CHƯƠNG III<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ VỂ CÁC MÔ HÌNH<br />
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CHÂU Âu<br />
VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIÊT NAM<br />
I. ĐÁNÍI (ỈIÁ VỂ CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI<br />
CHÂU Âll<br />
1. Vc đặc trư ng của các mô hình<br />
Níô hình xã hội và phát triển xã hội ở đây đirực xem xét dưới<br />
khía cạnh xă hội của phát triển kinh tế. Việc nghiên cứii mô hình<br />
phát triên cứa các nước châu Âu cho thấy đây là mô hình mang<br />
đặc trưng của một nền kinh tế hồn hợp ở đố các nhà nước phúc<br />
lợi đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu của<br />
từng cá nhân trong xã hội, cung cấp đầy đủ những quyền cơ bản<br />
của con người và ổn định nền kinh tế.<br />
dác nước phát triển châu Âu luôn xem mình là các nền kinh<br />
tế thị trirờng xã hội do vậy với cách nhìn phát triển Kế hội là<br />
thành tích xã hội cùa sự phát triển kinh tế người ta thường phân<br />
biệt 4 loại mô hình xã hội của các nước phát triển châu Âu gồm:<br />
(!) Mô !iình Bắc Âu (Nordic/Scandinavia model) gồm các đại<br />
diện nhu Thuy Điển, Phần Lan, Đan M ạch..., (ii) Mô hình Nam<br />
<br />
307<br />
<br />
Mô HỈNH PHÁT TRIỂN XẪ HÔI CỦA MỔT s ố N ư ớ c..<br />
<br />
Âu hoặc Địa Trung Hái (M editerranean model) với các đại<br />
diện Italia, Tây Bán Nha, Bồ Đào N h a ...,(iii) Mô hình Lục địa<br />
(Continental model) với các nước Pháp, Đức, B ỉ ...và (iv) Mô<br />
hình Anglo-Saxon (hay gọi đoti giản là mô hình Anh-British<br />
model) gồm các đại diện Anh, Ireland... Sự gắn kết giữa phát<br />
triển xã hội (thể hiện ở sự công bằng) với phát triển kinh lế (thể<br />
hiện ở sự tăng trưởng và tính cạnh tranh) là nền tảng cùa sự phân<br />
chia 4 loại mô hình phát triển như trên. Căn cứ vào 2 tiêu chí<br />
công bằng (equality) và hiệu quả (effíciency) thì các mô hìiih xã<br />
hội châu  u khác nhau ở chỗ: mô hình Bắc Âu có mức độ công<br />
bằng và hiệu quả đều cao hom các mô hình khác, còn mô hình<br />
Nam Âu ở cực đối nghịch với sịr thiếu hụt ở cả hai tiêu chí này<br />
trong khi mô hình Lục địa có mức công bằng cao nhưng thiếu<br />
hụt về hiệu quả và tnô hình Anh thì có hiệu quả cao nhưng thiếu<br />
công bằng.<br />
Tuy nhiên hiện nay dường như các nước phát triển chầu Âu<br />
đang tìm kiếm mô hình xã hội chung trên cơ sở bảo tồn và<br />
phát huy đặc sắc của các mô hình quốc gia - dân tộc riêng<br />
biệt. Tuy quan niệm việc tạo dựng mô hình xã hội châu Âu<br />
thống nhất (uniíorm ) là điều "không thể" và cũng "không mong<br />
muốn", nhưng mô hình xâ hội châu Âu vẫn được nói đến như<br />
là sự bổ sung thêm các giá trị để tạo ra những tiêu chuẩn xã<br />
hội tố i thiểu làm chỗ dựa chính trị và kỹ thuật cho phái triển<br />
k in h tế tạ o c ô n g ăn v iệ c là m v à p h ú c lợ i cho d ân chú n g. M ô<br />
hình xã hội châu Ẳu đề cao tính hiệu quả (efficiency), hiệu lực<br />
(effectiveness), công bằng xã hội (social equality) và tính bền<br />
vững (sustainability) d o đó nó mang đặc tính chung là CỐC mô<br />
hình phúc lợi xã hội.<br />
308<br />
<br />
Chương III: ĐÁNH GIÁ VẾ CÁC Mô HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI...<br />
<br />
Như cách dặt vấn đề, phát triển xã hội, phát triển con người<br />
là đích cao nhất trong quá trình phát triển. Muốn có thành quả<br />
để thực hiện phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống con người thì<br />
cần phải có nhiều của cải vật chất và muốn có nhiều của cải<br />
vật chất cho xã liộ i thì cần thúc đẩy phát triển kinh tế. Điều đó<br />
lý giải tại sao kinh tế th ị trường có vai trò rất quan trọng trong<br />
các mô hình phát triển của các nước châu Âu. Các nước châu<br />
Ấu dù có muốn thực hiện chính sách xã hội thế nào thì vẫn<br />
phải duy trì nền kinh tế thị trường. Chính kinh tế th ị trường sẽ<br />
Ihúc đấy cạiih tranh và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đe cho<br />
kinh tế thị trường phát triển và phát huy hiệu quả đối với xã<br />
hội cần phải có một nền pháp quyền và một xã hội dân chủ.<br />
Diều này thể hiện rất rõ trong mô hình phát triển của Cộng<br />
[lòa 1jẻ n bang Đức với nồ lực phát triển "kinh tế th ị trường xã<br />
hội" tưcnig đổi thành công và trở thành một mô hình nổi tiếng<br />
cho nliiều nước khác học tập.<br />
về thực chất, có thể khắng định rằng quá trình phát triển của<br />
các nươc châu Âu đều dựa trên ba trụ cột Kinh tế thị trường - Nhà<br />
Iiước pháp quyền - Xã hội dân ằự. Ba trụ cột này ứiể hiện những<br />
lliành lựu phát triển cúa văn minh Iihân loại, mang tính phổ biến.<br />
Kinh tế thị trường ra đòá và phát triển đã tạo ra những tiền đề cần<br />
thiết Ví'i thúc đẩy lứiu cầu hình thành, sự phát Iriển của nhà nước<br />
pháp quyền cũng như xã hội dân sự, đồng thòi chính sự hỉnli ứiành<br />
và phát ti lên cỉm nhà nước pháp quyên, xẵ hội dân sự đã và sẽ tíiúc<br />
đẩy sự phát triển nhanh hơn của kinh tế thị trường. Tam giác phát<br />
triển nà>' luôn gắn bó biện chímg và có ý nghĩa quan trọng đặc lỊÌệt<br />
đối vưi sụ phát triển của mỗi quốc gia trong tìiời đại toàn cầu hoá<br />
và hội nhập mạnh mẽ hiện nay.<br />
309<br />
<br />
Mô HÌNH PHÁT TRIỂN XẪ HỘI CỦA MÔT số Nước<br />
<br />
Biểu đồ 3.1: Các hệ thống kinh tế và ảnh hưởng của các chủ<br />
thể kỉnh tế<br />
<br />
K.tế<br />
KKH<br />
<br />
tập<br />
trung<br />
<br />
K.tế<br />
SEME<br />
TT<br />
XHCN NM CM AIM MM<br />
<br />
NM: Mô hình Bắc Âu<br />
CM: Mô hinh Lục địa<br />
AIM: Mô hinh Anh - Ai len<br />
MM: Mô hình Địa Trung hải<br />
<br />
MH<br />
tự<br />
đo<br />
mới<br />
<br />
KTTT<br />
tự<br />
<br />
do<br />
<br />
G: Vai trò chính phù<br />
CS: Xã hội dân sự<br />
IR: Trách nhiệm cá nhân<br />
<br />
Nguồn: Dieter W.Benecke, Tổng quan về nền kinh tế thị trưởng xã hội và<br />
sinh thái" trong cuốn Nẻn kinh tế thị trường xã hội và sinh thái - Một mổ hình<br />
cho sự phải triển của châu Ả? (sách dịch), GTZ và NXB Tài chính xuất bản.<br />
<br />
Nghiên cửu của Dieter W.Benecke có ứìể cho chúng ta nhữiig<br />
so sánh về mô hình phát triển của các nước phát triển châu Au<br />
với các mô hình phát triển khảc trên thế giới. Trong nghiên cứu<br />
này, Dieter W.Benecke cho rằng bốn mô hình đặc trưng của các<br />
nước phát triển châu Âu đều thuộc mô hình kinh tế thị trưòmg xã<br />
<br />
310<br />
<br />
___________________ Chương III: DẨNH GIÁ VỀ CẤC Mổ HÌNH PHẤT TRIỂN XÃ HỘI...<br />
<br />
hội và gần đây thêm yếu tố sinh thái là kinh tế thị trường xã hội<br />
và sinh thái (SEME). l'u y nhiên, bốn mô hình đặc trưng này đều<br />
có những biểu hiện ở mức độ khác nhau, ở đây chúng ta quan<br />
tâm mô hình phát triển xã hội của các nước phát triển châu Âu<br />
giống và khác các mô hình khác trên thế giới như thế nào? về<br />
khía cạnh vai trò của nhà nước (G) trong phát triển kinh tế xã<br />
hội, trách nhiệm cá nhân (IR ) và sự phát triển của xã hội dân sự<br />
(CS) thì mô hình của châu Ầu đã thể hiện được những đặc trưng<br />
riêng (xem hình vẽ trên).<br />
Với mục tiêu phát triển hệ thống phúc lợi xã hội, đảm bảo<br />
việc làm đầy đủ cho mọi người và an sinh xã hội, vai trò của nhà<br />
Iiirớc trong các mô hìnli phát triển của các nước châu Âu được<br />
đánh giá khá cao. Chính phủ các nước châu Âu nhấn mạnh vai<br />
trò CÙH m ìn h đ ố i v ớ i p h á t triể n kinh tế x ă h ộ i, k h ô n g c h i p h á t<br />
triển nềii kinh tế thị trường tự do mà luôn quan tâm đến mục tiêu<br />
nâng cao chất lượng sống và phát triển hài hòa. Mặc dù vậy, vai<br />
trò của iihà nước ở một sổ nước vẫn khác nhau. Có những nước<br />
theo niô hình tự do Anglo-saxon như Vương quốc Anh, vai trò<br />
cúa nhà nước nliẹ hơn các nước còn lại trong ỉíhu vực. Tuy nhiên,<br />
nó vẫn đảm bảo là một nhà nước phúc lợi xã hội.<br />
Nếu so sánh vai trò của chính phù (G) đối với phát triển thì<br />
mô hình cúa châu Âu (SEME) không bằng các mô hình kinh tế<br />
kế hoạcli hóa tập trung (mô hình của các nước XHCN cũ) và mô<br />
hình kinh tế thị irưòmg XHCN nhưng vai trò của chính phủ ở đây<br />
lại thể hiện nhiều hơn các mô hình tự do mới và niô hình kinh tế<br />
thị triKTug ụr (lo. Trên thực tế mô hình kinh tế kế hoạch hỏa tập<br />
nung không còn được áp dụng nhiều trên thế giới, nên vai trò<br />
cúa chính phù ờ các nước phát triển châu Âu trong thời gian gần<br />
<br />
311<br />
<br />