intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm học Ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản: Phần 1

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:171

350
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản được biên soạn với cấu trúc gồm 3 phần gồm các điểm cơ bản, các từ loại và chủ đề đặc biệt kèm theo các ví dụ minh họa, giải thích rõ ràng bằng 3 ngôn ngữ Nhật - Anh - Việt giúp người học dễ dàng tiếp cận ngôn ngữ này. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm học Ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản: Phần 1

  1. VIET VAN B O O K S Ngu phap M RUS GUYEN c l ie u
  2. L 4 è" Hệ thống chữ viết tiếng Nhật -r Các danh từ Các đại từ Các tiểu từ Cách động từ Các tính từ Các trạng từ .V.V.. NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIÊN BÁCH KHOA
  3. NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIÊN BÁCH KHOA 109 Quán Thánh, Ba Đình. Hà Nội ĐT: HC-TH (04) 3733.9361: PH (04) 3843.9034 Các ban biên tập: (04) 3734.1742. 3843.8953. 3843.9033 Fax: (84 - 4) 38438951 - Email: nxbtdbkl998 gyahoo.com NGỮ PHÁP TIẾNG NHẬT CĂN BẢN Chịu trách nhiệm xuãt bán: TS. TRỊNH TẤT ĐẠT Biên tập nội dung: HUY H(JÀĨ\'G bìa: TRỌNG KIÊN Sửa bản in: HUYHOANGBOOK PHÁT HÀNH TẠI Nhà sách Huy Hoàng 95 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội Tel/Fax: (04) 736.5859 - 736.6075 Mobile: 0903.262626 Nhà sách Thành Vinh 59 Đờng Trần Phú, TP. Vinh, Nghè An Tel/Fax: (038) 591.167 - Mobile: 0912.109349 w vvvv.hu vhoanghook.com . vn In 2.000 cuốn khổ 13,5x20,5 cm, tại Công ty cổ phần In Sao Việt Sổ đăng ký KHXB: 990 - 2008 / CXB / 29 - 50 / TĐBK. In xong và nộp lưu chiểu Quý IV năm 2008
  4. B ạn đọc th â n m ến , để học m ột ngoại ngữ t h ậ t tốt ngoài việc học câu. từ người học còn ph ải n ắm vững ngữ p h áp . Hiểu được điều đó, chúng tõi đả b iê n so ạ n cuốn sá c h “Ngữ p h á p tiếng N hật căn b ả n ” n h ằ m giúp các b ạ n dễ dàng hơn trong việc học tiếng Nhật. Cuốn sá c h được chia th à n h ba phẩn: Các điểm co' bản, các từ loại và các chủ đề đặc biệt, với các nội dung cụ th ể n h ư sau: P hần 1: Trĩnh bày các thành phần tiếng Nhật, các quy ước viết chữ và các mỏ hình trật tự từ. Phần 2: Trinh bày rác danh từ. đại từ. tiếu từ. động từ. tính từ và trạnịí lừ. tất rả góp p h ần cấu th à n h nên tiếng Nhật. Phần 3: Trình bày các số, các từ và cụm từ để nói về thời gian, từ và cụm từ hữu dụng, các từ được vay mượn, từ đồng nghĩa, từ đong ảm v.v... Với bố cục trẽ n kèm then các ví dụ m inh họa. giải thích rõ rà n ^ (vởi ba ngổn ngữ Nhật - Anh - Việt). Nếu n h ư b ạ n đã biết tiêng Anh thì bạn sẽ dỗ d àng và hiếu hơn về cuốn sách này. Chúní* tỏi m ong rằ n g qua cuốn sá c h này sẽ m an£ lại cho b ạ n một p h ả n nhỏ kiến thức về ngữ p h áp tiếng Nhật và mong được sự đóng góp ỷ kiến của các b ạn đọc giả để s á c h được h o à n th iện hơn trong n hữ ng lẩn tái b ả n sau. Nhóm biên soạn
  5. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 7 Phần ỉ. Các điểm cơ bản B à i 1 . Hướng d ẫ n cách p h á t ăm . 1.1. Thê nào là nguyên âm và phụ âm ? Có hai loại â m trong b ấ t kỳ ngôn ngữ nào. Nguyên âm được tạo ra bởi không khí đi qua miệng m à k h ô n g bị ch ặn . Các m ẫu tự tượng trưng cho các â m n à y là a, e, i, o, UẾ M ặt khác, các phụ ám được tạo ra bởi tình trạn g kh ô n g khí bị c h ặ n m ột p h ầ n hoặc bị c h ặ n h o àn toàn. Các m ẫu tự còn lại trong bảng chữ cái được dùng để tượng trưng cho các ám nguyên âm: b, c, d Tiếng Nhật không khó phát âm nếu b ạn tuân theo một số nguyên tắc dơn giản. Hãy d à n h thời gian để đọc p h ầ n này, và thử mỗi âm được trình bày. í. 2. Các nguyên âm. Lời khuyên N ếu bạn đã học tiếng Tây Ban Nha, điều đó có thể giúp bạn biết ràng các nguyên ảm tiếng Nhật giống như các nguyên ảm cua tiếng Tây Ban Nha nhiều hơn là tiếng Anh.
  6. 8 Ngữ pháp tiêng N hật căn ban Các nguvẽn ám sau đây là nguyên ám ngân và th an h khiết, không có sự lướt đi - nghĩa la chúng không phải là các nhị trũng âm. 2. Các điểm coỗb ản . N guyên Tương dương tiế n g V í dụ âm A nh tiê n g N hật a như trong father akai (ah-kah- eeì m àu đỏ e như tronẹ m en eb i (eìi-bee) con tõm i nh ư trong see im i (ee-mee) 1 V nghĩa o như trong b o a t o to k o (oh- toh-koh) giông đực u như tr o n g fo o d u m a too-mah) con n£ựa Các nguvên âm sau đày giông n h ư các nguyên ãm b ê n trên , nhưng được kéo dài. N guyên âm Tương dương Ví dụ tiế n g Nhật tiế n g Anh n h ư tron£ batã (baMãB) ã íather. nhưng bờ được kéo dài n h ư trong eioc {eh-gon) ei m en. nhưng tiếng Anh được kéo đài
  7. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 9 n h ư trong see. iiham (ẽẽ-hah-roo) •• 11 như ng được kéo dài cố nài, khãng k h ăn g đòi n h ư trong boat, õsama (oh-sah-mah) Õ như ng được kéo dài vua như trong food, yũbin ịyõõ-been) ũ nhưne được kéo dài thư Dấu m acron Một d ấu m acron. hay m ột dấu gạch, b ê n tr ê n m ột nguyên â m có nghĩa là nó n ê n được kéo dài. Ví d ụ ề' butter / b a t ã / bah-tah ớ tử bẽn trên, dấu macron bên trẽn nguyên âm thứ hai rõ nghĩa là bạn nõn 0 ữ ími này dài gấp hai lần binh thưởng. Và h ãy n h ở các diếm sau dáy: Các nguyên â m dài quan trụng. Việc phát âm một nguyên âm dài khổng đún^ có thế d ản d ến m ột từ sai hoặc th ậ m chí m ộ t từ không th ể hiểu được. Ví dụ: obasan (oh-bah-sahn) có nghĩa là dì, cô obãsan (oh-bãh-sahn) cỏ nghĩa là bà n ộ i h o ặ c bà n goại ojisan (oh-ịee-sahn) có nghĩa là c h ú , b ác
  8. 10 Ngữ pháp tiếng N hật căn ban oịiisan (oh-jee-sahn) có nghĩa là ôn g n ộ i hoặc ôn g ngoại seki (seh-kee) có nghĩa là c h ỗ n gồi selki (:sẽh-kee) có nghĩa là t h ế k ỷ (Để có th ê m các ví dụ, xem bài 19.) Đôi khi i và u không được ph át âm. Điều này thường xảy ra giữa các phụ âm vỏ th a n h (b, t, k, ch, f, h, s, sh), hoặc ở cuối một từ theo sau một phụ âm vỏ thanh. Ví dụ: Sukiyaki ịskee-yah-kee) Từ này để chỉ một món ăn phổ b iến của người Nhật b ắ t đầu với skee, không ph ải soo. u khổng được p h á t âm. te b e m a sh ita (tah-beh-m ahsh-tah) Tôi d ã ă n I không dược p h á t âm. 1.3. Các phụ âm. Với m ột số ngoại lệ, các phụ âm tiếng Nhật thì tương tự như các phụ âm của tiếng Anh. Hâ> lưu ý những phụ âm sau đây là khác nhau: f f ('ủa tiến g Anh được p h á t â m với luồng k h ô n ^ khí thoái qua giữa ră n g tr ẽ n vả mõi dưới. Dể tạo â m f tiến g Nhật, h ãy thổi luồng k h ô n g khí n h ẹ n h à n g giữa mồi của b ạ n n h ư th ể b ạ n vừa b ắ t đầu huýt sáo.
  9. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 11 ẽ Luõn giô'ng như trong g o (di), khõng bao giở giống như trong age (tuổi). B ạn cũng có th ể nghe nó dược p h á t âm dưới dạng âm n g trong s in g (hát) nhưng không phải đ đầu một từ. T Ám n à y khác với r của tiếng Anh. Để tạo ra âm r tiếng Nhật, hảv nhẹ n h ãn g ch ạm đảu lưỡi của b ạn với gờ xương phía sau răn g trên, hầu như đ vị trí d của tiếng Anh. Nó giống như r của tiếng; Tâv Ban Nha hơn. nhưng nó không được uô'n lưỡi. s Luôn luôn được xì. như trong so. không bao giờ dược p h á t th à n h âm kẽu. như trong his hoặc pleasure. Và cũng c ẩ n lưu ỷ các điểm sau đây: Nếu b ạ n gặp rắc rối trong việc tạo ra m ột phụ âm theo cách tiếng Nhật, thì sự p h á t âm tiếng Anh của b ạ n v ẫn sẽ có th ể hiểu được. Một số phụ â m tiếng N hật được gấp đôi. Trong tiếng Anh. đ ây chỉ là m ột đặc điểm của việc đ á n h vần và thường kh õ n g ả n h hưởng đ ến sự p h á t âm. Trong tiếng Nhật, việc gấp đôi quan trọng và có th ể làm th av đổi ý nghĩa của m ột từ. Ví d ụ ệ' Kitf’ judasai (kee-teh koo-dah-sah-ec ) có nghĩa là “Vui lònq mặc nó (dồ) vào." Kitte judasai (Kecĩ-teh koo-dah-sah-ee) có nghĩa là “Vui lòng cất nó."
  10. 12 Ngữ phap tiêng N hật căn ban (Để có th ê m các vi dụ. hãy xem b à i 20.) Lời khuyên Trong m ột từ có m ột phụ âm gấp dõi. đừng nói phụ âm này hai làn - chỉ cản giữ ảm dài hơn.
  11. Ngừ pháp tiếng N hật căn bán 13 B à i 2. Hệ th ố n g ch ữ v iế t tiế n g N h ậ t 2. L Hướng và các k ý tự Theo truyền thống, tiếng Nhật được viết từ trên xuống dưới và từ phải sang trái. Nhưng nó cũng đưọệc viết theo chiều ngang và từ trái sang phải, như trong tiếng Anh. Hệ th ố n g chữ viết tiếng N hật sử dụng ba loại ký tự: r kanji (kahn-jee) 5*7 hỉragana (hec-rah-gah-nah) katakana (kah-tah-kah-nah) Hiragana và katakana ròn được gọi là kana (kaìi-nah). Tất rá ba loại ký tự này rùng dưực’ sứ dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật. 2.2. KANJI. Tiếng Iloa vã tirnt* Nhật là các n^õn n^ử hoàn toàn k h ác nhau. Nhưng vào đẩu th ế kỷ thứ tư hoặc th ứ n ăm . n^ười N hật đã điều chính các kv hiệu được viết và nhiẻu mục từ vựng từ tiếng Hoa. ớ Nhật, các ký hiệu n ày hay các ký tự tiếng Hoa được gọi là kanji. C húng vửa tượn^ trưníí ('ho ỷ nghĩa vừa tượn^ trưn£ cho âm. và thông thường m ột kanji có nhiều ho'n một cách phát âm (hay cách đọc. n h ũ nó thường được gọi) và V nghĩa. Người Nhật học khoáng 2.000 kanji vào lúc kốt thúc trường truná, học. 1)6 là những ký tự co' bán được dùng trong báo chí. tạp chí và sách
  12. 14 Ngữ pháp tiếng N hật càn bán giáo khoa. Hầu h ế t người Nhật cũng biết thêm m ột vài ngàn chữ kanji. Chữ kanji được xếp loại từ đơn giản, với một hoặc hai nét, cho đến phức tạp. với nhiều nét được cần để tạo nên một ký tự. Một số trong giống như các hình vẽ, các bức vẽ đường nét, của các từ mà chúng tượng trưng. Ví dụ: n ú i y a m a (yah-mah) III s ô n g k a w a ( kah-ivah ) Jl| Hai từ này cùng nhau hình th à n h n ên Yamakawa, III)'! một tên họ. Sau dãy là một số chữ kanji: Nước Nhật Nihon (nec-hon) n* Người Hito (hee-íoh) ^ jin [jean) Người N h ật Nihonjin {ncc-ilüii-jccn) UẠA. 2.3. Hiragana và Katakana. Các ký hiệu Hiragana và Katakana tượng trưng cho âm của các âm tiết. Hiragana được dùng cho các từ và các th à n h tố ngử p h áp của người Nhật b ản xú, và Katakana chủ yếu d à n h cho các từ có gốc nưóẾc ngoai. Mỗi kỷ hiệu đều là một loại bảng chữ cái. hay bộ vần, gồm 46 ký tự hoặc âm cơ bản. Ví dụ sau đâv sẽ m inh họa cho b ạ n ('ách m ã các th à n h tố nàv được sử dụng cùng nhau.
  13. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 15 Welcome to J a p a n , Mr Smith. Sumisu san, Nihon e yõkoso. / Chào m ừng đ ế n nước Nhật, thưa ông Smith. Sm ith Mr Japan To w elco m e Sumisu san Nihon e yokoso
  14. Ngừ pháp tiếng Nhật cản ban I 1 1 1 1 1 1 1 ỉ ị ĩ ỉ i i ỉ I ĩ ĩ 1 1 1 1 i 1 *4 s *4 H H H H H H H H DJ li ố 't i *J '3 ã ã 1 & V I 11111 ĩ I i ẵ l i & ỉ ỉ I ì 1 l ì 1 ỉ 11 * » * * • * » >* *1 O u * * =< í õ ã ă i ị n i n h I ị II & ỉ i I i ỉ i 1 1 1 1 1 + t « - » t J tl* u s < ? i J à à
  15. 1 1 I 1 l l l l l f l f l l i d K n ^ x N - t í - t P m a n > u. * £ I I I I I | I | l i l i o 5 S a i £ § í o &K I H t í* ih * M -i (í\ b ih r f l l f l l j l l 1 1 1 1 i N N Ü c c v K > « r ^ 'í >1 «i ív X í ' N j 111111 I 5 11 i r 3 S ? 2 2 1= -C o s, s, 2 V * A lh ll 11 W r> * :n IK u j l l l l l f i l l l i l i o¿3sS¿iSLS i c 5 83 3 S *\ *, +v < f* *- l[\ C* A * * * *:
  16. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 17 J\ pa ịpah) e pi(pee) rt pu (poo) 'i pe (peft) ;K po (port) 7 7 ) 7 » lo (fo/i) * r kya Ợcyah) kyu ợ t *ha (sha/i) ý 3, »hu (shoo) ■>3 aho lfihoh) ch* (chah) t i C*1U(choo) f- 9 cho (choh) - t rrya ựtyah) —a nyu (oyoo) —3 nyo ựyyoh) t Y hya ựìyah) t a hyu (hyoo) t 3 hyo (/7>oh) 5 V mya (mỵah) s 1 myu [myoo) ỉ 3 myo (mỵo/i)
  17. 18 Ngữ pháp tiếng N hật cản bản 2.4. Rom aji Cụm từ thường được dùng cho sự La Tinh hóa các từ tiếng Nhật là romạịỉ. Mặc dù có m ột số hệ thống romaji, nhưng hệ thống được dùng rộng rãi n h ấ t là hệ thống được dùng trong sách này, là một phiên b ản đã được sửa đổi của hệ thống Hepburn.
  18. Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 19 B ài 3. T r ă•___ _________ t tư•___ từ 3.1. T h ế nào là câu? Câu là m ột chuỗi các từ được tổ chức cho phép chúng ta tạo nên một câu nói, đặt câu hỏi, diễn tả một ý nghĩ, đưa ra một ý kiến.v.v. Khi viết, một câu tiếng Anh b ắt đầu bằng một mẫu tự in hoa và kết thúc bằng một dấu chấm, một dấu chấm hỏi hoặc một dấu chấm than. Khi viết (bằng cách sử dụng romạịi), một câu tiếng Nhật b ắ t đầu bằng một mẫu tự in hoa, và kết thúc bằng một dấu chấm, không phải là dấu hỏi hay dấu chấm than. V í d ụ .ễ Yoko là ngư ờ i N h ật. / Yõko san wa Nihonjin desu. (câu khắng đụih). Yoko là người N hật phải không? / Yõko san wa Nihonjin desu ka. (cãu hỏi). Yoko, h ã y cẩ n thận! / Yõko san ki 0 tsukete kudasai. (cău cảm thán). 3.2. Câu tiếng Anh Tiếng Anh là ngôn ngữ "chú nqĩt-dộnq tử-tân nợữ”ề (Tiếng Pháp, liến# l)ứ(\ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Ý cũng vậy). Diều này có nghĩa ràng trong một câu thông thường (câu khẵng định, chứ không phải là câu hỏi), chủ ngữ đứng trước, k ế đến là động từ, và sau cùng là tâ n ngữ. Loại chuỗi trật tự từ này dành cho câu đỏi khi dược ám chỉ đ ế n bởi các chữ viết tắt s v o (ngôn ngữ SVO).
  19. 20 Ngữ pháp tiếng N hật cản bán Ví dụ: 4 chủ ngữ động từ tá n ngữ 1 1 John eats fruit every day. 1 saw a movie last night. Ị ] 1 The car has a flat tire. Hiểu được nguyên tắc trật tự từ nảy là quan trọng bởi \i như chúng ta sẽ thấy trong mục 3.3, trật tự từ trong tiếng Nhật thi khác. Các câu tiếng Anh có hai p h ầ n cơ b ản . m ộ t chu ngũ vã m ột vị ngữ. Chủ ngữ là câu nói về "ai" hoặc ‘cái gi". Một chu ngữ phải chứa m ột d an h từ hoặc đại tử. Trong cảu k h ă n g định, chủ ngữ thường là th à n h tố đảu tiên trong câu. Ví dụ: J o h n S peaks English (John nói Liếng Anh) Chu ngủ = người nói tiếng Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2