intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế môi trường - Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường

Chia sẻ: Nguyen Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

162
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế II. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường III Các giải pháp của thị trường để khắc phục ô nhiễm IV. Các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô nhiễm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế môi trường - Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường

  1. CHƯƠNG II: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Phạm Hương Giang Khoa Kinh tế Quốc tế - Đại học Ngoại Thương 1
  2. CHƯƠNG II: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1 I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 2 II. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 3 III Các giải pháp của thị trường để khắc phục ô nhiễm 4 IV. Các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô nhiễm 2
  3. I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 1. Mô hình hoạt động của thị trường 1.1. Thị trường 1.2. Cầu “Cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua tại mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (ceteris paribus)” Lượng cầu (Q): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng chi trả tại mỗi mức giá. Đường cầu Thị trường = Tổng cộng theo chiều ngang các đường cầu cá nhân. (tại cùng một mức giá thì Q = Q1 + Q2 +…) 3
  4. 1.2. Cầu 4
  5. 1.3. Cung “Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus”. Lượng cung: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và có khả năng cung ứng tại mỗi mức giá với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Đường cung thị trường = Tổng các đường cung cá nhân (tổng lượng cung của các cá nhân ở từng mức giá) 5
  6. 1.3. Cung 6
  7. 1.4. Cân bằng thị trường P S E* P* D 0 Q* Q 7
  8. 2. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trường 2.1. Lợi ích và lợi ích cận biên • Lợi ích: được hiểu như là sự thỏa mãn, sự hài lòng, sự vừa ý của việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ nào đó đem lại. • Tổng lợi ích (TB – Total Benefit): là toàn bộ lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. • Lợi ích cận biên (MB): là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ. ' dT B MB  TB Q  dQ Q TB   MB dQ 0 8
  9. Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích MB1 MB = D MB2 MB3 P 0q Q 0 q2 Q 0 q Q 0q + q + q 1 3 1 2 3 Q người người người thị tiêu dùng tiêu dùng tiêu dùng trường 1 2 3 9
  10. Lợi ích ròng của Lợi ích người tiêu dùng A tiêu dùng= TB - TC B TBQ’ = MB P C E TCQ’ = MC MB = P = (P.Q)Q’ = P MB Q TB   MBdQ  S 0 AEQ 0 Q1 Q Lượng 0 tiêu dùng = SPAE TC = P.Q = S0PEQ Q1 So sánh Q và TB   MBdQ  S0 ABQ 1 tiêu dùng = SPABC Q1: SCBE 0 TC = P.Q1 = SPCOQ1 10
  11. 2.2. Chi phí và chi phí cận biên • Chi phí đối với DN: là các khoản chi trả mà DN phải thực hiện để duy trì việc sản xuất một số lượng hàng hóa, dịch vụ. • Tổng chi phí (TC – Total Cost): TC của việc sản xuất một lượng hàng hóa bao gồm giá thị trường của toàn bộ các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra lượng hàng hóa đó. TC = FC + VC • Chi phí cận biên (MC – Merginal Cost): là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa, dịch vụ. Vì FC không thay đổi nên MC là chi phí biến đổi bổ sung để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm bổ sung. 11
  12. 2.2. Chi phí và chi phí cận biên Chi phí ' dTC MC TC Q   MC dQ Q TC   MCdQ 0 0 Lượng 12
  13. Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí MC1 MC2 MC3 MC = S P 0q Q 0 q2 Q 0 q Q 0q + q + q 1 3 1 2 3 Q người người người thị sản xuất sản xuất sản xuất trường 1 2 3 13
  14. Lợi ích ròng của Chi phí người sản xuất sản xuất = TB - TC TBQ’ = MB P A E MC (P.Q)Q’ = P MC = P B TCQ’ = MC C TB = P.Q = S0PEQ Q 0 Q1 Q Lượng TC   MCdQ  S 0 CEQ sản xuất = SCPE 0 So sánh Q TC = P.Q1 = SPOAQ1 Q1 và Q1: TC  sản xuất = SPABC  MCdQ  S0 CBQ1 SABE 0 14
  15. 2.3. Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả xã hội Lợi ích ròng của người tiêu dùng tại Q* P Q* TB   MBdQ*  S A MB = D 0 AEQ* 0 tiêu dùng = SP*AE MC = S TC = P*.Q* = S0P*EQ* B E P* Lợi ích ròng của người sản xuất tại Q* C TB = P*.Q* = S0P*EQ* Q* sản xuất = S0P*E 0 Q* Q1 Q TC  MCdQ  S0EQ* * 0 Lợi ích ròng của thị trường tiêu dùng + sản xuất = SP*AE + S0P*E = S0AE Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì điểm Hiệu quả kinh tế trùng với điểm Hiệu quả xã hội 15
  16. 3. Thất bại thị trường Khái niệm TBTT: là những trường hợp mà đường cung không phản ánh đúng Chi phí biên của xã hội, hoặc đường cầu không phản ánh đúng lợi ích biên của XH hoặc cả 2 xảy ra. Thị trường không là cạnh tranh hoàn hảo Hàng hóa giao dịch trên thị trường là hàng hóa công cộng Hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng của các cá nhân trên thị trường gây ra ảnh hưởng cho các đối tượng khác bên ngoài thị trường Các quyền về tài sản Không được phân định rõ ràng 16
  17. II. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 1. Ngoại ứng Khi quyết định sản xuất/tiêu dùng của cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác  giá không phản ánh đủ các lợi ích và chi phí đối với xã hội  thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít  lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội NGOẠI ỨNG NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC Ngoại ứng tích cực là hiện tượng khi Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng quyết định thực hiện một hoạt động khi quyết định thực hiện một hoạt kinh tế, hoạt động này đã mang lại lợi động kinh tế, hoạt động này đã áp ích một cách ngẫu nhiên cho các cá đặt chi phí một cách ngẫu nhiên nhân, tổ chức khác mà không nhận cho các cá nhân, tổ chức khác mà được khoản thù lao thoả đáng không phải đền chi trả bất cứ Ví dụ: Hoạt động trồng rừng khoản tài chính nào -Tăng thu nhập của người nông dân(đất Ví dụ: Nhà máy xả nước thải gây ô trồng không bị xói mòn) nhiễm dòng sông: -Tăng thu nhập của những người làm -Giảm thu nhập của ngư dân trong ngành du lịch - Giảm thu nhập của nông dân - Giảm chi phí để nạo vét trầm tích của - Người dân phải tìm nguồn nước sinh nhà máy thủy điện hoạt thay thế - Phát sinh viện phí chữa bệnh do ô 17 nhiễm
  18. 1.1. Ngoại ứng tích cực P A MPC ≡ MSC B MPB Hoạt động E* P* trồng rừng MEB Es MSB = MPB+MEB Ps 0 Qs Q* Lợi ích ròng của xã hội tại Q* Q Q*  ( MSB  MSC ) dQ = S0AE*Q* - S0E*Q*= S0AE* So sánh 0 Lợi ích ròng của xã hội tại QS Q* và QS QS SBE*Es  ( MSB  MSC ) dQ = S0ABQs - S0EsQs = S0ABQs 18 0
  19. 1.1. Ngoại ứng tích cực BE*Es = ½ (Q* – Qs) x BEs = ½ (Q* – Qs) x [MSB(Qs) – MPB (Qs)] = ½ (Q* – Qs) x MEB(Qs) Giải pháp khắc phục: Trợ cấp cho người trồng rừng • Mức trợ cấp: s = OP* - OC = MEB(Q*) • Tổng trợ cấp S* = s x Q* 19
  20. 1.2. Ngoại ứng tiêu cực P A MB = MSB Nhà máy sản B E* MPC xuất xả nước P* thải ra dòng Ps ES MEC sông F 0 Lợi ích ròng của xã hội tại Q*Q* QS Q Q* So sánh  ( MSB  MSC ) dQ = S0AE*Q* - S0FE*Q* = S0AE*F 0 Q* và QS Lợi ích ròng của xã hội tại QS SBE*Es QS  (MSB  MSC )dQ = S0AEs Qs - S0FBQs = S0AE*F-SE*BES 0 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2