intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 1 - Đặng Đức Thành

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

127
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 1 gồm nội dung 4 chương đầu của cuốn sách. Nội dung các chương trình bày trong phần này như: Cơ hội của Việt Nam trong khủng hoảng toàn cầu, đột phá vào những điểm yếu căn bản của nền kinh tế, cải cách chế độ tiền lương, nâng cao chất lượng cuộc sống, những việc cần làm ngay. Đây là cuốn sách tham khảo hay dành cho các quản lý doanh nghiệp và những ai quan tâm đến kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế Việt Nam - Thực trạng nhìn dưới góc độ doanh nghiệp: Phần 1 - Đặng Đức Thành

  1. DẬN6 DỨC THÀNH KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng níiìn dưới góc độ doanK n gh iệp NHÀ x u A t Bản ch ỉn h TR| q u ố c g ia HÀ NỘI • 2010
  2. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Sau hơn 20 năm đổi mới, vượt qua nhiều khó khăn, thách ữiức. nền kinh tế Việt Nam đả có bước phát triển cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng ữưởng khá. Tiềm lực và quy mô của nền kinh tế được tâng lên. Nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển. Thời gian vừa qua. do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kỉnh tế toàn cẩu, nẻn kỉnh tế nước ta. bên cạnh việc đạt được những ưiành tựu quan trọng, đã tiếp tục bộc lộ một số hạn chế trong quá trình hội nhập và phát triển. Dưới góc độ của doanh nghỉệp, doanh nhãn, tác gỉả Đặng Đức Thành, thông qua việc tiếp cận những vấn đẻ vĩ mô và cả những vấn đẻ cụ thể để nêu lên thực trạng của nẻn kính tế, từ đó đẻ xuất những kiến nghị cho từng vấn đề trong ngắn hạn và dài hạn. Nhà xuất bản Chỉnh ỪỊ quốc gia xuất bản cuốn sách Kỉnh tế Vỉột Nam - thực trạng nhỉn dưOi gôc độ doanh n|{hiệp của tác giả Đặng Đửc Thành, với hy vọng cung cấp Uiêm một tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu những ữiành tựu củng như những hạn chế vả những giải pháp xử
  3. lý những vướng mắc của nẻn kỉnh tế, dưới ảnh hưởng của khủng hoảng tàỉ chinh ứiế giới hiện nay. Xln glớl thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 4 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHỈNH TRỊ QUỐC GIA
  4. LỜI GIỚI THIỆU Tôi đả nhận được tẠp bản ứiảo Kừih tế Việt Nam, Oĩực trạng nhìn àxỉồỉ góc độ doanh nghiệp của Đặng Đức Thành do anh gửỉ tới. Tữỉ đọc một mạch, mất vài ngày để suy nghỉ những dỉều anh đă viết. Tôỉ mừng về ngườỉ bạn dă lớn tuổi, đang còn hoạt động kinh doanh nhưng đă dành khả nhlẻu thờỉ gian cho hoạt dộng nghiên cửu, tim tỏi khoa học. vừa phục vụ cho cống việc làm ăn, vừa hoàn ưiỉện minh và góp phản trao đổỉ với bạn bè. cõng chúng. Đọc xong, điẻu tôi nhận tíiấy đẩu tiẽn là sự trưởng thành của đội ngũ doanh nhân Việt Nam. So với cảc nưđc đá phát ưiển, đội ngũ nảy còn nhỏ và chất iượng chưa cao, nhưmg họ đả có bước phát triển nhảy vọt trong thời kỳ đổl mới. Trong lịch sử nước nhà, chưa có thời kỳ nào đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước phát triển như thế. Họ đă lớn lên trong thời kỳ đổi mới, trong dường lối chính trị của một Đảng Cộng sản cẩm quyẻn. Từ đó. họ có đặc điểm gi đó thật là việt Nam, công tác gắn với ứiời đại mới, gắn bó với lợi ích của đất nước, của nhăn dãn minh, từ bản thân hoạt động kỉnh doanh của
  5. họ. và tữ đó là cơ hộỉ dể họ trưởng ữiành. là một động lực quan ư’ ọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trong thời đại ngày nay. không có kiến thửc không thể có hiệu quả kinh tế cao và diều đó dã làm cho doanh nhân Việt Nam sớm di vào nghiên cứu khoa học. Điều dáng mừng là trong mươi nãm lại đây. những doanh nhãn txí tíiức ngày càng nhiẻu. Họ là nhà trí thửc có bằng cấp đi vào kinh doanh. Họ là nhà kỉnh doanh tự ưau dồi mình Uiành nhà trí ữiức ứiực sự và thành tựu của họ không kém gì, lại có phẩn còn ứilết thực hơn những tri thức có bằng cấp. có học hàm học vị. Ttong những nhà kinh doanh kiểu mới đó, anh Thành là một nhân vật tíẽu biểu, tuy chưa có học hàm học vị nhưiog rõ iràng là doanh nhán cỏ kiến thức, ham mê với kỉến thức và ham mê với truyền bá kiến thức. Từng bước anh đi vào nghiên cứu khoa học và đối với khoa học. con đường đi không dẻ dàng. Miẻn là có hướng đl đúng đắn và thận trọng, gắn chặt với thực ưẻn ắt sẽ ứỉành cõng. Thứ hai. đối tưỢng nghiên cứu của vấn đẻ thật cấp bách. Mẹ Tổ quốc Việt Nam là đối tượng thiéng lỉêng mà chúng ta. cả dân tộc phải nâng niu. trân txọng. nuồi dưỡng; cơ cấu lạl nẻn tảng kỉnh tế để Việt Nam sớm trở thành người mẹ “dân giàu, nước mạnh, xã hội cõng bằng, dân chủ. văn minh*. Chĩ cổ như thế, người mẹ dán tộc mới nuối dường được tất cả trăm triệu cộng đồng có cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Vả chúng ta, những người con của Tổ quốc mẹ phải hiểu mẹ thật kỹ càng; biết ưu. nhược điểm để tái tạo cho mẹ to dẹp hơn. 8
  6. Là doanh nhãn, muốn kinh doanh lớn phải hỉểu đất nước, hiểu và nắm được đường lối, chính sách của Nhà nước ta: dường hướng này còn phải bổ sung và phát triển, tuy dă được bổ sung và phát triển, phải nói rằng nước ta đang di theo hướng đúng dắn, phủ hỢp với ỈỢ ich dãn tộc Ỉ và thởỉ đạỉ. Đó là đỉẻu vô củng hạnh phúc và may mán với thế hệ chúng ta. Mục tiêu, hướng đi mà sai một ly thì lệch cả dặm đường, phải trả giá lớn. Đất nước ta đã trải qua bước đỉ mò mẫm trong sự nghiệp gỉánh độc lập cho Tổ quốc và chúng ta dă hỉểu cái giá phải trả không nhỏ. Không chỉ có hướng đi mà từ hướng di đó nước ta dă xác định được mục tỉêu cụ thể của chặng đường dài, trước mắt ỉà "dân gỉàu, nước mạnh, xả hội công bằng, dân chủ. văn minh", đáp ứng được đòi hỏi cấp bách và Uiiêng lỉẽng của cả dân tộc. Mục tiẽu đó còn phải bổ sung, cụ thể hóa thẻm nội dung cản bản là đúng đắn; trẽn cơ sở mục tiêu này, mỗỉ ngành, mỗi địa phương sẽ có mục Uẽu thích hợp. Muốn vậy. trong mỗi tíiời gian, cần phải tự giác tùn hiểu sầu, chủng ta đang ở đâu và sẽ đỉ đến dâu. Đó là việc đánh giá Uìực trạng nén kinh tế ưong từng thời kỳ, của cả nước cũng như của từng ngánh, từ nhưỢc điểm đến ưu điểm, từ bước đi đến lộ trình chung. Tác giả đã có một phưctng phảp luận khoa học tự đặt cho mình phải tìm hiểu và ưả lời bổ sung những vấn đẻ cụ thể đó trong tững thời gian nhất định; tài liệu này gắn với thực ưạng kinh tế Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng. Tôi cảng thú vỊ xem chương 4, đẻ cập đến vấn đẻ náng
  7. cao chất lượng cuộc sống dần ta. ở đây. tác glả dã cộ một tầm nhìn và cách phân tích cũng như đé xuất chính sách và biện pháp để nước ta bảo vệ và cải thiện môi trường sống của minh. Cả thế giới và từng nước đẻu gắn với nhỉộm vụ chung đó. Không nước não được quyẻn chỉ chú ý đến nguồn nước của rỉẽng mình. Cuối củng, tác gỉả đỉ sát vào phạm vị của doanh nghiệp và doanh nhân, có sự phân tích khái quát các tập đoàn kinh tế, từ kinh tế Nhà nước đến kinh tế tư nhăn. Từ đó. sát sườn đl vào cơ cấu lại doanh nghiệp. Cáỉ yếu kém của nẻn kỉnh tế Vỉệt Nam là cơ cấu nẻn kỉnh tế cỏn ỉạc hậu, chúng ta còn chưa hàỉ lòng, mặc dù đã đỉ được một bước dài trong vỉệc xây dựng cơ cấu hạ tẩng. Đó là nhỉệm vụ mả cả Nhà nước và cộng đồng phảỉ chung liAỉg. chung sức mà làm. Sự nghiệp lởn lao đó, không chỉ đòi hỏỉ nhỉệt tinh, đường lối đúng đắn mà cả kiến Uiức khoa học, cáỉ mà chúng ta dang yếu chiưig; nén giáo dục cả nước phải thấy rỏ trách nhỉệm của minh. Người doanh nhãn chúng ta cũng không được ỳ ỉạỉ. Tổỉ hoan nghênh Tập doàn “Căn nhà mơ ước” khống những chỉ đỉ vảo kinh doanh cửa cái vật chất, dịch vụ mà cả giáo dục và đào tạo. Chúc sự n ^ ệ p của bạn thành cõng. Tháng 3-2010 G8. DẢO NGUTỂN CẮT Tổng Bien tập các ấn phẩm Thời báo Kừứi tế Việt Nam Phó Chủ tịch Hộl Khoa học Kỉnh tế Vlột Nam 10
  8. LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại hơn 20 năm Uiực hiện công cuộc đổỉ mới kinh tế, đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất to lớn. Chuyển từ một nẻn nông nghiệp lạc hậu, thiếu gạo ăn sang xuất khẩu đứng thứ 2 Uiế gỉớỉ. Mức sống của người dân bình quản đả tảng lẽn đến ngưỡng ỈOOOUSD/ngườỉ/năm, dang vượt qua điểm cân bản của nước nghèo của Uiế giới. Với sự nỗ lực vượt bậc của Chính phủ và doanh nghiệp, đất nước ta dã tíiàiưi cỗng ưong ngăn chặn suy gỉảm kỉnh tế, vượt qiia khủng hoảng vào năm 2009 vởi 5% GDP là một bằng chứng cho kết quả này (trong khi đó nhỉểu nưởc khác đang còn chỉến đấu chống khủng hoảng kỉnh tế vớỉ GDP âm; và chưa tíiể vượt qua suy tíioáỉ kỉnh tế). Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cẩu ảnh hưởng đến Việt Nam từ cuối nầm 2008 đến 2009, nẻn kưứi tế đã bộc lộ rõ ràng những điểm yếu cơ bản: 1. Thể chế kinh tế ứiỊ trường chưa hoàn ứưện 2. Cơ sở hạ tảng yếu kém 3. Nguồn nhán lực tíilếu và yếu VỚI 3 điểm yếu căn bản của nẻn kinh tế kèm theo bội 11
  9. chi ngân sách quốc gia mỗi năm tăng lẽn (Năm 2009 chí tíêu duyệt bội chi ngân sách của Nhà nước kế hoạch là 7% GDP; trong khi năm 2008 thực hiện bội chi ngân sách là 4,9% GDP), tỷ lệ vay nợ nước ngoài và vay nỢ trong nước ngáy càng tăng cao (phát hành trái phiếu Chính phủ trong và ngoàỉ nước: kèm Uieo những khoản vay trực tiếp ODA; vay của WB; ADB;...). Đó chính là nguyên nhán vì sao nén kinh tế của chúng ta phát triển chưa bẻn vững. Thường xuyên phải báo động với lạm phát (có thể trở lại bất cử lủc nào?) và mất ổn định kinh tế vĩ mõ. 4. Bên cạnh đó. vấn đẻ uẻn lương tại nước ta. mọl người al cũng biết là rất lạc hậu cần phải cải tiến tăng lương; nhưng vấn đẻ then chốt là giải quyết tăng lương bằng cách nào? Nguồn tiẻn lấy từ đáu ra? (trong khl nẻn kỉnh tế, xuất phát điểm còn quá thấp; bộỉ chi ngân sách hàng năm tăng lên). TYong khl đó, mọi người vẫn sống mạnh ưên tiền lương ảo. Đây là vấn đẻ nhức nhối cẩn phải “đối mặt” để có thể glảỉ quyết tận gốc vấn đẻ. s. Chát lượng cuộc sống suy giảm nghiêm trọng: a. Nạn kẹt xe tại các thành phố lớn (Hà Nội, ứiành phố Chí Mỉnh.^) tưởng chững như đang đl vào thế bế tắc. b. Đường phố thường xuyên ngập lụt (nước ngập đến quá đầu gốl) gây bẩn ứiỉu và dịch bệnh tăng lên; bên cạnh đỏ, làm hư hại dường phố với tốc độ nhanh (ứiành phố phảỉ tu bổ rất tốn kém, sau mỗi ưận mưa lớn và triẻu cường dâng lẽn). c. Nạn ô nhiễm không khí và môi trường ngày càng tílng lên cùng lúc với nhiều công txình xáy dựng mớl đô 12
  10. thị. chỉnh trang đô ưiỊ và phát triển nhanh các khu cồng nghiệp,... d. Các lô cốt mọc dầy txong ứiành phố; đổng thời, với việc đào đường khắp mọi nơl (mặc đù để thực hiện công trình thoát nước và để chôn cáp ngầm điện, điện thoại.™), “ra ngỗ dụng lô cốt” đáy là thách Uiức của nền văn mỉnh đô tíiị. e. Biến đổi khi hậu toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam: Việt Nam là nước nầm trong nhóm bị ảnh hưởng nặng do biến đổi khí hậu toàn cầu. Tình trạng nước biển ngày càng dâng lên. gió bão dữ dộỉ liên tục. dịch bệnh tâng cao, nguyên nhản chính là do tình trạng biến đổi khí hậu. Vậy công cuộc phòng chống, biện pháp hạn chế ứiiệt hại chuẩn bị như thế nào? f. Vấn đẻ nhà ở xã hội, nhà ở cho người có ưiu nhập thấp chưa gỉảỉ quyết được bao nhỉẽu. t Một vấn dẻ đang gây tranh cãỉ tại nhỉẻu cuộc hội thảo cũng không kém phản quan trọng, đó là: 6. Mỏ hình tập đoàn kinh tế nhà nước và vấn dé cổ phản hóa dosưứi nghiệp nhà nước; Chính phủ có nẽn dồn sức đẩu tư cho các tập đoàn náy hay ỉà tập trung cho các doanh nghỉệp nhỏ và vửa (số iượng đông lạỉ từng bước là ứiành phẩn chủ lực đóng góp tăng ưưởng GDP ừx)ng tương laỉ vả gỉải quyết công ăn vỉệc làm cho người ỉao dộng) (giải quyết thất nghiệp). Một vấn đề quan txọng khác là; 7. “Phòng và chống tham nhũng” cần ưưết phải chú 13
  11. trọng hiệu quả; đây chinh là nguồn gốc gây thất thoát sức “người", sức “của" rất lớn. Các biện pháp cần thiết nào để c6 thể tảng cường hiệu quả. giảm đưỢc thiệt hại quốc gia? Tất cả những vấn đẻ tồn tại trên, đả từng được nhiều cuộc hội thảo và đă được mọi nguởỉ nhìn nhận một cách rõ ràng, ai củng thấy cần thiết là phải tải cấu trúc nẻn kỉnh tế. nhưkig: - Quan trọng là dổỉ mới tư duy kưứỉ tế nhìn duới góc độ nào? - Thực hiện tái cấu trúc nẻn kỉnh tế bắt đầu tữ đâu? - Đẻ xuất các biện pháp (ứiực tế cụ thể) giải qiryết 7 vấn đẻ đă nêu ra trên đây. Theo Thủ tướng Chứứi phủ Nguyẽn Tấn Dũng, năm 2010 nưởc ta cần khẩn trương xáy dựng và Uiực hiện một bước đẻ án táỉ cấu ưúc nẻn kinh tế nhảm: nâng cao hỉệu quả. chất liíỢng. sức cạnh tranh và gỉả trị nộỉ địa cửa từng sản phẩm và của toàn bộ néiv kbứi tế. *£>ối V I vỉệc thúc đẩy táỉ cấu trúc doanh nghiệp, Thủ Ớ tướng ỉiiu ý xfty dựng lực lượng doaxứi nghiệp dân tộc là phương hiiOng chủ yếu để nâng cao tỉềm lực và khẳ nãns độc lập tự chủ cửa nén kỉnh tế. Đẩy mạnh cổ phản hóa và nâng cao hỉệu quả của doanh nhà ntiỡc. Tạo điẻu kỉện thuận lợỉ cho các doanh ngliỉệp tư nhãn, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các nguồn ỉực phát triển. Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, từng bưởc hình tiìành những doanh n ^ ệ p cỏ tỉém ỉực tảỉ chính và công nghệ, có ưiương hỉệu mạnh, 14
  12. có khả năng cạnh tranh quốc tế. tham gỉa vảo mạng sản xuất và chuỗỉ giá trị toàn cẩu". Để có thể đẻ xuất những biện pháp thực tế, cụ thể trong ngắn hạn và dài hạn nhẩm giải quyết những tồn tạỉ yếu kém của nền kừứi tế, phảỉ là sự góp sức nghiên cứu cửa nhiều ngành của Nhà nước, của doanh nghiệp (những chiến sĩ trực tiếp trẽn mặt trận kừứi tế), của giới trí tíiức (trong và ngoài nước),... Vớỉ tinh thần đó. quyển sách Kỉnh tế Y iệ t Nam. thực trạng nhln dưữỉ góc độ doanh n^hỉệp là một sự tham gỉa góp sức đưỢc Trung tâm Trỉ thức doaiứi nghiệp quốc tế trân trọng gỉớỉ thỉệu vdỉ bạn đọc như ỉà một tàỉ liệu để tham khảo ưiêm. TGĐ. EỈẶNG DỨC THANH Phó Chủ tịch Hỉệp hộỉ Doanh nghiệp ứiành p ỉ^ H6 Chí Mỉnh Lty vièn Ban chấp hành Phtog Ihưiũkig mại và Cũng n^hỉệp việt Nam Tvưõng Ban sáng 1 ^ TYung tâm Trl thữc doanh ng^ệp quốc tế (IIE3 15
  13. Chương 1 cơ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU Từ tháng 8-2007, các tập đoàn cho vay th ế chấp Fannle Mae, Preddie Mac và tập đoàn bảo hiểm Mỹ AIG gần như “bị quốc hữu hóa". Tỉếp theo đó là hàng trăm ngãn hàng của Mỹ dã bị đổ vờ; sự phá sản của các công ty đẩu tư tài chính như Bear Stearus và Lehman; việc Merrill L mch chấp n h ận để ngân hảng 3 Thương mại Bank of America mua lại với giả 50 tỷ USD,... làm sụp dổ thị ừiíờng nhà đ ấ t th ế chấp ở Mỹ, khủng hoảng tài chính đã lan rộng ra toàn cầu. tác dộng đến mọỉ nền kỉnh tế. Nguyên n h â n chính xuất p h át từ chúứi sách cho uay nỢ dưới chuẩn của thị ờiiỜTìg dịa ốc; b ắ t nguồn từ tinh trạng th ả lỏng tín dụng, nớỉ lỏng sự kiểm tra, gỉám sát thị trường tiền tệ. Ngày 1-12-2008, Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia (National Bureau of Ek:onomic Research) công bố nền kinh tế Hoa Kỳ đã chính thức bước vào giai đoạn suy Uioáỉ kể tữ ứiáng 12-2008. Cựu Thống đốc FED (Cục dự ư iĩ liên bang Mỹ) nhận xét: đây là cuộc khủng 17
  14. hoảng tài chính trăm năm mỡi có một lần, kể tữ cuộc đại khủng hoảng 1920-1933 đến nay. Khủng hoảng txẽn các ứiị trường tài chính, tín dụng, b ấ t động sản liên thông làm tíiị trường chứng khoán quốc tế chao đảo và sụp đổ. Các n ền kinh tế m ạnh như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,^ đẻu suy gỉảm m ạnh, dẫn đến suy thoâỉ kinh tế toàn cầu. Hạ thấp chất lượng tín dụng, cho vay dưới chuẩn (Sub - prime); các ngân hàng và các nhà đầu tư đả “sáng chế" (và đóng gỏi “tài sản độc") (toxic mortgage) biến các khoản vay ứiành cổ phiếu bảo đảm bằng tài sản tìiế chấp rồi b án ra ứiị tníờng chứng khoán. Nạn nhélii “chính thức” đầu tiên bị vỡ nỢ do khủng hoảng nh à đ ấ t Mỹ là ngân hàng Bear Stearus (85 tuổi), sau đó vài ngày là ngân hàng Lehman Brotìiers (158 tuổi) cũng sụp đổ ưieo. Tháng 9-2008, Chính phủ Mỹ đâ txình lên Quốc hội góỉ giảỉ pháp toàn dỉộn vớỉ tổng ngân sách chỉ ra lên đến 700 tỷ USD và cuộc chiến đấu còn đang tiếp dỉẻn chưỄi có hồỉ kết. Đến nay, nhỉẻu người dă coi đây là "sự sụp đ ổ của mô hình kừửi tế Mỹ", với n ét căn bản là đẩy m ạnh tự do hóa kỉnh tế tư nhân, n h ấ t là ứiị trường tài chính, h ạn chế tối đa sự can ứiiệp của nhà nước, giao trọn vẹn cho kỉnh tế thị trường. 18
  15. Thực tế đã cho chúng ta thấy rõ, phải có sự can thiệp n h ấ t định vào thị trường “của b àn tay nhà nước" khi cẩn thiết; và phải có cơ chế. quy chế cho gỉám sá t hoạt động của hệ ửiống tài chinh ngăn hàng một cách hợp lý. Bên cạnh đó, Uiực tế cũng đả chứng minh, nguyên nhán sáu xa của sự bất ổn định kỉnh tế vĩ mô, của sự sụp đổ ứiị trường tài chính của Mỹ chính là chế độ “tiêu xài quả mức”, sự chi tiêu vượt quá sức của nẻn kỉnh tế. - Hàng năm , nền kinh tế Mỹ phải vay nỢ nước ngoài, trẽn 300 ^ USD từ năm 2000, và tăng dần lên mức 700 tỷ USD năm 2006 và 800 ^ USD năm 2007 và cáỉ ^ đến dã phải đến: khủng hoảng tài chinh đã nổ ra tại Mỹ và lan rộng ra toàn cầu. Trong quá ư ìn h đẩy m ạnh công nghiệp hóa. hiện đại hóa n ền kinh tế của Việt Nam. chúng ta cần nhìn nhận một số títách thức, khó kh ă n chủ yếu trong bối cảnh suy tììoái toán cầu hiện nay. I. THÁCH THỨC 1. N ^ Ằ n th u ngftn sác h quốc gia n ăm 2009 gỉảm v i r ấ t kbỗ k h ăn So với các năm trước, bội chi ngân sách tăng lên, nếu năm 2008 bộỉ chi ngân sách là 4,95% GDP ứii năm 2009 tỷ lệ đó là 6,9% GDP. Nguyên n hán chính là do nguồn ứiu về cho ngân sách từ số lượng dầu thồ xuất khẩu và gỉá dầu xuất khẩu giảm. Bên cạnh dó. 19
  16. các tài nguyên khoáng sản của Việt Nam đã khai th á c nhỉẻu năm sẽ dần cạn kiệt. Ngoàỉ ra. nguồn thu ưiuế năm 2009 từ các công ty, xí nghiệp giảm m ạnh, m ột phần lớn do chính sách của Đảng và Nhà nước hổ ư ợ cho doanh nghiệp trong tình hình khủng hoảng kỉnh tế toàn cẩu ản h hưởng đến Việt Nam. Chinh phủ chủ trương giúp các doanh nghiệp vượ"t qua khó khăn trước mắt, đã thực hiện: + Gỉảm. giãn, m ỉẻn thuế cho các doanh nghiệp gặp khó khăn; + Triển khai biện pháp giúp đỡ những người lao động tíiất nghiệp; + Tăng lương cho cán bộ h ành chính sự nghiệp, ỉực lượng vũ trang,^ T ất cả những yếu tố trên đây, tác động đến nguồn thu ngân sách quốc gia, đỉ kèm theo dó còn có mộ^t lượng ngườỉ lao động m ất vỉệc ỉàm tăng ỉẽn.„. 2. N ^ ồ n tà ỉ ch ín h cho đ iu tư ph&t tr iể n tro n g nftm 2010 yft nhữkig n ỉm k ế tiế p 'Việt Nam 8ẽ c ò n khó k h á n Ngụyên n h â n chừih là do n ền kinh tế còn p h ải khác phục hậu quả cửa cuộc khủng hoảng tàỉ chinlh toàn cầu ản h hưdng đến Việt Nam. Nguồn tiền đầu tư từ nưỡc ngoài vào Việt Nann 20
  17. (ưong đó, gồm có các dòng tiền ODA, FDI, FII, kiẻu hối,...) sẽ bị ản h hưởng nặng. Các đơn vị đầu tư trực tiếp nước ngoàỉ tại Việt Nam (FDI) chủ yếu ữiực hiện các dự án sả n xuất xuất khẩu, nhưtig do th ế giới gỉảm tỉẽu dùng và khó khăn về tài chúứi nên sẽ giảm quy mõ và chậm tiến độ triển khai giải ngân thực hiện. Năm 2008, các công ty FDI đăng ữiực hiện dự án tạỉ Vỉệt Nam khoảng 64 tỷ USD, gỉảỉ ngân khoảng 11,3 tỷ USD; trong khl đó năm 2009, tính đến thảng 11 -2009, gỉảm đăng ký đẩu tư còn khoảng ư èn 21 tỷ USD, gỉảỉ ngân đưỢc xấp xỉ 87% so với 11,3 tỷ USD năm 2008. Bên cạnh nguồn táỉ chính cho dầu tư phát ư iển giảm ỉà doanh số xuất khẩu của các doanh nghỉệp Vỉệt Nam củng giảm ứieo. 3. Còn có nbữag mẶt y ếu thưdng ngỊàỵ cử a doanh ng h iệp 1. Sức cạnh tranh của do£inh nghiệp Việt Nam với doanh nghỉệp quốc tế còn kém rất nhiều cả về vốn, công nghệ, ư in h độ quản lý... 2. Đa p h ần xuất khẩu hàng tíỉô, yếu phản chế bỉến tăng tìiêm gỉá trị, thiếu ngành công nghỉệp phụ trỢ. 3. Độỉ ngũ nhân lực trình độ cao còn quá it chưa Uieo kịp với hội nhập quốc tế. - Công n h ân ỉcỷ thuật trình độ cao ít (nhà đẩu tư 21
  18. như Intel tạỉ Việt Nam phải m ất thờỉ gian đào tạo từ nay đến hơn 3 năm nữa cho việc đào tạo công nhân kỹ thuật cho nhà máy hoàn chỉnh sả n xuất tại Việt Nam). - Đội ngũ kỹ sư và các chuyên gia ở các ngành còn thiếu rấ t nhỉẻu. - Đội ngũ gỉám đốc điều hành, giám đốc tài chính, n h ân sự... Trong số hơn 300.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam còn yếu trong kỉnh doanh và cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Đa phần trong họ chưa qua đào tạo tại các lớp chuyên ngành CEO. CPO, CFO™ còn rấ t mới mẻ. Nhìn chung, kinh tế Vỉột Nam năm 2009 rấ t khó khăn, vớỉ tỷ lệ ư iấ t nghiệp gỉa tâng nhanh, doanh nghiệp ưiu hẹp quy mô. kim ngạch xuất n hập khẩu ^ ả m , dự trữ ngoại tộ gỉảm, tăng th â m h ụ t ngân sách quốc gỉa, đồng tiiờỉ còn có áp lực rú t vốn của các doanh n ^ ộ p nưỡc ngoài. Nhận dỉộn m ột số thách ưiức trên, xem đây cũng chỉnh là cơ hội đ ặ t ra cho Việt Nam. Đây chúứi ỉà dịp để Chính phủ và doanh nghiệp Vỉệt Nam nhìn n h ận chỉxứi xác sự p h á t trỉển trong thời gian qua, khủng hoảng kưứi tế tạo cơ hộỉ cho sự thay đổỉ cửa các n é n kừứi té. và cần tíiỉết phải tái cấu trúc ỉạỉ n ẻn kỉnh tế. táỉ cấu trúc lại doanh nghiệp. Việt Nam cần phải nỏ lực để có th ể rút ngắn cách biột, p h á t triển nhảy vọt đuổi kịp các nước tiên tiến 22
  19. trong một thời gicUi ngắn. II. Cơ HỘI 1. D oanh ngh iệp V iệt Nam đ& dược tậ p ditợ t ▼ & c h u ẩn bị đtfỉ phó vdi khủng hoảng k ỉn h t ế tà i ch ín h to à n cầu Chính phủ và ngành ngán hàng đă giúp cho doanh nghiệp Việt Nam cứu các bàn thua trông thấy: - Chỉ thị số 03. ứiáng 5-2007, của Ngăn hàng Nhà nước vẻ khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khoán không vượt quá 3% trên toàn mức vay của từng ngân hàng đá đưa chứng khoán Việt Nam trở về giá trị th ậ t của minh. - Tháng 3-2008, bằng chủ trương th ắ t chặt tiền tệ, tín dụng, Chính phủ và Ngản hàng đưa b ấ t động sản trở vẻ gỉả trị th ậ t (mặc dù cho đến nay vản còn m ột số ít các doanh nghỉệp b ấ t động sả n đang phảỉ giảỉ quyết rấ t khó khăn, giá b ấ t động sả n giảm hơn 50% so với giả b ấ t động sản đĩnh điểm cuối năm 2007). -T háng 8-2008, đoanh nghiệp v iệ t Nam tiếp tục dốỉ phó vớỉ khủng hoảng kỉnh tế tái chúih toàn cảu và chống suy ưioáỉ cho đến nay. Như vậy, bên cạnh các biện pháp giúp đỡ quyết liệt của Chính phủ. doanh nghiệp Việt Nam tự tin để có ứiể chiến đấu tốt vì đã có sự tập dượt tữ đầu năm 2007 đến nay (hơn 2 năm). Đáy không phải là nỉềm lạc quan không có cơ sở, m ặt khác, sau 2 năm gia 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0