng phiếu hỏi thiết kế sẵn. Kết quả: 94% BN hiểu đúng về khái<br /> niệm bệnh; 82,3% biết ít nhất 1 biến chứng; 22,6% cho rằng bệnh không phòng được; 99,8%<br /> đồng ý ĐTĐ là bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe và cuộc sống; 87,2% cảm thấy lo sợ nếu bị<br /> chẩn đoán mắc ĐTĐ; 89,7% thấy phòng chống bệnh ĐTĐ là trách nhiệm của toàn cộng đồng.<br /> Kết luận: đa số (> 80%) có kiến thức, thái độ đúng về bệnh ĐTĐ. Tuy nhiên, gần 23% cho rằng<br /> bệnh không phòng được.<br /> * Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Kiến thức; Thái độ.<br /> <br /> Knowledge, Attitude about Diabetes of Patients with Type 2<br /> Diabetes at Agriculture General Hospital in 2006<br /> Summary<br /> Objectives: To describe the current status of knowledge, attitude about type 2 diabetic<br /> patients at Agriculture General Hospital in 2016. Methods: Cross-sectional descriptive study,<br /> direct interviews with patients by pre-designed questionnaire. Results: 94% of patients<br /> understood the concept of disease; 82.3% knew at least one complication; 22.6% said that<br /> diabetes was unpreventable; 99.8% agreed that diabetes was a serious disease for the health<br /> and life; 87.2% felt scared if being diagnosed as diabetes; 89.7% thought that diabetic<br /> prevention was the responsibility of the entire community. Conclusion: The majority of patients<br /> (over 80%) have the knowledge, the right attitude about diabetes. However, nearly 23% say that<br /> the disease can not prevent.<br /> * Keywords: Type 2 diabetes; Knowledge; Attitudes.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Đái tháo đường týp 2 là bệnh mạn tính<br /> không lây, liên quan đến dinh dưỡng và<br /> lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở<br /> nhiều nước trên thế giới. Theo ước tính<br /> <br /> của Liên đoàn ĐTĐ Thế giới (2015), tỷ lệ<br /> bệnh ĐTĐ tăng nhanh trong thế kỷ 21,<br /> nếu như những năm đầu thập kỷ, số<br /> người mắc là 387 triệu, đến năm 2035<br /> sẽ có 592 triệu người mắc bệnh [9].<br /> <br /> * Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Tống Lê Văn (vanbvnn@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 06/06/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/08/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 18/09/2017<br /> <br /> 33<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> Việc điều trị thường gặp khó khăn và<br /> phức tạp, vì ngoài việc dùng thuốc, người<br /> bệnh cần phải thay đổi lối sống bao gồm<br /> luyện tập thể lực đều đặn và ăn uống tiết<br /> chế đúng cách. Trong công tác khám<br /> chữa bệnh hàng ngày thầy thuốc thường<br /> ít chú trọng đến việc giáo dục BN mà<br /> thường chú trọng đến việc kê đơn và kết<br /> quả điều trị sau mỗi lần tái khám. Do đó,<br /> trong thực tế lâm sàng chúng tôi ghi nhận<br /> phần lớn BN có nhận thức, thái độ thực<br /> hành không đúng làm ảnh hưởng đến<br /> hiệu quả điều trị như uống thuốc không<br /> đều hoặc bỏ trị, ăn đường hấp thu nhanh<br /> hoặc không chịu vận động vì cho rằng chỉ<br /> cần dùng thuốc hạ đường huyết có thể<br /> kiểm soát được bệnh [1]. Một số thói<br /> quen xấu khác như ngâm chân vào nước<br /> nóng do tê buốt bàn chân hoặc khi bàn<br /> chân bị nhiễm trùng làm gia tăng nguy cơ<br /> đoạn chi. Tất cả thái độ thực hành và<br /> nhận thức không đúng trên đã góp phần<br /> làm gia tăng sự xuất hiện các biến chứng,<br /> chi phí điều trị, tỷ lệ tàn tật và tử vong [2].<br /> Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> này với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến<br /> thức, thái độ về bệnh ĐTĐ của BN ĐTĐ<br /> týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp<br /> năm 2016.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã được chẩn<br /> đoán xác định và đang điều trị ngoại trú<br /> tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, tham<br /> gia Câu lạc bộ Giáo dục Người bệnh ĐTĐ<br /> của Bệnh viện và đồng ý tham gia nghiên<br /> cứu. Loại đối tượng ra khỏi nghiên cứu<br /> nếu có một trong những tiêu chuẩn sau:<br /> không phải là người bệnh ĐTĐ týp 2 đang<br /> 34<br /> <br /> điều trị ngoại trú, không tham gia Câu lạc<br /> bộ và không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Mô tả cắt ngang. Phỏng vấn trực tiếp<br /> BN bằng phiếu hỏi thiết kế sẵn.<br /> * Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br /> Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận<br /> tiện; trong 2 tháng (tháng 10 đến 12 2016) đã chọn được 602 BN tham gia<br /> nghiên cứu.<br /> * Nội dung và các chỉ số nghiên cứu:<br /> - Một số đặc điểm của đối tượng<br /> nghiên cứu: giới, tuổi, trình độ học vấn.<br /> - Kiến thức về bệnh ĐTĐ: khái niệm về<br /> bệnh; mức độ nguy hiểm của bệnh; biến<br /> chứng; khả năng điều trị khỏi; phương<br /> pháp điều trị, phương pháp dùng thuốc;<br /> phương pháp dự phòng, dinh dưỡng, chế<br /> độ luyện tập.<br /> - Thái độ về mức độ nguy hiểm, biến<br /> chứng của bệnh, chấp nhận thay đổi lối<br /> sống, chấp hành chế độ luyện tập, dự<br /> phòng biến chứng...<br /> * Xử lý và phân tích số liệu:<br /> Làm sạch và nhập số liệu vào máy tính<br /> bằng phần mềm Epidata 3.1. Phân tích số<br /> liệu bằng phần mềm Stata 12.0.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung của đối tượng<br /> nghiên cứu.<br /> * Phân bố BN theo giới:<br /> Kết quả nghiên cứu trên 602 BN ĐTĐ týp 2<br /> điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa<br /> Nông nghiệp cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở<br /> nam và nữ tương đương: 50,2% nam và<br /> 49,8% nữ. Kết quả này khác với nhiều<br /> nghiên cứu trong nước trước đây, tỷ lệ<br /> BN nữ mắc bệnh thường nhiều hơn BN<br /> nam [3, 4, 5].<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> 450<br /> <br /> 418<br /> <br /> 400<br /> 350<br /> 300<br /> 250<br /> 200<br /> <br /> 152<br /> <br /> 150<br /> 100<br /> 50<br /> <br /> 32<br /> <br /> 0<br /> < 50 tuổi<br /> <br /> 50 - 59 tuổi<br /> <br /> ≥ 70 tuổi<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố BN theo nhóm tuổi.<br /> Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu 64,5 ± 8,9. Nhóm đối tượng từ 50 - 69 tuổi<br /> chiếm tỷ lệ cao nhất (69,4%), nhóm đối tượng < 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (5,4%).<br /> <br /> Biểu đồ 2: Phân bố BN theo trình độ học vấn.<br /> Địa điểm nghiên cứu là tại 1 bệnh viện ngoại thành Hà Nội, trình độ văn hóa của đối<br /> tượng tương đối thấp: 14,5% đối tượng có trình độ tiểu học, 28,9% có trình độ trung<br /> học cơ sở, 25,4% tốt nghiệp trung học phổ thông và 31,2% đối tượng có trình độ trên<br /> trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự của Phan Hướng<br /> Dương (2016) [6].<br /> 35<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> 2. Kiến thức về bệnh, điều trị và phòng chống bệnh.<br /> Bảng 1: Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ (n = 602).<br /> Kiến thức chung về bệnh ĐTĐ<br /> Khái niệm bệnh<br /> <br /> Mức độ nguy hiểm của<br /> bệnh<br /> <br /> Biến chứng của bệnh<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Hiểu đúng<br /> <br /> 566<br /> <br /> 94,0<br /> <br /> Hiểu sai<br /> <br /> 36<br /> <br /> 6,0<br /> <br /> Có thể gây chết người<br /> <br /> 68<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> Gây nhiều biến chứng, tàn phế<br /> <br /> 587<br /> <br /> 97,5<br /> <br /> Không nguy hiểm<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> Không biết<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Thần kinh<br /> <br /> 198<br /> <br /> 32,9<br /> <br /> Mắt<br /> <br /> 314<br /> <br /> 52,2<br /> <br /> Tim mạch<br /> <br /> 357<br /> <br /> 59,3<br /> <br /> Thận<br /> <br /> 205<br /> <br /> 34,1<br /> <br /> Hoại tử chi<br /> <br /> 178<br /> <br /> 29,6<br /> <br /> Không gây biến chứng nào<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> Không biết<br /> <br /> 105<br /> <br /> 17,4<br /> <br /> Qua nghiên cứu, kiến thức về bệnh, điều trị và phòng chống bệnh khá cao.<br /> Hầu hết đối tượng nghiên cứu đã hiểu đúng khái niệm bệnh (94%), biết mức độ<br /> nguy hiểm của bệnh gây nhiều biến chứng (97,5%), 82,3% biết ít nhất 1 biến chứng.<br /> Bảng 2: Kiến thức về điều trị và phòng chống ĐTĐ (n = 602).<br /> Kiến thức điều trị và phòng chống ĐTĐ<br /> Khả năng điều trị khỏi của bệnh<br /> <br /> Phương pháp điều trị<br /> <br /> Phương pháp dự phòng<br /> <br /> 36<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> Không<br /> <br /> 589<br /> <br /> 97,8<br /> <br /> Không biết<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> Bằng thuốc<br /> <br /> 594<br /> <br /> 98,7<br /> <br /> Dinh dưỡng hợp lý<br /> <br /> 491<br /> <br /> 81,6<br /> <br /> Luyện tập thể lực<br /> <br /> 346<br /> <br /> 57,5<br /> <br /> Không biết<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> Dinh dưỡng hợp lý<br /> <br /> 390<br /> <br /> 64,8<br /> <br /> Luyện tập thể lực hợp lý<br /> <br /> 252<br /> <br /> 41,9<br /> <br /> Khám sức khỏe định kỳ<br /> <br /> 431<br /> <br /> 71,6<br /> <br /> Không phòng được<br /> <br /> 136<br /> <br /> 22,6<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> Phần lớn BN biết cách phòng bệnh,<br /> tuy nhiên 22,6% cho rằng bệnh không<br /> phòng được. Trong một số nghiên cứu<br /> về bệnh ĐTĐ ở nước ta trước đây, tỷ lệ<br /> người bệnh biết về những kiến thức này<br /> còn thấp. Hoàng Kim Ước (2007)<br /> nghiên cứu một số vùng của Việt Nam<br /> và Kiên Giang, 85,8% người dân không<br /> biết các triệu chứng sớm của bệnh<br /> ĐTĐ; 78,8% đối tượng không hiểu biết<br /> về yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ [7].<br /> Theo Lê Phong, Trần Văn Dũng, Hoàng<br /> <br /> Tiến Đoàn, Linh Quang Hòa (2012) điều<br /> tra kiến thức, thái độ và thực hành về<br /> phòng chống bệnh ở Cao Bằng (2011)<br /> thấy tỷ lệ có kiến thức chung rất kém<br /> (94%); tỷ lệ người có kiến thức loại kém<br /> về yếu tố nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ cao<br /> (98,7%); kiến thức loại kém về phòng và<br /> điều trị bệnh ĐTĐ 86,2% [8]. Có thể<br /> thấy, càng ngày kiến thức của người<br /> dân càng tốt, tuy nhiên vẫn còn những<br /> người bệnh thiếu hoặc chưa có kiến<br /> thức về bệnh.<br /> <br /> Bảng 3: Kiến thức về điều trị ĐTĐ bằng thuốc, dinh dưỡng và luyện tập thể lực của<br /> đối tượng nghiên cứu.<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tiêm insulin<br /> <br /> 209<br /> <br /> 34,7<br /> <br /> Thuốc viên<br /> <br /> 585<br /> <br /> 97,2<br /> <br /> Thuốc đông y<br /> <br /> 168<br /> <br /> 27,9<br /> <br /> Hạn chế thức ăn nhiều đường<br /> <br /> 481<br /> <br /> 79,9<br /> <br /> Hạn chế thức ăn giàu chất béo<br /> <br /> 281<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ<br /> <br /> 224<br /> <br /> 37,2<br /> <br /> Ăn nhiều bữa, chia nhỏ bữa ăn<br /> <br /> 181<br /> <br /> 30,1<br /> <br /> Hạn chế uống rượu bia<br /> <br /> 280<br /> <br /> 46,5<br /> <br /> Tích cực hoạt động thể lực<br /> <br /> 298<br /> <br /> 49,5<br /> <br /> Thường xuyên tập thể dục<br /> <br /> 179<br /> <br /> 29,7<br /> <br /> Thể dục theo chỉ dẫn của bác sỹ<br /> <br /> 54<br /> <br /> 9,0<br /> <br /> Tránh lối sống tĩnh tại<br /> <br /> 52<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> Cách điều trị<br /> Bằng thuốc<br /> <br /> Dinh dưỡng hợp lý<br /> <br /> Luyện tập thể lực<br /> <br /> 97,2% BN biết cách điều trị bằng thuốc<br /> viên, 34,7% biết cách tiêm insulin. Điều trị<br /> bằng dinh dưỡng hợp lý, 79,9% cho rằng<br /> nên hạn chế thức ăn nhiều đường. BN<br /> biết điều trị bằng luyện tập thể lực như<br /> tích cực hoạt động thể lực (49,5%),<br /> thường xuyên luyện tập thể dục thể thao<br /> (29,7%).<br /> <br /> 3. Thái độ của đối tượng nghiên cứu<br /> với bệnh ĐTĐ týp 2 và biến chứng của<br /> bệnh.<br /> * Tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 có thái độ đúng<br /> về bệnh ĐTĐ và biến chứng của bệnh<br /> (n = 602):<br /> ĐTĐ là bệnh nguy hiểm đối với sức<br /> khỏe và cuộc sống: 601 BN (99,8%); cảm<br /> 37<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2